« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Vấn đề nữ quyền trong sáng tác của Y Ban


Tóm tắt Xem thử

- Hình tượng nhân vật đàn bà mang tính khái quát cao.
- quanh quẩn với chồng con, cơm cà mắm muối, mà trên hết, đó là những người đàn bà mạnh mẽ, luôn luôn ước mơ và khát khao đi đến tận cùng bản thể.
- “Đọc I am đàn bà cảm động đến ứa nước mắt, một thân phận phụ nữ nông.
- Không chỉ là tính dục, tư tưởng nữ quyền trong văn Y Ban thể hiện sâu sắc và tập trung nhất khi viết về quyền sống của người phụ nữ.
- Việt Hà trong bài “I am đàn bà” và thế giới “nửa đàn ông là đàn bà”.
- “Những cô gái lỡ dại, những người đàn bà luôn khao khát sự dịu dàng, mải mê kiếm, tìm mẫu đàn ông lí tưởng.
- Người đàn bà có ma lực (truyện ngắn) 2.
- Đàn bà sinh ra từ bóng đêm (truyện ngắn) 3.
- Đàn bà xấu thì không có quà (tiểu thuyết) 8.
- I am đàn bà (truyện ngắn) 10.
- đề cao vẻ đẹp hình thể và tâm hồn của người phụ nữ.
- đòi quyền sống, quyền được hưởng tự do, hạnh phúc của người phụ nữ.
- Ý nghĩa của từ “đàn bà”, “phụ nữ”, “nữ giới” không còn tầm quan trọng trong các nỗ lực cấp tiến phá thế bình ổn ở phương Tây nữa.
- Ở đây, người đàn bà luôn bước sau đàn ông và bộ áo kimono không cho phép họ bước dài hay mạnh bạo.
- Sự đau đớn, khổ nhục đã biến thành thái độ phẫn uất, hành động phản kháng dữ dội của người đàn bà bấy lâu nhu mì, cam chịu.
- Đề cao bộ phận sinh thực khí của đàn bà chính là sự.
- Một loạt những Người đàn bà có ma lực, Bức thư gửi mẹ Âu Cơ… ra đời đã trở thành bước ngoặt làm thay đổi toàn bộ cuộc đời Y Ban.
- Và thân phận của người phụ nữ thể hiện rõ nhất hoàn cảnh xã hội mà chị ta đang sống.
- Phụ nữ cần nhận được từ phía người đàn ông sự khích lệ, tình yêu thương.
- Giai đoạn sau, nhà văn có thiên hướng đi vào khám phá chiều sâu tâm lí của những người đàn bà đứng tuổi trong xã hội hiện đại đầy biến động.
- Vốn sống phong phú, già dặn - từng trải cộng với sự nhạy cảm đặc biệt của người phụ nữ, Y Ban được coi là một trong những nhà văn viết thành công về thân phận đàn bà thời hiện đại.
- Người đàn bà nông thôn cũng có những nỗi đau riêng mà không phải ai cũng biết.
- Đau đớn, tủi hờn, có biết bao người đàn bà trong văn Y Ban đã sống âm thầm, trái ngang như thế sau lũy tre làng tưởng vẫn muôn đời yên ả.
- Một mình người đàn bà bé nhỏ,.
- của ông vẫn còn chỗ bám dựa cho tâm hồn, người đàn bà của Y Ban đã đi đến tận cùng trong một lựa chọn gai góc mà đau đớn..
- “đàn bà” của chị.
- Nỗi đau của người đàn bà tật nguyền không phải bởi tạo hóa bất công ban cho họ sự bất thường về cơ thể, mà bởi vì tật nguyền đã trở thành nỗi ám ảnh tước đi của họ quyền được sống như những người phụ nữ bình thường khác.
- từ những người đàn bà giàu có đến một cô gái tật nguyền: “…Nấm khát khao..
