« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Định luật Sác-lơ


Tóm tắt Xem thử

- ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI.
- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức:.
- Nắm được khái niệm khí lý tưởng, nhiệt độ tuyệt đối.
- Hiểu được khái niệm nhiệt độ.
- Biết vận dụng khái niệm nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Charles.
- Quan sát và theo dõi thí nghiệm , rút ra nhận xét rằng trong phạm vi biến thiên nhiệt độ của thí nghiệm thì tỉ số.
- Thừa nhận kết quả đó trong phạm vi biến thiên nhiệt độ lớn hơn, từ đó rút ra.
- Giải thích được định luật bằng thuyết động học phân tử.
- Vận dụng được định luật để giải bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan..
- Ôn lại thuyết động học phân tử và định luật Boyle – Mariotte.
- Phát biểu định luật Boyle – Mariotte, điều kiện áp dụng.
- Hoạt động1: Tim hiểu thí nghiệm trong SGK..
- Vậy hiện tượng vật lý và định luật vật lý nào liên quan? Chúng ta sẽ được biết rõ trong bài học hôm nay.
- Đặt vấn đề : bài trước ta đã tìm hiểu sự phụ thuộc của áp suất vào thể tích của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi.
- Bây giờ nếu ta giữ thể tích không đổi thì áp suất sẽ quan hệ với nhiệt độ như thế nào? GV: cho HS quan sát lại bộ thí nghiệm trong bài trước.
- Yêu cầu HS đưa ra phương án thí nghiệm.
- HS: Suy nghĩ và đưa ra phương án thí nghiệm.(dự đoán: đốt nóng hoặc làm lạnh…) GV: Nhận xét phương án thí nghiệm và giới thiệu thí nghiệm trong SGK.
- HS: Tìm hiểu trong SGK và lắng nghe GV phân tích kỹ hơn về mục đích và các bước tiến hành thí nghiệm..
- Bài46: ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ.
- NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI 1.
- Thí nghiệm(SGK).
- Thao tác thí nghiệm(SGK) 3.
- Kết quả thí nghiệm.
- GV: Cho HS quan sát bảng số liệu và yêu cầu HS tính tỷ số.
- và cho nhận xét về tỷ số đó.
- HS: tính và đưa ra nhận xét.
- Nhận xét: Kết quả cho thấy gần đúng tỷ số:.
- Nếu cho nhiệt độ biến đổi từ 00 đến t0.
- Độ biến thiên áp suất tương ứng là.
- Hoạt động2: Đưa ra định luật Sac-lơ và khái niệm khí lý tưởng.
- GV: Giới thiệu về thí nghiệm của Sac-lơ và về tỷ số HS: Lắng nghe và ghi nhận GV: Yêu cầu HS phát biểu định luật Sac-lơ.
- HS: Dựa vào phần trên và gợi ý của GV phát biểu định luật.
- GV: Yêu cầu HS giải thích định luật bằng thuyết động học phân tử.
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về khí lý tưởng.
- HS: Nhớ lại và theo gợi ý trả lời GV: Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa về khí lý tưởng..
- Định luật Sac-lơ:.
- Với một lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau:.
- có giá trị như nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằng.
- Khí lý tưởng (theo quan điểm vĩ mô) là khí tuân theo đúng hai định luật Bôilơ-Ma-ri-ôt và Sac-lơ..
- Lưu ý: Đối với khí thực ở áp suất thấp có thể coi gần đúng là khí lý tưởng.
- Đối với khí thực định luật Sac-lơ chỉ gần đúng.
- Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm nhiệt độ tuyệt đối.
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại thuyết động học phân tử.
- HS: Có thể tìm và nhắc lại.(ý chính cần nhắc lại là về áp suất chất khí) GV: nhận xét.
- Đặt vấn đề nếu ở nhiệt độ.
- thì theo định luật Sac-lơ áp suất sẽ bằng bao nhiêu? HS: Sử dụng phương trình (3) để tính và trả lời.
- GV: Nhận xét .
- Vậy có thể có áp suất bằng 0 được không? HS: Suy nghĩ và dựa theo thuyết động học trả lời GV: Khẳng định điều đó không thể đạt được.
- Thông báo khái niệm nhiệt độ tuyệt đối.
- GV: Vậy định luật Sac-lơ trong nhiệt giai Ken-vin viết lại như thế nào?(gợi ý HS thay t= T) HS: Theo gợi ý và dựa vào (3) và (4) viết biểu thức.
- GV: Nhận xét và khẳng định BT đơn giản hơn khi viết cho nhiệt độ tuyệt đối..
- Nhiệt độ tuyệt đối.
- không thể - Người ta coi nhiệt độ.
- là nhiệt độ thấp nhất không thể đạt tới và gọi là không độ tuyệt đối..
- Nhiệt giai Ken-vin:.
- Không độ tuyệt đối (0K) ứng với nhiệt độ - Khoảng cách nhiệt độ 1 ken-vin ( 1K) bằng khoảng cách - Nhiệt độ trong nhiệt giai Ken-vin còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.
- Trong nhiệt giai Ken-vin, biểu thức định luật Sac-lơ được viết lại:.
- GV: Tại sao đồ thị lại có đoạn đứt nét? Làm thế nào biết được đường nào biểu diễn thể tích lớn hơn? HS: Dựa vào kiến thức về nhiệt độ tuyệt đối và gợi ý, hướng dẫn của GV để suy luận trả lời.
- GV: Nhận xét..
- Đường đẳng tích: Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích..
- Nắm được nội dung bài học: định luật Sac-lơ,nhiệt độ tuyệt đối,khí lý tưởng.
- Thí nghiệm đưa đến định luật Sác-lơ