« Home « Kết quả tìm kiếm

Dòng điện trong chân không


Tóm tắt Xem thử

- Bài 15 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG.
- I Bản chất của dòng điện trong chân không.
- II Cường độ dòng điện trong chân không.
- III Ứng dụng của dòng điện trong chân không.
- Chân không lý tưởng là một môi trường không có một phân tử khí nào..
- Trong thực tế, khi làm giảm áp suất chất khí trong một ống xuống dưới 10-4mmHg, lúc đó phân tử khí có thể chuyển động từ thành nọ đến thành kia của ống mà không va chạm với các phân tử khác thì trong ống được xem là chân không..
- Do đó chân không là môi trường không có các hạt tải điện nên cách điện trong điều kiện thường..
- Muốn tạo ra dòng điện trong chân không phải làm phát sinh các hạt tải điện tự do trong ống chân không.
- Các kĩ thuật làm phát sinh các hạt electron là phải cung cấp năng lượng ngoài cho các electron ở đầu cực catot để chúng thoát ra khỏi bề mặt kim loại..
- Năng lượng cần truyền cho electron để thoát ra khỏi mặt kim loai thông thường là cung cấp nhiệt lượng nhờ sự đốt nóng cực kim loại..
- Khi nhiệt độ tăng, các electron chuyển động nhiệt hỗn loạn có đủ động năng cần thiết bứt ra khỏi mặt kim loại làm xuất hiện các hạt tải điện tự do..
- Ánh sáng là dòng hạt có năng lượng.
- Khi ánh sáng đập vào bề mặt kim loai thì một số photon phản xạ trở lại, một số đi sâu vào bên trong và va chạm các nguyên tử kim loại..
- Các photon truyền năng lượng cho electron trong nguyên tử và electron sẽ bị kích thích chuyển lên mức năng lượng cao hơn..
- Nếu năng lượng phôton cung cấp đủ lớn thì electron có khả năng thoát ra khỏi bề mặt kim loại.
- Khi bắn phá bề mặt kim loại không phải là các photon mà là các hạt mang điện như electron hay ion thì cũng làm xuất hiện các electron tự do..
- Nếu gọi tỉ số giữa số electron thoát ra và số electron bắn phá vào vật là δ thì : Với kim loại nói chung : δ<2.
- Tương tự nếu đặt HĐT U rất lớn vào hai cực của điốt, điện trường E sinh ra có thể rất lớn làm sinh ra một lực hút đủ lớn kéo electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại và phát sinh ra một dòng điện có cường độ yếu..
- Một ống thủy tinh đã hút chân không..
- Đóng k1, mở k2 : G chỉ số không, chứng tỏ không có dòng điện chạy qua chân không..
- Vậy :Chân không là môi trường cách điện tốt..
- Mở k1, đóng k2 : K được đốt nóng bởi nguồn E 2, G chỉ số không, qua đó chứng tỏ không có dòng điện qua chân không..
- Nguồn E 1 mắc như hình vẽ : G chỉ số khác không, chứng tỏ có dòng điện chạy qua chân không..
- Đảo cực nguồn E 1 : G chỉ số không, chứng tỏ không có dòng điện chạy qua chân không.
- Vậy : Dòng điện chạy qua chân không (nếu có) chỉ theo một chiều từ A đến K..
- Khi chưa có điện trường ngoài (k1 mở.
- electron bứt ra khỏi K sẽ tụ tập gần K làm xuất hiện một điện trường hướng từ K (lúc này nhiễm điện dương) ra đám mây electron, có tác dụng kéo electron trở về K, sau một thời gian sẽ xảy ra trạng thái cân bằng động giữa hai quá trình : electron bị phát xạ nhiệt ra khỏi K và electron quay về K.
- tức là không có sự dịch chuyển có hướng của electron nên không có dòng điện..
- Khi đặt vào giữa A và K một điện trường : giữa A và K có điện trường tổng hợp.
- Khi hướng từ A về K.
- E2 : có hướng từ A về K nên kéo electron từ K về A sinh ra dòng điện..
- E2 : có hướng từ K về A có tác dụng kéo electron quay về K nên không sinh ra dòng điện (thực ra vẫn có dòng điện nhưng rất nhỏ là do khi electron bứt ra khỏi K, nó có một động năng ban đầu nào đó)..