- Người đàn bà trong văn Y Ban rơi vào ẩn ức tình dục hoặc do không thể có tình yêu (không có người đàn ông bên cạnh) như cô gái trẻ trong Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Nấm trong Đàn bà xấu thì không có quà, người phụ nữ làm ô sin trong I am đàn bà, hoặc do có người đàn ông nhưng không có đời sống tình dục theo đúng nghĩa (người đàn bà trong Tự hay Biển và người đàn bà xấu xí).
- Để người đàn ông mình yêu toàn tâm với sự nghiệp, người phụ nữ trong Biển và người đàn bà xấu xí phải “ép xác”: uống nước rau răm đầy khổ hạnh.
- Nếu hành trình tìm kiếm tình yêu, tình dục nơi những người đàn bà gặp bao bi lụy, thì với những cô gái trẻ, nó còn xót xa, bi thiết hơn.
- Bản năng đàn bà được nhìn nhận sâu sắc.
- Khai thác và miêu tả sâu sắc bản năng đàn bà chính là cách nhìn nhận của Y Ban về vấn đề này..
- Khám phá bản năng người nữ một cách khá đa dạng và toàn diện, theo Y Ban, đó là “cách đi đến tận cùng của người đàn bà”, và theo chị: nhân quyền hay nữ quyền cũng chính “là tôn trọng bản năng con người” nói chung và người phụ nữ nói riêng.
- Trong văn chị, những nhân vật đàn bà hiện lên đầy đủ với cái gọi là “thiên tính nữ”.
- Ở những trang văn đầy xúc cảm như thế, nhà văn đặc biệt chú ý đến tình yêu của những người đàn bà có thân phận bất thường, và đây mới là chỗ mà bản năng sống, bản năng yêu của người phụ nữ lóe sáng rực rỡ, mạnh mẽ nhất.
- Nấm trong Đàn bà xấu thì không có quà cũng sống ở một tâm trạng tương tự.
- Đó là những người đàn bà tha thiết muốn được yêu thương nhưng trớ trêu gặp phải người đàn ông hèn kém.
- Người phụ nữ trong Biển và người đàn bà xấu xí chăm sóc người yêu như một người mẹ nâng đỡ con thơ, thậm chí vì sự nghiệp của anh, nàng.
- Cũng là hi sinh cho tình yêu, nhưng trong nhiều hoàn cảnh khác, người đàn bà lại hành động theo nghĩa “dâng hiến”.
- Đề cập đến khía cạnh này, Y Ban thường chú ý đến những người đàn bà bất hạnh.
- Đứa con và người đàn bà tàn tật viết về một người phụ nữ bị thọt chân, sau tình yêu đầu đời không thành, chẳng có người đàn ông nào đến với chị.
- Bản năng làm mẹ đã biến người đàn bà khổ đau thành người phụ nữ nghị lực và hạnh phúc.
- Người đàn bà với cả phẩm chất và thói tật.
- Lam lũ, nhọc nhằn, chịu nhiều đau khổ trong gánh nặng mưu sinh, người đàn bà ấy đã lặng lẽ sống, cam chịu và hi sinh như một lẽ thường tình của phụ nữ.
- Những người phụ nữ trong Biển và người đàn bà xấu xí, Ôn lột tử, Ai chọn giùm tôi biểu.
- Tương tự như thế, Người đàn bà có ma lực là câu chuyện về một phụ nữ quá tự tin vào ma lực hấp dẫn của mình mà cả đời đi kiếm tìm thứ tình yêu và người yêu không tưởng.
- Đứng trước tình yêu và cuộc sống hiện đại hôm nay, người đàn bà có lúc trở nên tham vọng và vị kỷ.
- Người đàn bà đứng trước gương là bản tự thuật chân thực về cảm xúc, tâm hồn của một phụ nữ đã dám rời bỏ chồng con để chạy theo niềm đam mê sáng tác..
- Ý thức sâu sắc về giá trị bản thân của người phụ nữ.
- Sau cuộc phẫu thuật, người đàn bà hay tự ngắm mình trước gương và rất say sưa với bộ ngực của mình.” (Cuộc tình silicôn) [8, tr.
- Từ thơ Hồ Xuân Hương viết về hình thể người phụ nữ: “Đôi gò Bồng Đảo sương còn ngậm / Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông” (Thiếu nữ ngủ ngày) đến người đàn bà lõa thể trước gương của Y Ban đã có cả một khoảng cách dài..
- Người đàn bà trong Ước mơ của chị bán hàng rong cũng đã sống với tâm thế như vậy.
- thách, không hối hận vì những gì mình đã chọn, những người phụ nữ mang nỗi đau “lam lũ đàn bà” của Y Ban đã thực sự là những cá nhân hoàn toàn tự chủ trong xã hội hiện đại..
- Từ trong Xuân Từ Chiều có thể coi là mẫu người phụ nữ như thế.
- Khẳng định vị thế của người phụ nữ trên nhiều lĩnh vực.
- Đó là những người đàn bà trong Ước mơ của chị bán hàng rong, I am đàn bà, những bà.
- bằng nghị lực phi thường, bằng bản lĩnh cứng cỏi từ những người đàn bà luôn coi việc làm mẹ là một thiên chức thiêng liêng, cao quý..
- Như vậy, có thể khẳng định, dù khác nhau về hoàn cảnh, tính cách nhưng những người đàn bà trong sáng tác của Y ban luôn có vai trò, vị trí quan trọng, không thể thiếu trong gia đình.
- Đọc truyện Y Ban, ta thấy xuất hiện nhiều nhân vật đàn bà thành đạt trong.
- Vị trí của người đàn bà trong xã hội còn được nhà văn soi chiếu bằng mối quan hệ giữa họ với tập thể.
- Ở đây, người đàn bà trở thành tâm điểm của sự chú ý và luôn nhận được sự ngưỡng mộ, khâm phục từ những người khác.
- Đặt trong mối tương quan trái chiều với những người đàn bà giỏi giang hoặc có số phận đau khổ, người đàn ông kiểu gì cũng bị.
- Khát vọng giải phóng mạnh mẽ của người phụ nữ.
- Người đàn bà trong Tự đã từng suy nghĩ: “Con người có rất nhiều quyền và nghĩa vụ.
- Dựng lên mô típ về người đàn bà.
- Từ tự do tình dục, người đàn bà trong văn Y Ban còn chủ động tìm kiếm tình dục, tìm kiếm đối tác để thỏa mãn những nhu cầu, khát khao của mình.
- Thường trong trường hợp này, nhà văn chú ý nhiều hơn đến những người đàn bà từng trải có đời sống sinh lí thiếu hụt.
- Tự là câu chuyện kể về một người đàn bà sau khi chồng bỏ đi vì mất khả năng tình dục, đã tìm đến.
- “Mẹ thằng bé là một người đàn bà đẹp và lẳng lơ”(Tôi và anh, thằng bé và con rắn).
- “đây đã từng là một người đàn bà đẹp” (Cuộc tình silicôn), hay tả những người đàn bà tàn tật: “Chị bị thọt một chân” (Đứa con và người đàn bà tàn tật).
- Trong nhiều trường hợp, Y Ban lại xếp nhân vật nữ vào hai dạng chính: người đàn bà đẹp (Gà ấp bóng.
- và người đàn bà xấu xí, tật nguyền (Đàn bà xấu thì không có quà, Đứa con và.
- Người đàn bà trong văn Y Ban thường không mấy khi có giây phút bình yên mà luôn luôn ở tâm thế nghĩ suy, hành động.
- chủ động chăm sóc người yêu (Biển và người đàn bà xấu xí, Ôn lột tử, Ai chọn giùm tôi.
- Chính nhà văn đã từng phát biểu: “Tôi rất thích mổ xẻ đến tận cùng tâm lí của người đàn bà hiện đại.
