« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lãnh đạo xây dựng hệ thống chính trị cơ sở từ năm 2000 đến năm 2010


Tóm tắt Xem thử

- ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG NAI LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ.
- Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam của tôi mang tên “Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lãnh đạo xây dựng hệ thống chính trị cơ sở từ năm 2000 đến năm 2010”..
- ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG NAI LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ 2000– 2005.
- 1.1.Khái niệm,vị trí vai trò hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cơ sở.
- 1.1.1.Hệ thống chính trị.
- 1.1.2 Hệ thống chính trị cơ sở.
- Thực trạng và những yêu cầu đặt ra đối với công tác xây dựng hệ thống chính trị cơ sở của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai trƣớc năm 2000.
- 1.2.1 Những yếu tố tác động đến quá trình xây dựng hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Đồng Nai.
- Thực trạng xây dựng hệ thống chính trị cơ sở của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai trước năm 2000.
- Chủ trƣơng và quá trình chỉ đạo thực hiện xây dựng hệ thống chính trị cơ sở của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai từ năm 2000 đến năm 2005.
- 1.3.2 Kết quả công tác xây dựng hệ thống chính trị cơ sở của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai trong những năm 2000-2005.
- ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG NAI LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010.
- 2.1 Điều kiện lịch sử mới và chủ trƣơng đẩy mạnh xây dựng hệ thống chính trị cơ sở của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai .
- 2.1.2 Chủ trương đẩy mạnh xây dựng và phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai từ 2005 đến 2010 Error! Bookmark not defined..
- 2.2 Quá trình lãnh đạo và kết quảxây dựng hệ thống chính trị cơ sở của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005 – 2010.
- 2.2.4Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội.
- trương sáng tạo,phù hợp với thực tiễn địa phương về xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở.
- 3.2.3.Xây dựng hệ thống chính trị gắn với phát huy dân chủ cơ sở.
- Trong thời gian qua cùng với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng chăm lo củng cố, tăng cường xây dựng hệ thống chính trị, trong đó xây dựng hệ thống chính trị cấp cơ sở vững mạnh được xác định là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.
- Hoàn thiện hệ thống chính trị cấp cơ sở được xác định là khâu then chốt của toàn bộ quá trình dân chủ hóa đời sống chính trị - xã hội.
- Cùng với việc nhận thức vai trò quan trọng của đổi mới kinh tế với quá trình phát triển của đất nước, nhận thức về vai trò to lớn của hệ thống chính trị cơ sở ngày càng rõ hơn.
- Các cấp ủy Đảng và chính quyền luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, từng bước hoàn thiện hệ thống chính trị cơ sở.
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) “Về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn” chỉ rõ: những yếu kém bất cập đó có phần trách nhiệm của bản thân hệ thống chính trị.
- Do đó, đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị cấp cơ sở đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển của đất nước trong thời kỳ mới đồng hành với việc xây dựng chính quyền các cấp trong sạch vững mạnh đang là yêu cầu cấp thiết vàbức bách.
- Để khắc phục được tình trạng trên phải kết hợp nhiều giải pháp, trong đó đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị cơ sở ở xã, phường thị trấn được xem là nhiệm vụ cấp bách, hàng đầu của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai.
- Chính vì vậy, trong những năm qua hệ thống chính trị cấp cơ sở trên địa bàn Đồng Nai đã và đang được củng cố, hoàn thiện nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở một cách thực sự.
- Tuy nhiên cùng với đặc thù chung của cả nước, hệ thống chính trị ở cơ sở trên địa bàn Tỉnh còn bộc lộ nhiều yếu kém như: tổ chức vẫn chưa ổn định;.
- Vai trò lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị cấp cơ sở trên địa bàn tỉnh vì vậy là vấn đề rất quan trọng và cấp thiết..
- Với những lí do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lãnh đạo xây dựng hệ thống chính trị cơ sở từ năm 2000 đến năm 2010” để làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng..
- Ở Việt Nam hệ thống chính trị nói chung và hệ thống chính trị cơ sở nói riêng được đẩy mạnh nghiên cứu bắt từ sau khi Đảng tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, nhất là từ Hội nghị Trung ương 6 khóa VI ( 3/1989) khi lần đầu tiên Đảng ta sử dụng khái niệm.
- “Hệ thống chính trị” thay cho khái niệm “chuyên chính vô sản” vẫn được dùng trước đó..
- Đặc biệt sau khi Đảng ra Nghị quyết về “ Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn”tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 5 khóa IX (2002)thì vấn đề “Hệ thống chính trị”được nhiều nhà lý luận, nhà khoa học, nhà quản lý, các cơ quan, tổ chức nghiên cứu cho đến nay..
- Nhóm nghiên cứu hệ thống chính trị nói chung có các công trình tiêu biểu:.
- Lê Minh Thông (2007)“Cơ sở lý luận tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Nxb.
- Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Tác giả đã đưa ra những quan điểm cơ bản của chủ Nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về hệ thống chính trị làm cơ sở lý luận cho quá trình xây dựng hệ thống chính trị ở Việt Nam.
- từ quá trình nghiên cứu tác giả đã đưa ra khái niệm, cấu trúc của hệ thống chính trị.
- các cơ sở về chính trị, kinh tế, xã hội hình thành, phát triển hệ thống chính trị.
- về vị trí, vai trò của các tổ chức cũng như mối quan hệ giữa các tổ chức đó trong hệ thống chính trị nước ta..
- Trần Đình Hoan (2008)“Quan điểm và nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020”,Nxb.
- Công trình gồm 3 chương đã nêu lên những kết quả bước đầu đạt được cũng như những hạn chế yếu kém trong quá trình đổi mới hệ thống chính trị nước ta.
- Từ thành tựu và hạn chế tác giả phân tích tính tất yếu khách quan, chủ quan tác động đến đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta thời kỳ đổi mới.
- nêu rõmục tiêu tổng quát, được cụ thể hóa thành 4 mục tiêu cụ thể, 7 quan điểm và 4 nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị.
- từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất phương hướng và các giải pháp đổi mới hệ thống chính trị trong giai đoạn 2006 – 2020 là tiếp tục đổi mới chỉnh đốn Đảng, nâng cao trình độ, tầm nhìn và tư duy của Đảng, nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng.
- đổi mới mạnh mẽ tổ chức và hoạt động của mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội.
- Từ những phương hướng trên tác giả đề xuất 6 giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị trong thời gian tới..
- Vũ Minh Giang (2008) “Những đặc trưng cơ bản của bộ máy quản lý đất nước và hệ thống chính trị nước ta trước thời kỳ đổi mới”, Nxb.
- Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Công trình đã đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống sự hình thành và phát triển của các Thiết chế chính trị Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử với những đặc trưng cơ bản.
- Công trình có ý nghĩa lớn đối với quá trình xây dựng hệ thống chính trị cơ sở Việt Nam hiện đại..
- Phạm Ngọc Trâm (2011),“Quá trình đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam 1986 - 2011”, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Điểm nổi bật của công trình nghiên cứu là tác giả đã đi sâu vào quá trình đổi mới hệ thống chính trị nước ta từ 1986 đến 2011.
- phân chia công trình theo hai giai đoạn lớn từ 1986 đến 1996 và từ 1996 đến 2011, mỗi giai đoạn gắn với mỗi nhiệm vụ trọng tâm gắn với từng tổ chức trong hệ thống chính trị..
- Theo tác giả nghiên cứu từ 1996 đến 2011 là giai đoạn Đảng ta đẩy mạnh xây dựng hệ thống chính trị cơ sở cũng như đẩy mạnh đổi mới xây dựng hệ thống chính trị.
- Công trình có ý nghĩa cho việc nghiên cứu quá trình đổi mới hệ thống chính trị nước ta trong thời kỳ mới..
- Nhóm nghiên cứu về hệ thống chính trị cơ sở có các công trình:.
- Nguyễn Quốc Phẩm (1999) “Hệ thống chính trị cấp cơ sở và dân chủ hóa đời sống xã hội, nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số”, Nxb.
- Công trình đã phân tích thực trạng hệ thống chính trị cấp cơ sở vùng nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, tác giả đánh giá các thành tựu, hạn chế và chỉ ra những nguyên nhân của nó.
- đồng thời đề xuất những phương hướng, giải pháp nhằm đổi mới hệ thống chính trị của khu vực này..
- Vũ Hoàng Công (2002) “Hệ thống chính trị cơ sở - Đặc điểm, xu hướng và giải pháp”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
- Chương 2: Hệ thống chính trị cấp xã – đặc điểm xu hướng và giải pháp, tác giả đi sâu nghiên cứu về hệ thống chính trị cấp xã, chỉ rõ chức năng, nhiệm vụ, vai trò quyền hạn của từng bộ.
- phận trong hệ thống chính trị và mối quan hệ của các bộ phận đótrong cấu trúc thể chế..
- Những thành tựu hạn chế hoạt động của hệ thống chính trị trong thực tiễn.
- Từ cơ sở đó, tác giả đề xuất các giải pháp xây dựng và hoàn thiện hơn nữa hệ thống chính trị cấp xã..
- Hoàng Chí Bảo (2004)“Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay”, Nxb.
- Công trình bao gồm 4 phần 9 chương đã đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống, cụ thể quá trình hình thành, phát triển của hệ thống chính trị cơ sở ở nước ta..
- Ở phần thứ nhất: nhóm tác giả dành chương đầu tiên giới thiệu tổng quan về hệ thống quan điểm lý luận, phương pháp luận nghiên cứu về hệ thống chính trị cơ sở..
- Phần thứ hai: cơ sở và hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta - lịch sử và lý luận.
- Từ đó làm cơ sở thực tiễn và lý luận cho việc xây dựng hệ thống chính trị nông thôn thời kỳ đổi mới..
- Phần thứ ba: Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở nông thôn nước ta hiện nay.
- Nhóm tác giả đã đi sâu nghiên cứu về thực trạng cơ cấu tổ chức, hoạt động của hệ thống chính trị ở nông thôn nước ta hiện nay..
- Phần thứ tư: phương hướng, quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn.
- Từ quá trình nghiên cứu nhóm tác giả đã đi sâu đề xuất phương hướng và các giải pháp cụ thể, thiết thực tiếp tục đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở nước ta..
- Kết quả nghiên cứu của công trình là cơ sở quan trọng để tác giả luận văn làm căn cứ khi nghiên cứu về quá trình xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở tỉnh Đồng Nai..
- Chu Văn Thành (2004) “Hệ thống chính trị cơ sở - Thực trạng và một số giải pháp đổi mới”,Nxb.
- Cuốn sách giới thiệu những vấn đề lý luận chung của hệ thống chính trị như khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò và xu hướng biến đổi của hệ thống chính trị cơ sở.
- Trên cơ sở đó, tác giả đi sâu nghiên cứu về thực trạng tổ chức và hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở qua điều tra khảo sát và thăm dò dư luậnxã hội.
- Qua nghiên cứu công trình cũng đồng thời đề xuất những giải pháp, phương hướng để củng cố, nâng cao hệ thống chính trị ở cơ sở..
- Võ Trọng Khoa (2007)“Hoàn thiện hệ thống chính trị cơ sở nông thôn trên địa bàn tỉnh KonTum hiện nay” Luận văn thạc sỹ chính trị học Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh..
- Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007..
- Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002..
- chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Mai Văn Chính (3/2013), “Long An chú trọng công tác cán bộ, đảng viên để xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh”, Tạp chí Cộng sản, số 845.
- Vũ Hoàng Công, Hệ thống chính trị cơ sở - Đặc điểm, xu hướng và giải pháp, Nxb.
- Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Chí Dũng (2013), “Đổi mới và nâng cao vai trò của hệ thống chính trị - thực tiễn, kinh nghiệm ở Ninh Thuận”, Tạp chí cộng sản, số 853..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Quy định chế độ học tậplý luận chính trị trong Đảng, số 54 - QĐ/TW..
- Phan Văn Đoài, (2013), “Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc thiểu số ở Nghệ An”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 12..
- Trần Đình Hoan (2008), Quan điểm và nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020, Nxb.
- Trần Quốc Huy (2013), “Đắk Nông xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh tạo nên nền tảng ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số 854..
- Võ Trọng Khoa, (2007), Hoàn thiện hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn trên địa bàn tỉnh Kon Tum hiện nay, Luận văn Thạc sỹ chính trị học Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Huy Kiệm (2013), “Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở trong giai đoạn hiện nay”.
- Hồ Thanh Khôi, Nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng phát huy dân chủ trong hệ thống chính trị ở cơ sở, Nxb.
- Thang Hữu Phúc, (2007), Đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các Tổ chức chính trị - xã hội ở nước ta hiện nay, Nxb.
- Chu Văn Thành, (2004), Hệ thống chính trị cơ sở - Thực trạng và một số giải pháp đổi mới, Nxb.
- Lê Minh Thông (2007), Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của Hệ thống chính trị trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb.
- Tỉnh ủy Đồng Nai, Báo cáo số 06 - BC/TU Tổng kết công tác tư tưởng chính trị thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại hội VIII Đảng bộ tỉnh (2005 - 2010) và nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu giai đoạn 2010 - 2015..
- Tỉnh ủy Đồng Nai, Báo cáo số 06 - BC/TU Tổng kết công tác tư tưởng chính trị thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII Đảng bộ tỉnh (2005 - 2010) và nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu giai đoạn 2010 - 2015..
- 89.Tỉnh ủy Đồng Nai-Trường Chính trị (2013), Báo cáo Tình hình đào tạo lý luận chính trị (2006 - 2012)..
- tỉnh ủy Đồng Nai - Trường chính trị (2013), Tổng kết Nghị quyết 01 - NQ/TW ngày 28/3/1992 của Bộ Chính trị (khóa VII) về “Công tác lý luận trong giai đoạn hiện nay”..
- Phạm Ngọc Trâm (2011), Quá trình đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam 1986 - 2011, Nxb.
- Trương Quốc Tuấn (6/2008), “Kiên Giang gắn đổi mới phương thức xây dựng tổ chức cơ sở đảng với kiện toàn hệ thống chính trị”, Tạp chí xây dựng Đảng, số 788.