« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG ĐẢNG VIÊN VI PHẠM KỶ LUẬT ĐẢNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY.
- Ý nghĩa nghiên cứu.
- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mẫu nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
- Khái niệm đảng viên.
- Khái niệm kỷ luật Đảng.
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Quan điểm của Đảng về công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng.
- Vài nét về tình hình đảng viên ở Hà Nội hiện nay.
- CHƢƠNG 2: CƠ CẤU ĐẢNG VIÊN VI PHẠM KỶ LUẬT ĐẢNG Error!.
- Quy mô đảng viên vi phạm.
- Nội dung vi phạm của đảng viên.
- Hình thức kỷ luật đảng viên vi phạm Error! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 3: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐẢNG VIÊN VI PHẠM KỶ LUẬT.
- Đảng viên suy thoái đạo đức, lối sống.
- Đảng viên tham ô, tham nhũng, lãng phí.
- Đảng viên lợi dụng chức vụ, quyền hạn.
- Bảng 2.1: Số liệu tổng số đảng viên vi phạm kỷ luật của 4 năm.
- Bảng 2.2: So sánh giữa lĩnh vực nghề nghiệp và nội dung vi phạm của đảng viên năm 2013 (Đv: số người.
- Bảng 2.3: Địa bàn công tác của các đảng viên vi phạm kỷ luật đảng theo các tháng 3, 6, 9 năm 2014 (Đv: số người.
- Bảng 2.4: Đánh giá của cán bộ làm công tác kiểm tra về địa bàn công tác của các đảng viên có vi phạm năm 2014.
- Bảng 2.5: So sánh giữa hình thức kỷ luật đảng viên vi phạm với lĩnh vực vi phạm của đảng viên, số liệu năm 2011 (Đv: người.
- Bảng 2.6: So sánh giữa hình thức kỷ luật đảng viên vi phạm với lĩnh vực vi phạm của đảng viên, số liệu năm 2012 (Đv: người.
- Bảng 2.7: So sánh giữa hình thức kỷ luật đảng viên vi phạm với lĩnh vực vi phạm của đảng viên, số liệu năm 2013 (Đv: người.
- Bảng 2.8 So sánh giữa hình thức kỷ luật đảng viên vi phạm với lĩnh vực vi phạm của đảng viên, số liệu 6 tháng đầu năm 2014 (Đv: người.
- Bảng 3.1: Đánh giá của người dân về nguyên nhân chủ yếu đảng viên vi phạm kỷ luật đảng (Đv: Số người.
- Biểu 2.1: Số lượng đảng viên vi phạm kỷ luật đảng theo các tháng năm 2014 Error!.
- Biểu 2.2: So sánh số lượng đảng viên vi phạm kỷ luật trong 9 tháng của năm 2013 và 2014(đơn vị: Người.
- Biểu 2.3 : Đánh giá của đảng viên và quần chúng về cơ cấu lứa tuổi của đảng viên vi phạm kỷ luật đảng (Đv.
- Biểu 2.4: Số lượng và nội dung đảng viên vi phạm bị tố cáo của tháng 3, 6, 9 năm 2014 (Đv: số người.
- Biểu 2.5: Số lượng và nội dung đảng viên vi phạm bị thi hành kỷ luật của tháng 3, 6, 9 năm 2014 (Đv: số người.
- Biểu 2.6: Đánh giá của đảng viên và quần chúng về Cơ cấu chức vụ của đảng viên vi phạm kỷ luật đảng (Đv.
- Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật..
- Tuy nhiên, theo Nghị quyết số 12-NQ/TW – Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI): Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay là: “Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao.
- Mà thực tế, trong bất kỳ giai đoạn nào, chất lượng đội ngũ đảng viên luôn có tầm quan trọng rất to lớn đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
- Chất lượng đội ngũ đảng viên và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên là một nội dung quan trọng trong công tác xây dựng Đảng - nó quyết định đến năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng từ Trung ương đến địa phương.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “...Đảng là gồm các đảng viên mà tổ chức nên.
- Mọi công việc Đảng đều do đảng viên làm.
- Mọi nghị quyết Đảng đều do đảng viên chấp hành.
- Mọi chính sách của Đảng đều do đảng viên mà thấu đến quần chúng.
- Mọi khẩu hiệu, mọi kế hoạch của Đảng đều do đảng viên cố gắng thực hiện...”..
- Chính vì vậy, trước thực trạng trên, việc xử lý nghiêm minh các trường hợp đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng đang là yêu cầu bức thiết, cần triển khai nhanh chóng, chính xác, nhằm làm trong sạch Đảng và đội ngũ đảng viên, đặc biệt là củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng và đảng viên.
- Đảng ta cũng luôn khẳng định quan điểm xuyên suốt và nhất quán của mình là: kiểm tra, giám sát là một tất yếu, là nhu cầu không thể thiếu đối với hoạt động của Đảng, từ đó xác định rõ mục tiêu, ý nghĩa, vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng của công tác kiểm tra, giám sát và việc giữ gìn cũng như thi hành kỷ luật trong Đảng.
- giả chọn đề tài“Thực trạng đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp chương trình Cao học..
- Ý nghĩa nghiên cứu 2.1.