- Khi hướng từ K về A : có hướng từ K về A có tác dụng kéo electron quay về K nên không sinh ra dòng điện..
- Vậy : Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng từ catốt đến anốt của các electron phát xạ nhiệt từ catốt dưới tác dụng của điện trường ngoài..
- Khi bứt ra khỏi catot,1 số e có động năng lớn có thể chuyển động ngược chiều điện trường về anốt tạo thành dòng điện.
- Số e này không nhiều nên dòng điện trong TH này là khá nhỏ.
- Lý thuyết chứng tỏ mật độ dòng điện bão hòa được tính theo công thức.
- Trong thực tế, để có dòng điện lớn, người ta phủ lên catốt một lớp oxit của kim loại kiềm thổ (bari, stronti, canxi.
- (Với B là hệ số phụ thuộc vào kim loại, Ao là công thoát electron từ mặt kim loại.).
- Đèn điện tử chân không hai cực.
- Đèn điện tử chân không ba cực..
- Đèn điện tử là một loại thiết bị dựa vào sự khống chế luồng điện tử phát xạ để thực hiện những yêu cầu kỹ thuật phức tạp..
- Khi hoạt động, các đèn điện tử cần đốt nóng các sợi đốt (một sợi ở đèn hai cực, ba cực đơn hoặc nhiều sợi ở các đèn điện tử kép), khi nhiệt độ các sợi đốt đạt đến một mức độ nào đó, động năng của chúng thắng sự liên kết của kim loại và sẵn sàng nhảy ra khỏi bề mặt kim loại của sợi đốt..
- Để điều khiển các đèn điện tử chân không, giữa các cực cần có một điện trường, chính các điện trường này đã tạo ra dòng điện trong chân không: điện tử di chuyển đến a-nốt..
- Đèn điện tử chân không ba cực.
- Nếu là đèn điện tử hai cực: Dòng điện tử đơn thuần di chuyển từ ca-tốt đến a-nốt với cường độ phụ thuộc vào điện trường tạo ra (cùng các thông số khác của đèn ảnh hưởng đến).
- Nếu là đèn điện tử ba cực, dòng điện này phụ thuộc vào cực điều khiển (như hình), điện trường cực điều khiển sẽ quyết định đến cường độ dòng điện đi đến a-nốt..
- Đèn điện tử hai cực (tương đương điốt): nắn điện, tách sóng..
- Đèn điện tử chân không ba cực (tương tự các transistor bán dẫn): khuyếch đại, tạo sóng, biến tần, hiện sóng, chỉ thị báo hiệu, truyền hình, đo lường, tự động....
- Dưới tác dụng của hai cặp bản tụ điện (nằm ngang và thẳng đứng), các electron bứt ra khỏi catốt, sẽ bị lệch và đập vào một điểm nào đó trên mặt huỳnh quang làm điểm đó phát sáng..
- Cho nên khi electron mà xuyên vô được thì năng lượng tương tác càng lớn =>.
- Các electron có động năng lớn sẽ xuyên sâu vào cấu trúc nguyên tử.
- Nó sẽ tương tác với hạt nhân và các electron lớp trong cùng.
- Khi tương tác với các electron càng trong cùng thì bức xạ phát ra mang năng lượng càng lớn, với bước sóng càng nhỏ..
- Hai loại kính hiển vi điện tử phổ biến nhất.
- Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscope, viết tắt TEM)..
- Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope, viết tắt SEM)..
- Kính hiển vi điện tử là tên gọi chung của nhóm thiết bị quan sát cấu trúc vi mô của vật rắn, hoạt động dựa trên nguyên tắc sử dụng các hạt điện tử được tăng tốc ở hiệu điện thế cao để quan sát (khác với kính hiển vi quang học sử dụng sóng ánh sáng để quan sát)..
- kính hiển vi điện tử truyền.
- Thiết bị kính hiển vi điện tử quét.
- Ảnh hiển vi điện tử độ phân giải cao chụp lớp phân cách Si/SiO2.
- Kính hiển vi điện tử quét được sử dụng phổ biến hơn vì nó cho ảnh có chiều sâu, mẫu phân tích dễ gia công hơn..
- Thí nghiệm Điôt chân không.
- Nhận xét Ở sau lỗ có dòng các electron do catôt phát ra.
- và bay trong chân không.
- Tia catôt mang năng lượng Làm đen phim ảnh, huỳnh quang tinh thể, phát tia X, làm nóng vật, tác dụng lực lên vật