« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng bộ Liên khu III lãnh đạo phong trào phụ nữ trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)


Tóm tắt Xem thử

- ĐẢNG BỘ LIÊN KHU III.
- LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO PHỤ NỮ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG.
- Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ LIÊN KHU III ĐỐI VỚI PHONG TRÀO PHỤ NỮ TỪ NĂM 1946 -1950 ………...9 1.1.
- Các yếu tố tác động và chủ trƣơng của Đảng bộ Liên khu III đối với phong trào phụ nữ………9 1.1.1.
- Các yếu tố tác động tới chủ trương của Đảng bộ Liên khu III………….9 1.1.2.
- Chủ trương của Đảng bộ Liên khu III về phong trào phụ.
- Quá trình chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ Liên khu III ………Error! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ LIÊN KHU III ĐẨY MẠNH LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO.
- Những yêu cầu mới của Đảng bộ Liên khu III.
- 2.1.2.Chủ trương của Đảng bộ Liên khu III về phong trào phụ nữ………Error! Bookmark not defined..
- Quá trình chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ Liên khu III.
- 3.2.1.Sự lãnh đạo của Đảng bộ Liên khu III là nhân tố quyết định quá trình phát triển của phong trào phụ nữ trên địa.
- Liên khu III thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp là nơi tập trung nguồn nhân lực, vật lực dồi dào, là vị trí chiến lƣợc cả về kinh tế, chính trị và quân sự.
- Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, phụ nữ Liên khu III thuộc mọi tầng lớp lứa tuổi, ở cả nông thôn và thành thị, đã anh dũng, kiên cƣờng, mƣu trí, đấu tranh chống kẻ thù bằng mọi hình thức, trên các mặt trận.
- Đảng bộ Liên khu III đã biết tranh thủ những ƣu điểm đó, vận dụng vào cuộc kháng chiến và kiến quốc trên địa bàn.
- Khi có các chủ trƣơng, đƣờng lối phù hợp, phụ nữ đã có đóng góp không nhỏ trong cuộc kháng chiến của quân và dân Liên khu III..
- Nghiên cứu về lịch sử Đảng bộ Liên khu III lãnh đạo phong trào phụ nữ trong kháng chiến chống thực dân Pháp nhằm góp phần dựng lại bức tranh toàn.
- tôn vinh những đóng góp của phụ nữ Liên khu III trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Xuất phát từ những lý do đó, chúng tôi chọn đề tài “Đảng bộ Liên khu III lãnh đạo phong trào phụ nữ trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam..
- Vấn đề Đảng bộ Liên khu III lãnh đạo phong trào phụ nữ trong kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 đã đƣợc nhiều công trình nghiên cứu, đề cập đến ở những mức độ, khía cạnh khác nhau.
- Các tác phẩm có đề cập đến các Nghị quyết, Chỉ thị đối với phong trào phụ nữ cả nƣớc nói chung trong đó có phụ nữ Liên khu III trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp..
- Một số công trình viết về sự lãnh đạo của Đảng bộ và phong trào kháng chiến của các địa phương Liên khu III..
- Các công trình đề cập đến lịch sử hình thành và phát triển của Đảng bộ Liên khu III, Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân Liên khu III có: Bộ Quốc Phòng - Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Tập 1, 2, Nxb QĐND, Hà Nội, 1994.
- Bộ Quốc phòng - Bộ Tƣ lệnh Quân khu 3 và Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân Liên khu III (1945-1955), Nxb CTQG, Hà Nội, 2005.
- Đây là những tài liệu cung cấp cho luận văn về lịch sử hình thành, phát triển của Liên khu III, Đảng bộ Liên khu III và lịch sử đấu tranh của quân và dân Liên khu III trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Trần Văn Thức, Cuộc đấu tranh chống phá hội tề ở đồng bằng Bắc Bộ (1947-1954), Hà Nội, 2005, đã cung cấp cho luận văn cái nhìn tổng thể về cuộc đấu tranh của nhân dân vùng đồng bằng Bắc Bộ, chống phá chính quyền ngụy do thực dân Pháp lập ra ở vùng đồng bằng Bắc Bộ trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đặc biệt là các tỉnh trong Liên khu III..
- 3.Những công trình đề cập đến hoạt động của phụ nữ Liên khu III trong kháng chiến chống thực Pháp..
- Nhóm tài liệu kể trên có đề cập đến các hoạt động của phụ nữ Liên khu III trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, với nhiều hình thức khác nhau nhƣng chủ yếu là các hoạt động tham gia kháng chiến.
- Đáng kể nhất là tác phẩm Lịch sử phụ nữ đồng bằng Bắc Bộ trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1955), Nxb Lao Động, Hà Nội, 2000, của Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ Liên khu III, cuốn sách đề cập đến các hoạt động của phong trào phụ nữ Liên khu III từ năm 1946 đến năm 1955.
- Đây là một công trình nghiên cứu xuyên suốt lịch sử hình thành, phát triển và hoạt động của phong trào phụ nữ Liên khu III trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Tuy nhiên, cuốn sách chƣa đề cập nhiều đến các chủ trƣơng chỉ đạo cụ thể của phong trào phụ nữ Liên khu III trong từng thời điểm lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp..
- Ngoài ra còn có các Nghị quyết, Chỉ thị, Báo cáo hàng năm và định kỳ của Liên khu ủy III, của Khu hội phụ nữ Liên khu III đƣợc lƣu tại Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, các Báo cáo về tình hình Liên khu III trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp đƣợc lƣu trữ tại Trung tâm Lƣu trữ Bộ Quốc phòng, đã đề cập đến chủ trƣơng chỉ đạo của Đảng, Liên khu ủy.
- III, kết quả của các hoạt động phong trào phụ nữ Liên khu III trong kháng chiến chống thực dân Pháp trong từng năm..
- Chƣa trình bày một cách có hệ thống các chủ trƣơng, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ Liên khu III đối với phong trào phụ nữ từ năm 1946 đến năm 1954..
- Chƣa đánh giá những ƣu điểm, hạn chế, kinh nghiệm của Đảng bộ Liên khu III về quá trình lãnh đạo phong trào phụ nữ trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)..
- Trình bày và phân tích các chủ trƣơng, biện pháp lãnh đạo của Đảng bộ Liên khu III đối với phong trào phụ nữ trên địa bàn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)..
- Việc thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối của phụ nữ Liên khu III trong giai đoạn này..
- Bƣớc đầu tổng kết những ƣu điểm, hạn chế và một số kinh nghiệm rút ra từ sự lãnh đạo của Đảng bộ Liên khu III đối với phong trào phụ nữ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)..
- Làm rõ sự lãnh đạo của Đảng bộ Liên khu III đối với phong trào phụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), từ đó rút ra một số kinh nghiệm lịch sử..
- Trình bày một cách có hệ thống các chủ trƣơng của Đảng, Liên Khu ủy III, đối với phong trào phụ nữ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp..
- Bƣớc đầu rút ra những ƣu điểm, hạn chế cùng một số kinh nghiệm của Đảng bộ Liên khu III từ thực tế lãnh đạo phong trào phụ nữ trong kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954..
- Chủ trƣơng chỉ đạo của Đảng, của Đảng bộ Liên khu III đối với phong trào của phụ nữ trong kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954..
- Hiệu quả sự lãnh đạo của Đảng bộ Liên khu III thể hiện ở các phong trào, các hoạt động của phụ nữ trên địa bàn trong giai đoạn này..
- Về thời gian: Luận văn tập trung trình bày đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng bộ Liên khu III chỉ đạo phong trào phụ nữ trong những năm 1946 đến năm 1954.
- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bắt đầu từ năm 1945 ở Nam Bộ, đến cuối năm 1946 thực dân Pháp đánh chiếm Liên khu III và nhân dân nơi đây bắt đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, do vậy luận văn đề cập đến các chủ trƣơng của Đảng bộ liên khu III và quá trình chỉ đạo thực hiện phong trào phụ nữ từ năm 1946..
- Về không gian: Luận văn đi sâu nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ Liên khu III đối với phong trào của phụ nữ các tỉnh thuộc Liên khu III, nhƣng năm 1948 Liên khu III mới đƣợc thành lập trên cơ sở hợp nhất Khu II, Khu III và Khu XI.
- Các văn kiện của Đảng về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, về phong trào phụ nữ.
- Các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng Lao Động Việt Nam, Liên Khu ủy III, liên quan đến phong trào phụ nữ..
- Các cuốn sách viết về lịch sử phụ nữ Việt Nam, Lịch sử phụ nữ đồng bằng Bắc Bộ, Lịch sử phong trào phụ nữ các địa phƣơng Liên khu III trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp..
- Hồi ký của các cán bộ trực tiếp tham gia và chỉ đạo phong trào phụ nữ Liên khu III..
- Phương pháp lịch sử: Trên cơ sở thu thập, khảo cứu các nguồn tƣ liệu văn bản, các chủ trƣơng của Đảng bộ Liên khu III (Liên khu ủy III) đối với phong trào phụ nữ từ năm 1946 đến năm 1954..
