« Home « Kết quả tìm kiếm

Quan niệm tính Đảng trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975


Tóm tắt Xem thử

- Trong đó tính Đảng là một yêu cầu đầu tiên của tác phẩm văn học.
- trị cuộc sống và văn học nghệ thuật.
- Có ý kiến cho rằng, văn học giai đoạn này là văn học.
- Tính chính trị của văn học vẫn là một vấn đề quan trọng, cốt lõi của lý luận văn nghệ.
- mà đối tƣợng nghiên cứu của chúng tôi là văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn này..
- Hoàng Nhƣ Mai, Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám.
- Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học văn học.
- Chƣơng 1: Quan niệm tính Đảng và sự lãnh đạo của Đảng đối với văn học cách mạng Việt Nam 1945-1975..
- Chƣơng 2: Tính Đảng trong lý luận và phê bình văn học cách mạng giai đoạn 1945-1975..
- Chƣơng 3:Quán triệt quan niệm Tính Đảng tới thực tiễn sáng tác trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1975..
- Quan niệm tính Đảng trong văn học 1.1.1.
- Quan niệm tính Đảng trong văn học..
- Tính giai cấp, tính Đảng là biểu hiện cao nhất của tính chính trị trong văn học nghệ thuật.
- Coi văn học nghệ thuật nhƣ một phƣơng tiện phục vụ cho đấu tranh tƣ tƣởng, đấu tranh giai cấp..
- Điều đó chứng tỏ rằng: trong xã hội có giai cấp, văn học cũng có tính giai cấp.
- Không có văn học siêu giai cấp, phi chính trị.
- Về nguồn gốc lý luận, tính Đảng trong văn học đã đƣợc V.I.
- Nguyên lý tính Đảng trong văn học nghệ thuật cũng có một quá trình hình thành và phát triển.
- trào lƣu văn học.
- Toàn bộ văn học xã hội- dân chủ phải thành văn học có tính Đảng”[30,96].
- Tính Đảng vô sản trong văn học thể hiện ở khuynh hƣớng cách mạng triệt để.
- Vậy nên tính Đảng là biểu hiện cao nhất, tập trung nhất của tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc trong văn học cách mạng 1945-1975..
- Tính Đảng và các thuộc tính của văn học (tính dân tộc, tính nhân dân, tính giai cấp)..
- Tính nhân dân là một trong những phẩm chất của văn học.
- Chính vì vậy tính nhân dân và tính Đảng cộng sản có quan hệ mật thiết trong nền văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn này.
- Tính đảng cộng sản và tính nhân dân thống nhất với nhau trong văn học cách mạng 1945-1975.
- Từ sau cách mạng tháng Tám, Đảng ta chủ trƣơng nâng cao tính dân tộc trong văn học nghệ thuật.
- Giai đoạn tính dân tộc thể hiện trong bản chất của văn học cách mạng đó là giải phóng dân tộc, thống nhất đất nƣớc..
- Không phải là nền văn học có tính giai cấp, hoặc có tính nhân dân, vị tất đã có tính Đảng.
- Mà phải là nền văn học có tính giai cấp vô sản tự giác dồi dào, có tính nhân dân cao độ hƣớng theo tinh thần của thời đại cách mạng xã hội chủ nghĩa mới đạt đến trình độ tính Đảng cộng sản..
- Tính Đảng cộng sản là linh hồn của nền văn học cách mạng của giai cấp vô sản vì tính Đảng là biểu hiện đặc thù của tính giai cấp.
- Lênin về Tổ chức Đảng và văn học.
- Văn học phải gắn chặt với nhiệm vụ, với công tác cách mạng.
- Quan niệm văn học phục vụ chính trị, phục vụ sự nghiệp cách mạng..
- Khác với giai đoạn trƣớc Cách mạng tháng Tám, nền văn học nghệ thuật giai đoạn này phát triển trong bối cảnh cuộc chiến tranh khốc liệt.
- Cùng với đề tài tổ quốc, chủ nghĩa xã hội cũng là một đề tài lớn của văn học Việt Nam giai đoạn này.
- Tóm lại công tác lãnh đạo của Đảng trong văn học bao gồm cả hai mặt:.
- Vì vậy sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định sự phát triển của nền văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1975..
- Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, văn học cách mạng giai đoạn 1945-1975 góp phần thực hiện cuộc cách mạng văn hóa tƣ tƣởng.
- Tính Đảng trở thành nguyên tắc chi phối các hoạt động lý luận và phê bình văn học..
- Phê bình văn học là một công tác khó khăn và tế nhị.
- Lý luận phê bình văn nghệ là một phƣơng tiện mạnh mẽ trong tay Đảng để lãnh đạo quá trình phát triển văn học và nghệ thuật.
- Chính vì vậy những nguyên tắc chỉ đạo của Đảng đã ảnh hƣởng và mang tính chất quyết định đối với nền văn học cách mạng nƣớc ta giai đoạn đặc biệt trong lĩnh vực lý luận và phê bình văn nghệ.
- Yêu cầu tính Đảng trong các cuộc đấu tranh tƣ tƣởng của văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1975.
- Trong văn học cách mạng tính Đảng tự giác, công khai, triệt để là một qui luật tất.
- Tính Đảng, tính giai cấp đƣợc coi là bản chất chính trị của văn học cách mạng, văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa.
- Đấu tranh để “nhận đường” trong văn học.
- Đây đƣợc coi là cuộc nhận đƣờng lần thứ nhất trong văn học cách mạng.
- Mũi nhọn chủ yếu của họ là nhằm công kích tính đảng trong văn học nghệ thuật.
- Một số đặc điểm của phê bình văn học 1945-1975.
- Phê bình văn học giúp cải tạo triệt để tƣ tƣởng của văn nghệ sĩ, yêu cầu họ phải kiên quyết theo lập trƣờng của giai cấp công nhân và tƣ tƣởng xã hội chủ nghĩa.
- Đó cũng chính là nội dung chủ yếu mà đƣờng lối lãnh đạo của Đảng đã đặt ra yêu cầu đối với phê bình văn học giai đoạn 1945-1975..
- Đó là quan niệm duy nhất và độc tôn suốt giai đoạn văn học 1945-1975..
- Một số hạn chế của lý luận phê bình văn học cách mạng giai đoạn 1945-1975..
- Đảng lãnh đạo đƣờng lối trong các cuộc đấu tranh tƣ tƣởng và coi đó là qui luật phát triển của văn học.
- Hiện thực xã hội chủ nghĩa là một phƣơng pháp sáng tác tốt nhất của một nền văn học dƣới sự lãnh đạo của Đảng.
- Trên mặt trận văn hóa, nguyên tắc tính Đảng yêu cầu nền văn học phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc, của nhân dân theo lập trƣờng giai cấp công nhân.
- Tuy trong quá trình lãnh đạo còn một số hạn chế nhất định, nhƣng chúng ta cũng nhận thấy rằng, trong nền văn học giai đoạn tính Đảng là một đặc trƣng bản chất của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa..
- Văn học 1945-1975 là một nền văn học phát triển thống nhất dƣới sự lãnh đạo của Đảng.
- Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đã nảy nở và phát triển trong bối cảnh lịch sử ấy.
- Tính Đảng qui định giá trị của một nền văn học là phải phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cách mạng.
- Văn học giai đoạn này đề cao tính chính trị, tính giai cấp và tính Đảng…Đảng cộng sản Việt Nam(cũng nhƣ các Đảng cộng sản ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây), đã đặt ra cho văn hóa, văn nghệ nhiệm vụ tuyên truyền các quan điểm đƣờng lối chính sách của Đảng..
- Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu cho lý tƣởng chính trị 3.1.1.
- Hiện thực cách mạng là đối tượng phản ánh của văn học.
- Văn học cách mạng giai đoạn đã phản ánh hiện thực của đời sống chính trị xã hội với hai nội dung chính: cuộc chiến tranh vệ quốc và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Hiện thực phức tạp ấy đƣợc phản ánh còn khá mờ nhạt trong văn học giai đoạn này.
- Con người mới xã hội chủ nghĩa là nhân vật trung tâm của tác phẩm văn học..
- Văn học Việt Nam 1945-1954 tập trung thể hiện con người quần chúng [56].
- Văn học thời chống Mĩ viết về đời sống chiến tranh thƣờng phản.
- Văn học giai đoạn 1945-1975 là văn học của những sự kiện lịch sử, số phận của toàn dân, của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
- Văn học giai đoạn này vẫn làm đúng chức năng của nó là phản ánh hiện thực cuộc sống.
- Một số hạn chế của văn học cách mạng 1945-1975..
- Nhƣợc điểm này khó tránh khỏi đối với một nền văn học phục vụ kháng chiến.
- Văn học giai đoạn chịu sự lãnh đạo thống nhất, chặt chẽ, toàn diện của Đảng.
- Đó cũng chính là đảng tính(hay là tinh thần Đảng) của văn nghệ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa”[7].Do vậy nền văn học có tính Đảng trƣớc hết là văn học phục vụ cách mạng.
- Công tác lý luận và phê bình văn học luôn theo đúng đƣờng lối văn nghệ của Đảng và yêu cầu của đời sống cách mạng.
- Rõ ràng sự hình thành, vận động và nâng cao thành nguyên tắc của quan niệm tính Đảng trong phƣơng pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa là nguồn gốc chi phối lối tƣ duy lí luận và sáng tạo trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn từ .
- hiện thực cách mạng là đối tƣợng phản ánh và con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa là nhân vật trung tâm của mọi tác phẩm văn học.
- Nhƣng nền văn học cách mạng trong quá khứ vẫn tồn tại những giá trị bền vững.
- Hoàng Ngọc Hiến(1986), “Văn học Xô Viết bước vào thời kì xã hội chủ nghĩa phát triển”, Tạp chí Văn học, 2..
- Trần văn Hối(1986), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb.
- Tố Hữu (1951), Cuộc sống Cách mạng và Văn học nghệ thuật, Nxb.Văn học..
- Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam hiện đại- Lịch sử và Lí luận, Nxb..
- V.I.Lê nin (1960), Bàn về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật Hà Nội..
- V.I.Lê nin (1957), Tổ chức của Đảng và văn học có tính Đảng, Nxb Sự thật, 1957.
- Nam Mộc (1969), Tính Đảng là một đặc trưng bản chất của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Văn học, 2..
- Trần Đình Sử (1987), Con người trong văn học Việt Nam hiện đại, (in trong Một thời đại văn học mới), Nxb.Văn học..
- Trần Đình Sử (1996), Văn học cách mạng 1945-1975 trong tiến trình văn học dân tộc thế kỉ XX.
- Nguyễn Thị Thắm (2012), Quan niệm về tính giai cấp trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1985,Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH và NV..
- Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam Nxb.
- Nguyễn Tuân(1960), Bàn về văn học nghệ thuật, Nxb.
- Quan niệm tính Đảng trong văn học.
- Tính Đảng và các thuộc tính của văn học (tính dân tộc, tính nhân dân, tính giai cấp.
- Quan niệm văn học phục vụ chính trị, phục vụ sự nghiệp cách mạng.
- Tính Đảng trở thành nguyên tắc chi phối các hoạt đông lý luận và phê bình văn học.
- Yêu cầu tính Đảng trong các cuộc đấu tranh tƣ tƣởng của văn học cách.
- Một số hạn chế của lý luận phê bình văn học cách mạng giai đoạn 1945- 1975.
- Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu cho lý tƣởng chính trị.
- Con người mới xã hội chủ nghĩa là nhân vật trung tâm của tác phẩm văn học.
- Một số hạn chế của văn học cách mạng 1945-1975