- Chân thực và gần gũi, nhà văn đã thể hiện những diễn biến tâm lí của người đàn bà hiện đại rất đời mà cũng.
- Đó không chỉ đơn thuần là thói quen gọi tên mà chính là một dụng công của Y Ban trong việc khắc họa hình tượng người đàn bà mang tính phổ quát..
- Trong Người đàn bà có ma lực, nhà văn đã tạo ra xung quanh nhân vật một không gian gia đình đối lập: bên kia là nhà hàng xóm đông con với.
- Nàng hài lòng lắm, khẽ nhún nhẩy quay đằng trước, quay đằng sau.” [6, tr.173] Đó là gương mặt của người đàn bà.
- Thì ra đó là một sự thảm hại…” [6, tr.177] Đây mới là bộ mặt thật sự, hình hài thật sự của người đàn bà văn chương danh giá.
- Cũng giống như Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn Bức tranh, tấm gương và hành động soi gương của người đàn bà trong văn Y Ban đã như một.
- Phân tích sâu sắc mọi diễn biến tâm lí phức tạp của người phụ nữ hiện đại trong nhiều mối quan hệ, với nhiều những sai lầm và nhận thức, Y Ban thường đi vào khai thác những xung đột gay gắt trong đời sống tình cảm của họ, đặc biệt từ những người đàn bà “ngoại tình”.
- Cũng bắt nguồn từ sự “xơ hóa cảm xúc”, người đàn bà thành đạt đã có những phút giây xao xuyến, yếu mềm trước người đàn ông lạ.
- thấy nhà văn khắc họa hình tượng những người phụ nữ luôn trong mối quan hệ, so sánh mật thiết với người đàn ông..
- Khắc họa người đàn bà trong thế đối lập với người đàn ông như thế, Y Ban muốn khẳng định mạnh mẽ vai trò, sức mạnh cùng sự vượt trội của phụ nữ so với nam giới trên con đường tìm lại giá trị và nâng cao vị thế của mình trước xã hội.
- Trong mối tương quan với người đàn ông, người phụ nữ mà Y Ban xây dựng còn biểu hiện là những nhân vật tự bộc lộ.
- của những người phụ nữ Việt Nam chân chất.
- Sở trường của Y Ban khi miêu tả nhân vật là khả năng lột tả đến tận cùng sự đau khổ và hạnh phúc trong thế giới tâm hồn người đàn bà.
- Thế nên, có thể nói rằng, giọng điệu triết lí trong văn Y Ban phần lớn là giọng cảm tính, mang đậm tư duy đời thường của người đàn bà từng trải..
- Với người đàn bà xấu xí, tình yêu lại được cảm nhận theo lẽ khác: “Nàng muốn mình tuyệt đẹp để có một tình yêu đẹp.
- Xét trên nhiều phương diện, đó là giọng điệu thể hiện một thế giới quan phong phú, nhạy bén nhưng không kém phần sắc sảo của người đàn bà viết văn Y Ban..
- Một tháng đầu, người đàn bà học hành rất chăm chỉ.
- Người đàn bà nhiều trải nhiệm ấy đã không ngừng khai phá chính mình và lượm nhặt từ cuộc đời những gai góc, ẩn khuất nhất để rồi cất lên tiếng nói dõng dạc về quyền sống và quyền hạnh phúc cho người phụ nữ trong xã hội hiện đại.
- Y Ban (1993), Người đàn bà có ma lực, Nxb Hà Nội..
- Y Ban (2004), Đàn bà xấu thì không có quà, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội..
- Xuân Cang (2003), “Y Ban và những thân phận đàn bà”, Báo Văn nghệ số 25..
- Bình Lê (2007), Y Ban, người đàn bà nảy lửa, http://giadinh.net.vn, ngày 06/7/2007..
- Mai Thị Thu (2010), Người đàn bà trong sáng tác của Y Ban, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An..
- Vũ Thuỷ, Nhà văn Y Ban và đàn bà xấu, http: //baomoi.com

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt