« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lao động trẻ em tại thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TRẺ EM.
- Tình hình lao động trẻ em ở nước ta đã và đang gây ra nhiều bức xúc.
- tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đặc biệt là lao động trẻ em chưa được coi trọng.
- Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lao động trẻ em tại Thành phố Hà Nội (nghiên cứu tại quận Ba Đình và huyện Thường Tín)”..
- Lao động trẻ em đã trở thành chủ đề được thế giới quan tâm trong nhiều năm qua, đặc biệt là Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và đối với các chính phủ các nước.
- đồng thời cũng có nhiều dự án và chương trình hành động cũng như các chiến dịch truyền thông đã được phát động nhằm chia sẻ thông tin và giải quyết tình trạng lao động trẻ em..
- Tình trạng bóc lột sức lao động trẻ em đang diễn ra phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.
- Theo báo cáo của Bộ Lao động Nam Phi công bố ngày 11/6/2008 ( năm nào), hiện nước này có hơn 4,8 triệu lao động trẻ em từ 5 đến 17 tuổi.
- Ở Việt Nam cũng như trên thế giới, tình trạng lao động trẻ em xuất hiện từ khá lâu trong lịch sử.
- Trong những năm qua, có rất nhiều đề tài, công trình nghiên cứu khoa học về lao động trẻ em như:.
- “Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam” (19) do UNICEF thực hiện năm 2010.
- Đề tài: “Điều tra thu thập thông tin ban đầu nhằm xác định đối tượng hưởng lợi của dự án lao động trẻ em tại 05 tỉnh Việt Nam”.
- Đề tài nghiên cứu khoa học: “Tình hình lao động trẻ em – thực trạng và giải pháp” của TS Nguyễn Hải Hữu – Cục trưởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Nghiên cứu “Một số vấn đề cơ bản về trẻ em Việt Nam”.
- Ngoài ra, còn rất nhiều các đề tài, báo cáo nghiên cứu khác đề cập đến vấn đề lao động trẻ em..
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm sáng tỏ lý luận lao động trẻ em và bảo vệ lao động trẻ em, qua đó bổ sung và làm phong phú thêm cách nhìn nhận, đánh giá, các biện pháp can thiệp ,phòng ngừa và vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lao động trẻ em.
- Lao động trẻ em, các chính sách, cơ chế, luật pháp liên quan đến lao động trẻ em và nhân viên xã hội đối với lao động trẻ em..
- Nhóm trẻ em lao động trên địa bàn thành phố Hà Nội ( chọn quận Ba Đình và huyện Thường Tín của Thành phố Hà Nội)..
- Qua các nội dung nghiên cứu trên để có các giải pháp phòng ngừa và giải quyết tình trạng lao động trẻ em và phát huy vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với việc phòng ngừa và giải quyết tình trạng lao động trẻ em trên địa bàn nghiên cứu..
- Bởi vì quận Ba Đình và huyện Thường Tín là nơi tập trung nhiều nhất các trẻ em lao động sớm và dưới nhiều hình thức, đa dạng các đối tượng..
- Thứ nhất, Thực trạng lao động trẻ em trên địa bàn thành phố Hà Nội như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến lao động trẻ em ? cuộc sống hiện tại của các em ra sao?.
- Thứ hai, Nhân viên công tác xã hội có vai trò như thế nào đối với việc phòng ngừa và giải quyết tình trạng lao động trẻ em?.
- Đề tài nghiên cứu tình hình lao động trẻ em tại thành phố Hà Nội, đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hạn chế tình trạng lao động trẻ em hiện nay, trên cơ sở đó xác định vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc phòng ngừa, giải quyết vấn đề lao động trẻ em trên đại bàn thành phố Hà Nội..
- Tìm hiểu và đánh giá thực trạng lao động trẻ em đang diễn ra tại quận Ba Đình và huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu xác định nguyên nhân và đánh giá các hệ quả của vấn đề lao động trẻ em tới đời sống xã hội và đưa ra một số giải pháp phòng ngừa.
- Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lao động trẻ em..
- Lao động trẻ em trên địa bàn thành phố Hà nội là một vấn đề xã hội bức xúc..
- Đây là phương pháp thu thập thông tin về lao động trẻ em từ những nguồn đã có từ trước và đã được công bố rộng rãi như:.
- Các báo cáo: Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu cấp bộ tình hình lao động trẻ em thực trạng và giải pháp của TS.
- báo, đánh giá, bài viết về trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, lao động trẻ em, mô hình chăm sóc, bảo vệ trẻ em lao động của nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, học giả trong cả nước….
- 9.2.2 Khảo sát mẫu về lao động trẻ em.
- Đối tượng: Lao động trẻ em độ tuổi từ 10 đến dưới 16 tuổi tại Quận Ba Đình và 02 xã Nhị Khê và Hiền Giang thuộc huyện Thường Tín – TP Hà Nội..
- Đối tượng: Cán bộ làm công tác Bảo vệ chăm sóc trẻ em thuộc phòng Lao động -TBXH Quận Ba Đình và huyện Thường Tín).
- Trẻ em lao động: 10 Phiếu.
- Quan sát thái độ, hành vi giữa cha mẹ - gia đình có trẻ em lao động sớm với các em..
- 1.1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1.1 Khái niệm Trẻ em.
- Việc lựa chọn độ tuổi này là dựa vào Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em và nó cũng phù hợp với thông lệ quốc tế cũng như các nghiên cứu về lao động trẻ em ở nước ta trong những năm gần đây..
- 1.1.1.4 Khái niệm lao động trẻ em.
- việc lao động này gây ảnh hưởng tới việc phát triển về thể chất, tâm lý, tình cảm, nhận thức,đạo đức và xã hội của trẻ em..
- 1.1.1.5 Phân biệt trẻ em tham gia lao động và lao động trẻ em.
- Sự tham gia lao động, làm việc của trẻ em khác với lao động trẻ em.
- (iii) Thời gian làm việc trong ngày, trong tuần so với độ tuổi của trẻ em, nếu làm quá thời gian theo quy định của pháp luật so với độ tuổi thì đó là lao động trẻ em.
- Trẻ em tham gia hoạt động kinh tế.
- Hệ thống pháp luật, công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã từng bước được hoàn thiện.
- Công tác quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được tăng cường.
- THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Nghiên cứu trƣờng hợp tại quận Ba Đình và huyện Thƣờng Tín).
- 2.1 Thực trạng về lao động trẻ em.
- Tình hình bi n động về lao động trẻ em giai đoạn 2005 đ n nay.
- dân số trẻ em trong độ tuổi từ 5 đến 17 ở Việt Nam là lao động trẻ em.
- Đây là một trong những kết quả chính từ cuộc Điều tra Quốc gia về Lao động trẻ em được công bố tại Hà Nội ngày 14/3.
- Tỷ lệ lao động trẻ em tại Việt Nam thấp hơn tỷ lệ trung bình của toàn thế giới và rất gần tỷ lệ của khu vực.
- Báo cáo Quốc gia về Lao động trẻ em 2012 là báo cáo đầu tiên về vấn đề này tại Việt Nam.
- 2.1.2 Thực trạng chung về lao động trẻ em tại Hà Nội 2.1.2.1 Tình trạng đi học.
- Qua khảo sát 100 lao động trẻ em tại 02 địa bàn là quận Ba Đình và huyện Thường Tín – Hà Nội thì hầu hết số lao động trẻ em được điều tra đều nhập học tiểu học đúng độ tuổi tại các trường công lập.
- Kết quả khảo sát cũng cho thấy tại huyện Thường Tín, tỷ lệ bỏ học ở trẻ em lao động tương đối cao, ở độ tuổi 10-11 (sau khi học xong tiểu học) và ở độ tuổi 14-15 (sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở).
- Trong 60 lao động trẻ em được điều tra thì có tới 16 em nữ (chiếm 26.6%) và 20 em nam (chiếm 33.3%) bỏ học.
- Môi trường sống hiện tại của lao động trẻ em Đa phần trẻ em lao động sống trong những hộ gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, điều kiện sống nghèo nàn, không đảm bảo cho sự phát triển bình thường của trẻ.
- 2.1.2.3 Thời gian làm việc của trẻ em lao động.
- Độ dài của công việc phụ thuộc nhiều vào lĩnh vực hoạt động kinh tế và công việc cụ thể mà lao động trẻ em đang tham gia..
- 2.1.2.4 Thu nhập của trẻ em lao động.
- Đối với trẻ em tự làm như đi.
- Tại huyện Thường Tín, theo lĩnh vực kinh tế, trẻ em lao động trong lĩnh vực công nghiệp có thu nhập cao hơn trẻ em lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ..
- Tóm lại, nhóm trẻ em họat động kinh tế tại Hà Nội (quận Ba Đình và huyện Thường Tín) trong lĩnh vực công nghiệp có môi trường làm việc kém nhất (xét theo góc độ có nhiều yếu tố ảnh hưởng xấu), tiếp đến là nhóm trẻ em lao động trong lĩnh vực dịch vụ.
- 2.2 Nguyên nhân dẫn đ n lao động trẻ em.
- tất cả những yếu tố bên trong đều có thể trực tiếp hay gián tiếp, ở mức độ này hay mức độ khác, đẩy trẻ em trong các gia đình này vào vòng xoáy của lao động trẻ em.