- Nghiên cứu đề tài là quá trình vận dụng những tri thức, những phương pháp nghiên cứu, hệ thống lý thuyết và một số khái niệm xã hội học nhằm tìm hiểu thực trạng đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng, lấy đó là cơ sở thực nghiệm và kiểm chứng lý thuyết.
- Từ đó, tác giả kiến giải những nguyên nhân đảng viên vi phạm kỷ luật đảng giúp đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế những tiêu cực trên để xây dựng Đảng bộ Thành phố Hà Nội ngày càng trong sạch, vững mạnh hơn..
- Việc nghiên cứu thực trạng đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng phục vụ trực tiếp công việc chuyên môn hàng ngày của tôi tại cơ quan, giúp tôi có thể tổng hợp được các số liệu liên quan, tạo thành một tài liệu tham khảo về nghiệp vụ kiểm tra..
- Nghiên cứu đề tài này cũng góp phần làm mọi người hiểu hơn về ngành nghề và công việc kiểm tra Đảng, từ đó nâng cao nhận thức của mọi người về vấn đề xây dựng Đảng ta hiện nay..
- Qua việc chỉ ra những dấu hiệu vi phạm của một bộ phận đảng viên hiện nay, góp phần giúp các đảng viên có ý thức phấn đấu, giữ gìn phẩm chất, tư tưởng lập trường kiên định, không mắc phải các điều đảng viên không được làm..
- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.
- Mục đích nghiên cứu.
- Tìm hiểu thực trạng đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phân tích cơ cấu đảng viên vi phạm kỷ luật đảng theo: số lượng, độ tuổi, giới tính, chức vụ, nghề nghiệp, địa bàn công tác, nội dung vi phạm và hình thức bị kỷ luật..
- Phân tích các nguyên nhân dẫn đến tình trạng một bộ phận đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng..
- Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, mẫu nghiên cứu 4.1.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Thực trạng đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay..
- Khách thể nghiên cứu.
- Đảng viên (trên địa bàn Hà Nội)..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi nội dung: nghiên cứu các tài liệu, báo cáo của nhiệm kỳ 2010-2015.
- Mẫu nghiên cứu - Mẫu định lượng: 320.
- 160 mẫu dành cho đảng viên và quần chúng nhân dân, trong đó cơ cấu mẫu như sau:.
- Đảng viên và quần chúng 80 80.
- Đối với Uỷ ban Kiểm tra quận uỷ/huyện uỷ: 05 mẫu + Đối với Uỷ ban Kiểm tra đảng uỷ phường/xã: 05 mẫu + Đối với đảng viên: 05 mẫu;.
- Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1.
- Trong nghiên cứu này, vấn đề được đặt trong bối cảnh toàn đảng, toàn dân, toàn quân ta đang quán triệt sâu sắc Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khoá XI về “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, việc kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đối với đảng viên có dấu hiệu vi phạm ngày càng trở nên quan trọng.
- Xuất phát từ quan điểm duy vật biện chứng, đối tượng nghiên cứu của đề tài được tiếp cận từ mục tiêu làm trong sạch đội ngũ đảng viên, nâng cao uy tín, chất lượng và sức chiến đấu của Đảng, góp phần thực hiện thành công Nghị quyết Trung ương 4..
- Phương pháp nghiên cứu xã hội học 5.2.1.
- Sử dụng các tài liệu như Tạp chí Kiểm tra Đảng, Tạp chí Xây dựng Đảng, một số báo cáo của cơ quan Uỷ ban Kiểm tra về công tác kiểm tra, giám sát đảng viên có dấu hiệu vi phạm để xác định số lượng đảng viên vi phạm, nội dung đảng viên hay vi phạm, hình thức đảng viên vi phạm bị kỷ.
- Đồng thời có số liệu để so sánh số lượng, nội dung vi phạm, hình thức kỷ luật qua các năm..
- Đây là đề tài nghiên cứu trường hợp, dung lượng mẫu là 160 phiếu dành cho cán bộ làm công tác Kiểm tra Đảng tại quận uỷ/huyện uỷ/thị ủy và đảng uỷ xã/phường/thị trấn..
- Phiếu trưng cầu ý kiến được xây dựng nhằm làm rõ những nội dung cơ bản là: thực trạng đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng, bao gồm số lượng, giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, địa bàn công tác, nội dung vi phạm, hình thức bị kỷ luật khi vi phạm và những nguyên nhân dẫn đến thực trạng này..
- Tiến hành phỏng vấn sâu một số cán bộ làm công tác kiểm tra tại nhiều cấp và địa bàn khác nhau để lắng nghe ý kiến đánh giá của họ về thực trạng đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng hiện nay, qua đó hiểu và phân tích chính xác hơn về các kết quả định lượng thu được..
- Đồng thời phỏng vấn sâu một số đảng viên và người dân trên địa bàn Hà Nội để có cách đánh giá khách quan về thực trạng đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng..
- Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 6.1.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Những đảng viên nào thường vi phạm kỷ luật Đảng? Họ hay vi phạm ở những nội dung, lĩnh vực nào?.
- Những nguyên nhân nào khiến đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng?.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Đảng viên vi phạm kỷ luật đa số là nam giới, giữ các chức vụ lãnh đạo, quản lý trong cơ quan.
- Họ thường vi phạm nhiều trong lĩnh vực quản lý.
- Nguyễn Quý Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.