« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Khúc xạ ánh sáng


Tóm tắt Xem thử

- PHẦN II SINH VIÊN : CHU THỊ HỒNG LỚP 48A- VẬT LÝ GIÁO ÁN BÀI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
- Kiến thức + Thực hiện được câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ là gì ? Nhận ra trường hợp giới hạn i = 00.
- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.
- Trình bày được các khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối.
- Viết được hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối.
- Viết và vận dụng các công thức của định luật khúc xạ ánh sáng.
- 2.Kỹ năng + Giải thích được các hiện tượng thực tế, làm được bài tốn về khúc xạ.
- 3.Thái độ + Cĩ cách học đúng đắn về quang học, biết liên hệ thực tế các hiện tượng đã học.
- Chuẩn bị dụng cụ để thực hiện một thí nghiệm đơn giản về khúc xạ ánh sáng.
- Học sinh:.
- Ôn lại nội dung liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng đã học ở lớp 9.
- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.
- HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU 1.
- Quang hình học nghiên cứu sự truyền ánh sáng qua các môi trường trong suốt và nghiên cứu sự tạo ảnh bằng phương pháp hình học.
- -Cho HS quan sát một số hiện tượng liên quan đến khúc xạ ánh sáng như hình 26.1 SGK, hãy giải thích.
- Thơng báo thêm một số hiện tượng liên quan đến khúc xạ và sơ bộ giải thích một cách định tính từ đĩ đặt vấn đề yêu cầu khảo sát định lượng các hiện tượng đĩ để vào bài mới..
- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng.
- Hoạt động của học sinh.
- Nội dung kiến thức Tiến hành thí nghiệm hình 26.2.
- Giới thiệu các k/n: Tia tới, điểm tới, pháp tuyến tại điểm tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ.
- Yêu cầu học sinh định nghĩa hiện tượng khúc xạ.
- Tiến hành thí nghiệm hình 26.3.
- Cho học sinh nhận xét về sự thay đổi của góc khúc xạ r khi tăng góc tới i.
- Tính tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ trong một số trường hợp.
- Giới thiệu định luật khúc xạ..
- Quan sát thí nghiệm Ghi nhận các khái niệm.
- Định nghĩa hiện tượng khúc xạ.
- Quan sát thí nghiệm.
- Nhận xét về mối kiên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
- Ghi nhận định luật..
- Sự khúc xạ ánh sáng.
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
- Định luật khúc xạ ánh sáng.
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn không đổi:.
- Hoạt động 2 : Tìm hiểu chiết suất của môi trường..
- Nội dung kiến thức Giới thiệu chiết suất tỉ đối.
- Hướng dẫn để học sinh phân tích các trường hợp n21 và đưa ra các định nghĩa môi trường chiết quang hơn và chiết quang kém.
- Giới thiệu khái niệm chiết suất tuyệt đối.
- Nêu biểu thức liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối.
- Nêu biểu thức liên hệ giữa chiết suất môi trường và vận tốc ánh sáng.
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của chiết suất tuyệt đối.
- Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật khúc xạ dưới dạng khác.
- Yêu cầu học sinh thực hiện C1, C2 và C3..
- Phân tích các trường hợp n21 và đưa ra các định nghĩa môi trường chiết quang hơn và chiết quang kém.
- Ghi nhận mối liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối.
- Ghi nhận mối liên hệ giữa chiết suất môi trường và vận tốc ánh sáng.
- Nêu ý nghĩa của chiết suất tuyệt đối.
- Viết biểu thức định luật khúc xạ dưới dạng khác.
- Chiết suất của môi trường.
- Chiết suất tỉ đối.
- trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (chứa tia tới):.
- I : Tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến hơn.
- Ta nói môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1.
- I : Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn.
- Ta nói môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1.
- Chiết suất tuyệt đối Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
- Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n21.
- Liên hệ giữa chiết suất và vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường:.
- Công thức của định luật khúc xạ có thể viết dưới dạng đối xứng: n1sini = n2sinr..
- Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.
- Yêu cầu học sinh phát biểu nguyên lí thuận nghịch.
- Yêu cầu học sinh chứng minh công thức: n12 = Quan sát thí nghiệm.
- Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.
- HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC 1.
- Củng cố kiến thức - Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản..
- đđịnh luật khúc xạ ánh sáng + khi truyền ánh sáng từ mơi trường chiết suất hơn sang mơt trường kém chiết quang hơn và ngược lại + tính thuận nghịch của ánh sáng.
- Bài tập về nhà – yêu cầu học sinh làm các bài tập trong sách giáo khoa và ơn lại sự phản xạ ánh sáng