- Về những nguyên nhân bên ngoài, lao động trẻ em có tính phổ biến trong các gia đình lao động nhập cư hoặc các dân tộc thiểu số.
- vọng vật chất của bản thân trẻ em và của gia đình các em.
- Cuối cùng, HIV/AIDS cũng là một yếu tố bên ngoài ảnh hưởng lớn đến tình hình lao động trẻ em, bởi đại dịch này tác động tiêu cực và trực tiếp đến các cộng đồng, gia đình và bản thân nhiều trẻ em.
- Các loại hình lao động trẻ em.
- Tín, trẻ em làm việc ở đây đến từ các vùng ngoài Hà Nội.
- 2.3.3 Trẻ em làm việc tại các làng nghề truyền thống.
- Trẻ em lao động tại đây chủ yếu đến từ các tỉnh/huyện lân cận, chỉ có một số rất nhỏ là trẻ em bản địa.
- Phần lớn trẻ em làm việc tại huyện Thường Tín đã bỏ học kiếm sống..
- Trẻ em lao động ở đây thường mắc các bệnh phổi và bệnh ngoài da, nhiều trẻ em còn bị đau lưng do phải ngồi lâu..
- 2.3.4 Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình.
- 2.4 Những rủi ro mà lao động trẻ em gặp phải.
- 2.5 Đánh giá về lao động trẻ em 2.5.1 Mặt tích cực.
- 2.5.2.1 Đối với bản thân trẻ em.
- VAI TRÒ NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI LAO ĐỘNG TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Dưới đây là các hoạt động trợ giúp của các hội được coi như vai trò của chính nhân viên CTXH trong hoạt động trợ giúp đối tượng lao động trẻ em được nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội đặc biệt là 2 huyện Thường Tín và quận Ba Đình.
- nhân bản các sản phẩm truyền thông về bảo vệ trẻ em làm tài liệu tuyên truyền nhằm thay đổi hành vi của gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội và trẻ em về bảo vệ trẻ em, bảo vệ nhóm lao động trẻ em..
- phù hợp với trẻ em.
- Năm 2014 nhân viên CTXH lập danh sách những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ khuyết tật, mồ côi, trẻ em lao động sớm….
- kỹ năng tham gia các hoạt động xã hội ở cộng đồng cho trẻ em lang thang, lao động trẻ em, lao động trong điều kiện nặng nhọc nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại và nhóm có nguy cơ cao..
- Tổ chức các hoạt động tham vấn, tư vấn tại gia đình để vận động trẻ em lang thang hồi gia.
- Nhân viên công tác xã hội phối hợp với các đoàn thể quận Ba Đình và huyện Thường Tín hỗ trợ các cơ sở nhận đào tạo và sử dụng lao động là trẻ em lang thang hồi gia, trẻ em lao động sớm, lao động nặng nhọc nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại, nhóm có nguy.
- tổ chức các lớp học nghề, trợ giúp tự tạo việc làm cho trẻ em đến tuổi lao động..
- Tổ chức chuyển gửi khi cần thiết trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục ở gia đình, nơi lao động.
- Đây là một vai trò quan trọng của nhân viên CTXH với tư cách là một người trung gian kết nối lao động trẻ em với các nguồn lực cần thiết.
- nội dung hoạt động của mô hình phòng ngừa lao động trẻ em.
- như bổn phận của trẻ em.
- Một trong những mục tiêu hỗ trợ là giúp cho lao động trẻ em có thêm kiến thức, kĩ năng và hình thành những thái độ, hành vi mới để trẻ có thể tự tin hơn trong cuộc sống.
- Vai trò giáo dục của nhân viên CTXH còn được thể hiện đối với cộng đồng trong việc nâng cao nhận thức của cộng đồng về tình trạng lao động trẻ em.
- giúp cho cộng đồng có cái nhìn đúng đắn về vấn đề này và có những hành động thiết thực nhằm giúp cho những công dân của cộng đồng mình ổn định cuộc sống, phòng ngừa và giải quyết được tình trạng lao động trẻ em..
- thành lập Ban điều hành hệ thống bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng cấp xã.
- chủ doanh nghiệp cam kết không thuê lao động trẻ em hoặc gia đình trẻ không bắt trẻ em phải lao động nặng nhọc độc hại nguy hiểm..
- cơ sở sản xuất tư nhân, trẻ em lang thang bán hàng rong, đánh giày, để kiếm sống.
- hay trẻ em phụ giúp gia đình làm việc và thuê mướn bốc vác tại các làng nghề và khu chợ đêm.
- Vấn đề lao động trẻ em không thể giải quyết trong một sớm một chiều.
- Lao động trẻ em là vấn đề không chỉ của một quốc gia đơn lẻ