- Phương pháp logic: Khai thác các nguồn tƣ liệu, sự kiện lịch sử, các chủ trƣơng của Đảng bộ liên khu III chỉ đạo phong trào phụ nữ thuộc phạm vi đề tài luận văn.
- Các chủ trƣơng, các phong trào phụ nữ đƣợc sắp xếp một cách logic nhằm làm sáng tỏ mối liên hệ giữa các sự kiện, tổng kết, đánh giá sự lãnh đạo của Đảng bộ Liên khu III..
- Ngoài ra, luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh, để làm rõ chủ trƣơng của Đảng bộ Liên khu III đối với phong trào phụ nữ ở từng giai đoạn cụ thể trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp..
- Bƣớc đầu trình bày có hệ thống các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, Đảng bộ Liên khu III với phong trào phụ nữ trong kháng chiến chống thực dân Pháp..
- Trên cơ sở trình bày quá trình Đảng bộ Liên khu III lãnh đạo phong trào phụ nữ, luận văn rút ra nhận xét đánh giá và nêu lên những kinh nghiệm về vấn đề này..
- Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ LIÊN KHU III ĐỐI VỚI PHONG TRÀO PHỤ NỮ TỪ NĂM 1946 -1950.
- Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ LIÊN KHU III ĐẨY MẠNH LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO PHỤ NỮ TỪ NĂM 1951-1954.
- CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ LIÊN KHU III ĐỐI VỚI PHONG TRÀO PHỤ NỮ TỪ NĂM 1946 -1950.
- Các yếu tố tác động và chủ trƣơng của Đảng bộ Liên khu III đối với phong trào phụ nữ.
- Các yếu tố tác động tới chủ trương của Đảng bộ Liên khu III.
- Liên khu III là tên gọi của một tổ chức hành chính - quân sự bao gồm phần lớn đồng bằng Bắc Bộ.
- Liên khu III đƣợc thành lập theo sắc lệnh số 120/SL ngày 25.1.1948 [25, tr.15] của Chủ tịch Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trên cơ sở hợp nhất các Khu II, Khu III, Khu XI 1 bao gồm các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Kiến An, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Đông, Sơn Tây, Hòa Bình.
- Đến tháng 5 năm 1952, các tỉnh Hƣng Yên, Hải Phòng, Kiến An, Hải Dƣơng, Thái Bình tách khỏi Liên khu III thành lập Khu Tả ngạn sông Hồng.
- Nhƣ vậy tên gọi và địa giới hành chính Liên khu III trong kháng chiến chống thực dân Pháp có sự thay đổi, không nhất quán từ đầu cho đến cuối cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp..
- Về vị trí địa lý, phía đông Liên khu III giáp biển với chiều dài hơn 200 km, phía Bắc, Tây, Nam giáp với trung du miền núi Việt Bắc, Tây Bắc và vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa.
- Vùng biển Liên khu III trải dài theo bờ biển các tỉnh, thành phố Hải Phòng, Kiến An, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình..
- Khí hậu của Liên khu III mang đặc trƣng khí hậu vùng đồng bằng Bắc Bộ và đƣợc chia thành 2 mùa rõ rệt.
- Hệ thống đƣờng giao thông ở Liên khu III phát triển khá sớm và tƣơng đối hoàn chỉnh.
- Ban Chấp hành Đảng bộ Liên khu III (1949) Tổng kết kinh nghiệm công tác trong vùng địch chiếm, Tài liệu lƣu Thƣ viện Trung ƣơng Quân đội..
- Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Đông (1951) Báo cáo tình hình công tác năm 1951, Đơn vị bảo quản số 141, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Nam (1952) Báo cáo tổng kết hoạt động Thu Đông, Đơn vị bảo quản số 252, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Ban Thƣờng vụ tỉnh Ninh Bình (1952), Tình hình Ninh Bình 1952, Đơn vị bảo quản 269, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Công tác xây dựng Đảng trên địa bàn Liên khu III trong kháng chiến chống Pháp, Lƣu Thƣ viện Viện Lịch sử quân sự Việt Nam..
- Chương trình, báo cáo tình hình chung trong năm 1950 của Uỷ ban kháng chiến hành chính Liên khu III, Trung tâm Lƣu trữ quốc gia 3, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 266..
- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ Liên khu III (2002), Lịch sử phụ nữ đồng bằng Bắc Bộ trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1955), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội..
- Liên khu III - 5 năm kháng chiến, Hồ sơ 42, Phông Liên khu III, Trung.
- Liên khu ủy III (1948), Báo cáo chuyên đề của Liên khu III từ 1945- 1948, Đơn vị bảo quản số 23, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Liên khu ủy III (1948), Báo cáo của Đảng đoàn phụ nữ Liên khu III về tình hình các mặt công tác của Đảng đoàn năm 1948, Đơn vị bảo quản số 1200, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Liên khu ủy III (1948), Báo cáo của Liên khu ủy III về tình hình công tác của Hội bộ Việt Minh Thanh thiếu niên, Phụ nữ, Nông vận và Đảng Dân chủ từ tiền khởi nghĩa đến 1948, Đơn vị bảo quản 22, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Liên khu ủy III (1948), Báo cáo của Tỉnh ủy Hà Nam về tình hình chính quyền từ tháng 3/1947 đến tháng 4/1948 và tổng kết mọi mặt công tác năm 1948.
- Đơn vị bảo quản số 25, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Liên khu ủy III (1948-1958), Báo cáo của Liên tỉnh ủy Hải Phòng - Kiến An về tình hình mọi mặt trong tỉnh năm 1948, Đơn vị bảo quản số 22, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Liên khu ủy III (1948-1958), Chỉ thị của Liên khu ủy III năm 1949, Đơn vị bảo quản số 25, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Liên khu ủy III (1948), Báo cáo của Tỉnh ủy Thái Bình về các tổ chức quần chúng, hội văn hóa công tác giáo giới, về tình hình đảng viên và mọi mặt công tác năm 1948, Đơn vị bảo quản 39, Phông Liên khu ủy.
- Liên khu ủy III (1948), Nghị quyết Hội nghị đại biểu Khu ủy III lần thứ nhất về báo cáo tình hình mọi mặt trong khu năm 1947, Đơn vị bảo quản 10, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Liên khu ủy III (1948), Tài liệu Hội nghị cán bộ Liên khu III lần thứ nhất từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 4 năm 1948, Đơn vị bảo quản 19, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Liên khu ủy III (1949), Báo cáo định kỳ năm 1949, Đơn vị bảo quản số 76, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Liên khu ủy III (1949), Báo cáo thường kỳ của Liên khu ủy III năm 1949, Đơn vị bảo quản số 50, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Liên khu ủy III (1949), Kiểm điểm sự thi hành Nghị quyết chủ trương về công tác phụ vận của Trung ương trong hai năm cầm cự, một năm chuẩn bị tổng phản công của Hội Phụ nữ Liên khu III (1948-1949), Đơn vị bảo quản 1210, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Liên khu ủy III (1950), Báo cáo của Ban Thường trực Hội Phụ nữ Liên khu III về tình hình phong trào và sự hoạt động của Hội từ khi thành lập đến năm 1950, Đơn vị bảo quản số 1211, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Liên khu ủy III (1951), Chương trình công tác, chủ trương bản kiểm thảo của Đảng đoàn phụ nữ Liên khu III về phục vụ chiến trường, tăng gia sản xuất các mặt công tác và sự hợp nhất Phụ nữ Cứu quốc vào Hội.
- Liên hiệp phụ nữ năm 1951, Đơn vị bảo quản số 1202, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Liên khu ủy III (1953), Chỉ thị, kế hoạch, chương trình công tác, báo cáo của Hội Phụ nữ Liên khu III về các mặt hoạt động của phụ nữ năm 1953, Đơn vị bảo quản số 1216, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Liên khu ủy III (1953), Kế hoạch, báo cáo của Đảng đoàn phụ nữ Liên khu III về vận động phụ nữ tham gia phát động quần chúng.
- tình hình bộ máy Đảng đoàn phụ nữ và một số vấn đề khác năm 1953, Đơn vị bảo quản số 1203, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Liên khu ủy III (1954), Báo cáo của Ban Thường trực Khu hội về tình hình địch, tổ chức phụ nữ phản động về chính trị, quân sự, xã hội, chống địch bắt lính đòi chồng con và các mặt công tác khác năm 1954, Đơn vị bảo quản số 1221, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Liên khu ủy III (1954), Kế hoạch, chương trình, nhiệm vụ công tác của Ban Thường vụ Khu hội về các mặt công tác năm 1954, Đơn vị bảo quản số 1220, Phông Liên khu ủy III, Cục lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Liên khu ủy III (1954), Nhiệm vụ, báo cáo của Đảng đoàn phụ nữ Liên khu III về công tác phụ vận, tình hình nội thành Nam Định, tình hình công tác 6 tháng đầu năm và một số vấn đề khác năm 1954, Đơn vị bảo quản số 1204, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội..
- Lê Thanh Nghị (1953), Báo cáo kinh nghiệm vận động quần chúng vùng nông thôn tạm bị chiếm tại Hội nghị tổng kết công tác của Liên khu III ngày 10 tháng 9 năm 1953, Đơn vị bảo quản 285, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội.