« Home « Kết quả tìm kiếm

Phong trào nữ quyền tại Ấn Độ sau 1947


Tóm tắt Xem thử

- Trước đó, thuật ngữ này thường được sử dụng là Quyền của Phụ Nữ (Woman's Rights).
- AIWC: Hiệp hội Phụ nữ toàn Ấn Độ BFA: Diễn đàn hành động Bắc Kinh.
- COVA: Liên minh các tổ chức tình nguyện CSWI: Ủy ban về Vị trí của Phụ nữ Ấn Độ.
- WIA: Hiệp hội Phụ nữ Ấn Độ ZP: Zilla Panchayat.
- Ấn Độ xếp thứ tư trong danh sách các quốc gia trên thế giới nguy hiểm nhất đối với phụ nữ.
- Ủy ban bầu cử Quốc gia Ấn Độ..
- Sô phụ nữ tử vong liên quan đến của hồi môn tại các bang của Ấn Độ trong năm 2012.
- Sự tham gia của phụ nữ trong các cuộc bầu cử quốc gia.
- Bảng thống kê con số phụ nữ tử vong do vấn đề của hồi môn tại Ấn Độ trong giai đoạn 2005-2010 tại một số bang.
- Nguồn: Hạ viện Ấn Độ..
- môn tại Ấn Độ từ năm 2009 đến 2013.
- Nguồn: Bộ Nội vụ Ấn Độ..
- Nguồn: Bộ Nội vụ Ấn Độ.
- Nguồn: Ủy ban Thống kê Quốc gia Ấn Độ..
- Bảng 13: Sự tham gia của phụ nữ trong các cuộc bầu cử quốc gia..
- Bảng 14: Thống kê sự tham gia lãnh đạo của phụ nữ trong chính phủ trên thế giới năm 2010, trong đó phụ nữ Ấn Độ chiếm khoảng từ 10- 19%.
- Bảng 15: Thống kê sự thay đổi trong đóng góp thu nhập trong gia đình của phụ nữ Ấn Độ trong giai đoạn từ 1970- 2011.
- Bảng 17: Tỷ lệ phụ nữ Ấn Độ tham gia quản lý trong lĩnh vực kinh doanh trong giai đoạn 2004-2013.
- Quốc gia Ấn Độ..
- Nguồn: Ủy ban Thống kê Quốc gia Ấn Độ năm 2011..
- Nguồn: Thống kê Quốc gia của Ấn Độ về sức khỏe gia đình (NFHS).
- 1.1Sơ lƣợc lịch sử phát triển của phong trào nữ quyền ở Ấn Độ.
- 1.2Các yếu tố tác động đến sự phát triển của phong trào nữ quyền ở Ấn Độ từ năm 1947.
- Thành tựu của phong trào nữ quyền tại Ấn Độ sau 1947.
- Hạn chế của phong trào nữ quyền tại Ấn Độ sau 1947.
- Ở Việt Nam, chúng tôi chưa tìm thấy nhiều nghiên cứu về phong trào nữ quyền ở Ấn Độ.
- giai đoạn hai, từ năm 1915 đển năm 1947, khi Gandhi đưa phong trào phụ nữ trở thành một bộ phận của phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ và các tổ chức của phụ nữ bắt đầu xuất hiện.
- Bài thứ nhất là về Vai trò của phụ nữ trong các phong trào chính trị Ấn Độ sau 1947 đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á số 6 (19) từ trang 94-115.
- Các nhân tố thúc đẩy sự tham gia chính trị của phụ nữ Ấn Độ từ sau năm 1947 (các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức nữ quyền, các đảng phái chính trị và các phương tiện truyền thông).
- Vai trò chính trị của phụ nữ Ấn Độ trong Luật pháp từ sau năm 1947 (Quyền bỏ phiếu, quyền tham gia ứng cử và hạn ngạch duy trì cho phụ nữ).
- Vai trò chính trị của phụ nữ Ấn Độ trong thực tế từ sau năm 1947 (vai trò cử tri.vai trò ứng cử viên).
- Một số nguyên nhân ngăn cản vai trò chính trị của phụ nữ Ấn Độ từ sau năm 1947 (Trình độ giáo dục và sự tiếp cận thông tin, vấn đề kinh tế, tôn giáo và phong tục xã hội, những lỗ hổng luật pháp) và một số giải pháp..
- Geetanjali Gangoli, Phong trào nữ quyền ở Ấn Độ: hệ thống pháp lý và chủ nghĩa nữ quyền 5 (2007).
- đại Ấn Độ 6 (2005.
- Một mục tiêu quan trọng của đề tài này là rút ra điểm tương đồng và khác biệt của phong trào phụ nữ ở Ấn Độ với phong trào phụ nữ ở phương Tây.
- Phân tích so sánh cũng được sử dụng khi so sánh chất lượng sống của phụ nữ Ấn Độ với phụ nữ một số nước khác..
- Chương I: Bối cảnh lịch sử của phong trào nữ quyền tại Ấn Độ từ năm 1947 đến nay.
- Chương II: Những nội dung chính của phong trào nữ quyền tại Ấn Độ từ năm 1947 đến nay.
- Chương III: Đánh giá thành tựu, hạn chế của phong trào nữ quyền tại Ấn Độ từ năm 1947 đến nay.
- “Phụ nữ không được phép.
- Về kinh tế, phụ nữ Ấn Độ có thu nhập thấp và đóng góp vào kinh tế ít hơn nhiều so với đàn ông.
- Lịch sử phong trào nữ quyền ở Ấn Độ có thể được chia thành ba giai đoạn:.
- Kamini Roy (nhà thơ và người đấu tranh cho quyền bầu cử tại Ấn Độ) là phụ nữ đầu tiên đoạt giải Honors Graduate tại Ấn Độ năm 1886.
- Các hoạt động cộng đồng của phụ nữ Ấn Độ trong thời gian này được gắn.
- Những năm 1920 một loạt những tổ chức của phụ nữ Ấn Độ ở cấp địa phương được thành lập.
- Các tổ chức này đề cao quyền lợi của phụ nữ trong giáo dục và việc làm.
- Đây cũng là thời kỳ xuất hiện các tổ chức chính trị đầu tiên dành cho phụ nữ như Hội phụ nữ Ấn Độ (AIWC) và Liên đoàn Phụ nữ Quốc gia Ấn Độ (NFIW).
- Sự tham gia của phụ nữ Ấn Độ trong phong trào giải phóng dân tộc đã đánh dấu bước phát triển tiếp theo trong nhận thức về vai trò và quyền lợi của phụ nữ trong chính trị.
- Trong hai giai đoạn đầu, phong trào nữ quyền ở Ấn Độ chịu ảnh hưởng từ các cuộc tranh luận đang diễn ra gay gắt ở phương Tây về vấn đề phân biệt đối xử với phụ nữ.
- 1.2 Các yếu tố tác động đến sự phát triển của phong trào nữ quyền ở Ấn Độ từ năm 1947.
- Nền chính trị dân chủ được phát triển từ năm 1947 chính là một trong những yếu tố thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ vào lĩnh vực chính trị ở Ấn Độ từ đó gián tiếp mở đường cho sự phát triển của phong trào nữ quyền.
- 20 Đỗ Thu Hà (2014), Vai trò chính trị của phụ nữ Ấn Độ từ sau năm 1947, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á.
- Nền chính trị dân chủ ở Ấn Độ đã thừa nhận chỗ đứng của phụ nữ trong bộ máy nhà nước.
- Hiến pháp Ấn Độ bảo đảm quyền bình đẳng cho tất cả phụ nữ Ấn Độ (Điều 14) trong đó có bình đẳng về địa vị xã hội (Điều 15), bình đẳng về cơ hội (Điều 16), bình đẳng về trả công lao động (Điều 39) 22.
- Các tổ chức nữ quyền tiêu biểu ở Ấn Độ có thể kể đến như Hội nghị Phụ nữ toàn Ấn Độ (AIWC), Liên đoàn Phụ nữ Quốc gia Ấn Độ (NFIW), Hội phụ nữ tự vệ 26 (MARS), Ủy ban về Vị trí của Phụ nữ Ấn Độ (CSWI).
- Ủy ban về Vị trí của Phụ nữ Ấn Độ (CSWI.
- động nhắm vào phụ nữ.
- Số phụ nữ tử vong liên quan đến của hồi môn tại các bang của Ấn Độ trong năm 2012.
- Các đảng đó bao gồm đảng Janata Mahila Dakshata Samiti, Đảng Cộng sản của Liên Bang Quốc Gia vì Phụ Nữ Ấn Độ (NFIW), Đảng Cộng Sản Ấn Độ-Marxist Toàn Ấn Độ Dân Chủ Hiệp hội Phụ nữ (AIDWA), và All-India Coordinating Committee of Working Woman - Uỷ ban phối hợp toàn Ấn Độ vì Phụ nữ Lao động (AICCWW).
- Năm 1989 bà được Thủ tướng Ấn độ chỉ định lãnh đạo một tổ chức nhằm vạch đường cho phụ nữ tham gia lĩnh vực chính trị.
- Sự kiện này là tác động căn bản trong sự nghiệp tự giành lấy quyền chính trị của phụ nữ Ấn Độ.
- Như vậy, một mặt phụ nữ Ấn Độ đã tự đẩy mình ra khỏi những quyền lợi chính trị, mặt.
- Một thành tựu khác của phong trào nữ quyền Ấn Độ chính là sự thành lập các đảng chính trị dành riêng cho phụ nữ.
- Mục tiêu số một của UWF là làm sao để phụ nữ Ấn Độ có được 50% số ghế trong Quốc hội.
- Như vậy, phong trào nữ quyền của Ấn Độ đã tiến thêm một bước mới khi tiếng nói của người phụ nữ sẽ được nghe thấy tại cơ quan lập pháp nước này..
- Về mặt kinh tế, phụ nữ Ấn Độ phụ thuộc rất nhiều vào nam giới.
- Đó là những kỳ vọng đối với phụ nữ trong gia đình và hôn nhân..
- Tuy nhiên tỷ lệ phụ nữ trong đó chỉ là 24%.
- Số lượng phụ nữ Trung Quốc tham gia lao động lớn hơn rất nhiều ở Ấn Độ.
- Tỷ lệ biết đọc của phụ nữ Trung Quốc cũng cao hơn nhiều lần Ấn Độ..
- Thống kê con số phụ nữ tử vong liên quan đến vấn đề của hồi môn tại Ấn Độ từ năm 2009 đến 2013.
- Địa vị của phụ nữ Ấn Độ trong gia đình bị xuống thấp hơn nữa khi chồng của họ qua đời.
- Phụ nữ Ấn Độ khi trở thành góa phụ bị buộc phải tuân theo Nghi thức sati – hỏa thiêu để chết theo chồng.
- Các phong trào bảo vệ phụ nữ ở Ấn Độ cũng bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều từ sự việc của Mathura.
- Sự ra đời của bộ luật này là một dấu mốc quan trọng trong chiến dịch bảo vệ quyền bình đẳng của phụ nữ Ấn Độ.
- Theo điều tra dân số của Ấn Độ đến năm 2011, tỷ lệ biết chữ của phụ nữ là 65,46% so với nam giới là 82,14%.
- Thành tựu của phong trào nữ quyền tại Ấn Độ từ năm 1947 đến nay.
- Phần lớn phụ nữ Ấn Độ thời kỳ này vẫn chưa ý thức được sứ mệnh của mình trong cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng so với nam giới..
- Phong trào nữ quyền ở Ấn Độ sau 1947 được ghi dấu với.
- 52 Nhà hoạt động nữ quyền, một trong những thành viên sáng lập Hội đồng phụ nữ Ấn Độ (AIWC).
- 56 Cố Thủ tướng Ấn Độ.
- 58 Cựu Tổng thống Ấn Độ.
- Trước tiên là người phụ nữ trong vai trò của cử tri 60.
- Thứ hai là người phụ nữ trong vai trò của ứng cử viên..
- Bảng 13: Sự tham gia của phụ nữ trong các cuộc bầu cử quốc gia.
- Bảng 14: Thống kê sự tham gia lãnh đạo của phụ nữ trong chính phủ trên thế giới năm 2010, trong đó phụ nữ Ấn Độ chiếm khoảng từ 10-19%.
- Sự tự chủ về kinh tế là yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần nâng cao địa vị của người phụ nữ trong xã hội Ấn Độ hiện đại..
- Trong bảng thống kê dưới đây, chúng ta sẽ thấy được tỷ lệ phụ nữ Ấn Độ tham gia quản lý trong lĩnh vực kinh doanh.
- Điều quan trọng nhất của phong trào nữ quyền – hay mục đích cuối cùng của nó – là nâng cao chất lượng cuộc sống cho phụ nữ Ấn Độ đã được thực hiện phần nào.
- Đây là những lợi ích không nhỏ mà phụ nữ Ấn Độ đạt được trong phong trào nữ quyền..
- Cơ hội việc làm của phụ nữ Ấn Độ cũng thấp hơn so với nam giới theo như điều tra từ 2000 đến 2012..
- Nguyên nhân những hạn chế của phong trào nữ quyền tại Ấn Độ hiện nay.
- Tuy nhiên, Ấn Độ không may nằm trong những nước có tỉ lệ phụ nữ mù chữ lớn nhất thế giới.
- Như đã nói ở chương I, tư tưởng coi khinh phụ nữ ở Ấn Độ được “bảo trợ” bởi niềm tin tôn giáo.
- Trong các lĩnh vực xã hội khác, phong trào góp phần giúp cải thiện địa vị và điều kiện sống, điều kiện giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội cho phụ nữ Ấn Độ.
- Như vậy, phong trào nữ quyền ở Ấn Độ sau 1947 đã góp phần đem đến những cải thiện trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa giáo dục… của phụ nữ ở quốc gia này.
- Đỗ Thu Hà (2012), Phụ nữ và các phong trào chính trị ở Ấn Độ, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 1, 8/2012,trang 29-41, ISSN: 0866-7314..
-  Sarala Devi Chaudhurani – nhà hoạt động nữ quyền thời kỳ đầu và là người sáng lập của Bharat Stree Mahamandal, một trong những tổ chức của phụ nữ đầu tiên ở Ấn Độ.
- Bà là thành viên kỳ cựu của Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ..
-  Pandita Ramabai - nhà cải cách xã hội hoạt động trong lĩnh vực giải phóng phụ nữ Ấn Độ trong thời kỳ thống trị của thực dân Anh.