« Home « Kết quả tìm kiếm

Đổi mới phương pháp dạy học bài khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến thế kỷ XX


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX.
- CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN).
- CHUYÊN NGÀNH:LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN NGỮ VĂN).
- Luận văn đƣợc hoàn thành là sự tổng kết những kinh nghiệm mà tác giả đã học đƣợc từ các thầy cô giáo trong và ngoài nhà trƣờng, cùng với sự nỗ lực của bản thân đã thu nhận kiến thức từ thực tế..
- Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng tới lãnh đạo trƣờng Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy cô giáo đã trực tiếp tham gia giảng dạy và cung cấp kiến thức cơ bản, chuyên sâu, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện tại trƣờng..
- Tôi xin đặc biệt trân trọng gửi tới Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Đoàn Đức Phƣơng- Trƣởng khoa Văn học trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội tình cảm biết ơn sâu sắc nhất.
- Thầy đã hƣớng dẫn tôi rất tận tình, khoa học trong suốt quá trình viết luận văn..
- Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng trung học phổ thông Quốc Oai Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp cùng ngƣời thân trong gia đình đã giúp đỡ tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này..
- Do kinh nghiệm của bản thân chƣa nhiều cùng với việc hạn chế về thời gian, luận văn của tôi không tránh khỏi thiếu sót.
- Rất mong đƣợc các thầy cô giáo và bạn bè đóng góp ý kiến cho luận văn của tôi đƣợc hoàn thiện hơn!.
- Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Cấu trúc của luận văn.
- Những vấn đề chung về lý luận dạy học.
- Đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông.
- 1.1.2.Đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn ở trường Trung học phổ thông.
- Đặc trƣng bài khái quát văn học sử.
- Tính khái quát.
- Đặc điểm bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX.
- CƠ SỞ THỰC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX Ở TRƢỜNG THPT.
- 2.1.Thực tế dạy học bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX ở trƣờng Trung học phổ thông hiện nay.
- Những thuận lợi và khó khăn khi dạy học bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX ở trường Trung học phổ thông hiện nay.
- Thực tế dạy học bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX.
- Đề xuất đổi mới phƣơng pháp dạy học bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX.
- 2.2.2.Đề xuất 2: Sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp dạy học trong đó phương pháp diễn giảng và phương pháp đàm thoại là phương pháp chính.
- Đề xuất 3: Mở rộng kiến thức liên ngành, nêu dẫn chứng phong phú để khẳng định từng vấn đề.
- THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.
- Mục đích thực nghiệm.
- Nội dung và tiến trình thực nghiệm.
- Thiết kế giáo án thực nghiệm.
- Phương pháp.
- Đánh giá kết quả thực nghiệm.
- Đối với các cơ quan quản lí giáo dục và nhà trườngError! Bookmark not defined..
- Trong những năm gần đây, vấn đề chất lƣợng giáo dục đã trở thành mối quan tâm hàng đầu không chỉ của riêng ngành giáo dục mà của toàn xã hội.
- Chính vì thế, đổi mới phƣơng pháp dạy học đƣợc coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học.
- Nhất là trong xu thế hội nhập ngày nay, hệ thống giáo dục Trung học phổ thông của nƣớc ta để vƣơn tới, đuổi kịp và hòa nhập với xu thế phát triển Trung học phổ thông của các nƣớc trong khu vực và thế giới thì vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học ngày càng trở thành một đòi hỏi bức thiết, không thể trì hoãn.
- Trong luật giáo dục , điều 24, mục 2 có ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”..
- Môn Ngữ văn là một môn học góp phần trang bị kiến thức, bồi dƣỡng tâm hồn, hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh.
- Tuy nhiên, việc dạy học văn ở nhà trƣờng phổ thông Việt Nam hiện nay bên cạnh những thành công đáng kể vẫn còn gặp những trở ngại nhất định.
- học sinh vẫn giữ thói quen thụ động: nghe- ghi chép và nhắc lại những điều thầy nói chứ không chịu tƣ duy, độc lập suy nghĩ khám phá cái hay cái đẹp về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn chƣơng qua sự dẫn dắt của thầy.
- Điều đó khiến cho học sinh không hứng thú học văn, dẫn đến chất lƣợng các giờ dạy văn ngày càng giảm sút.
- Phƣơng pháp dạy học mới đặt ra yêu cầu thay thế và đổi mới phƣơng pháp dạy học cũ để thực sự lấy ngƣời học làm trung tâm.
- của quá trình dạy học.
- Giờ học văn phải là một giờ học sôi nổi, có không khí văn chƣơng và đem lại niềm say mê, hứng thú cho học sinh.
- Ngƣời dạy không còn là ngƣời “ phán truyền như cha đạo”, cung cấp kiến thức một chiều cho học sinh nữa mà trở thành ngƣời định hƣớng, ngƣời bạn đồng hành cùng học sinh trên con đƣờng đi tìm chân lý nghệ thuật.
- Ngƣời học không còn là “ cái bình” để chứa kiến thức nữa mà là “ một cánh chim” luôn chứa đựng khát vọng khám phá muốn bay lên.\.
- Trong chƣơng trình Ngữ văn Trung học phổ thông, bài khái quát văn học sử là một trong hai loại bài dạy tƣơng đối khó ( bên cạnh bài lý luận văn học), đây cũng là loại kiến thức bị học sinh xem là khô và khó nên ngại học, nhƣng vai trò của kiến thức văn học sử lại rất quan trọng đối với cả ngƣời dạy và ngƣời học.
- Vì vậy, nếu có một phƣơng pháp dạy học hiệu quả sẽ giúp ích rất nhiều cho học sinh và giáo viên trong việc khám phá cũng nhƣ chiếm lĩnh kiến thức văn học..
- Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học và thực tiễn dạy học chƣa thực sự đạt hiệu quả trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học bài “Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX ” làm công trình nghiên cứu khoa học, với mong muốn góp một tiếng nói nhỏ bé vào công cuộc đổi mới phƣơng pháp dạy học văn nói chung và việc giảng dạy bài khái quát văn học sử nói riêng..
- Văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX là một bộ phận văn học chiếm vị trí rất quan trọng trong lịch sử phát triển của nền văn học dân tộc..
- Nhƣng phần nghiên cứu về bài khái quát văn học sử này chƣa nhiều, chủ yếu chỉ đƣợc thâu tóm trong những cuốn giáo trình văn học của từng giai đoạn nhƣ: Văn học Việt Nam của Mã Giang Lân ( tái bản lần thứ nhất).
- Văn học Việt Nam của Mã Giang Lân (xuất bản lần thứ nhất) năm 1990.
- Văn học Việt Nam của Nguyễn Bá Thành (xuất bản lần thứ nhất) năm 1990.
- Còn về phần hƣớng dẫn giảng dạy thì có cuốn sách giáo viên Ngữ văn lớp 12, tập 1 của Bộ giáo dục và đào tạo do GS Phan Trọng Luận tổng chủ biên.
- sách giáo viên Ngữ văn 12 nâng cao, tập 1 của Bộ giáo dục và đào tạo do giáo sƣ Trần Đình Sử tổng chủ biên.
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1 của nhà xuất bản Hà Nội do TS.
- Ngữ văn.
- giao_an_ngu_van_12…, nhƣng đó mới chỉ dừng lại ở những “ gợi ý dạy học”.
- chứ chƣa có một đề tài nào đi sâu nghiên cứu về đổi mới phƣơng pháp dạy học bài khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX một cách đầy đặn.
- Song nhìn chung những công trình nghiên cứu và những bài gợi ý dạy học đó là nguồn tài liệu vô cùng quý báu giúp chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này..
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.
- Thông qua khảo sát sự tiếp nhận của học sinh về bài khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX để rút ra những thực trạng của việc dạy học văn nói chung, dạy bài khái quát văn học sử nói riêng.
- Từ đó tìm ra phƣơng pháp dạy học bài khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX có hiệu quả nhất, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học bộ phận văn học này trong nhà trƣờng hiện nay..
- Ở luận văn này, chúng tôi tiến hành khái quát những kiến thức chung về văn học sử.
- khảo nghiệm việc dạy bài khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX ở lớp 12..
- Đề xuất đổi mới phƣơng pháp dạy học bài khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX..
- Thiết kế giáo án bài khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX theo hƣớng đổi mới đã đề xuất.
- Thực nghiệm sƣ phạm để xác định kết quả..
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1.
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là bài khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX, sách Ngữ văn lớp 12, tập 1..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Luận văn này chủ yếu nghiên cứu và đề xuất những phƣơng pháp khi tiến hành dạy học bài khái quát văn học sử trong chƣơng trình trung học phổ thông ở cả hai bộ chuẩn và nâng cao, nhƣng trọng tâm là bộ chuẩn sách Ngữ văn lớp 12, tập 1.
- Phần thực nghiệm sƣ phạm tiến hành tại một số trƣờng Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- Để thực hiện đƣợc đề tài này, chúng tôi sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu chính sau đây:.
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp..
- Phƣơng pháp thống kê..
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát, thực nghiệm sƣ phạm..
- Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu..
- Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành..
- luận văn đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:.
- Chƣơng 2: Cơ sở thực tế và đề xuất đổi mới phƣơng pháp dạy học bài Khái quát văn hoc.
- Viêt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX..
- Chƣơng3: Thực nghiệm sƣ phạm..
- Nguyễn Văn Đƣờng (2008) Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1 NXB Hà Nội.
- Nguyễn Thanh Hùng (2007) Dạy văn, học văn NXB Giáo Dục 3.
- Mã Giang Lân (1998) Văn học Việt Nam NXB Giáo Dục.
- Mã Giang Lân (1990) Văn học Việt Nam NXB Hà Nội, 1990.
- Nguyễn Đăng Mạnh (2002) Lịch sử văn học Việt Nam tập III, NXB Đại học Sƣ phạm, 2002.
- Nguyễn Bá Thành (1990) Văn học Việt Nam1965- 1975 NXB Hà Nội, 1990.
- Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2007) Sách giáo viên Ngữ văn 12,tập 1, NXB Giáo dục- Bộ GD &.
- Vân Trang- Ngô Hoàng- Bảo Hƣng (1997) Văn học tác phẩm và dư luận, NXB hội nhà văn Hà Nội.
- Nhiều tác giả (1999) 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám NXB Đại học Quốc Gia.
- Nhiều tác giả (2002).Cách mạng kháng chiến và đời sống văn học NXB Hội nhà văn.
- Ngữ văn;