« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập chuyên đề cặp oxi hóa - khử, khái niệm về dãy điện hóa và ý nghĩa môn Hóa học 12 năm 2021


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1.
- BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ CẶP OXI HÓA - KHỬ, KHÁI NIỆM VỀ DÃY ĐIỆN HÓA VÀ Ý NGHĨA MÔN HÓA HỌC 12 NĂM 2021.
- Cặp oxi hóa - khử của kim loại.
- Cu dạng khử Cu 2+ dạng oxi hóa.
- Nguyên tử kim loại dễ nhường electron để trở thành ion kim loại..
- Ngược lại, ion kim loại có thể nhận electron để trở thành nguyên tử kim loại..
- dạng khử dạng oxi hóa.
- Nhận xét: Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử của kim loại..
- So sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử.
- Ví dụ: So sánh tính chất của hai cặp oxi hóa - khử Cu 2+ /Cu và Ag + /Ag..
- Thực nghiệm cho thấy Cu tác dụng được với dung dịch muối AgNO 3 theo phương trình:.
- Nhận xét: ion Cu 2+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Ag + và kim loại Cu có tính khử mạnh hơn kim loại Ag..
- Dãy điện hóa của kim loại.
- Người ta đã so sánh tính chất của nhiều cặp oxi hóa - khử và sắp xếp thành dãy điện hóa của kim loại:.
- Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại - Dự đoán được chiều của phản ứng..
- Quy tắc α: Khử mạnh + oxi hóa mạnh → Khử yếu + oxi hóa yếu.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2.
- Lưu ý: Vị trí của các cặp oxi hóa - khử Fe2+/Fe;...Cu2+/Cu.
- Fe khử Ag + thành Fe 2+ và nếu dư Ag + thì phản ứng tiếp tục xảy ra thành Fe 3+.
- Bài 1: Pin điện hoá được tạo thành từ các cặp oxi hoá khử sau đây : Fe 2+ /Fe và Pb 2+ /Pb .
- Cặp OXH/Khử mà Fe đóng vai trò cực âm là cặp mà Fe có tính khử mạnh hơn kim loại còn lại..
- Bài 2: Cho các phản ứng hóa học sau : Fe + Cu 2.
- Tính khử của Fe mạnh hơn Cu..
- Tính oxi hóa của Fe 3+ mạnh hơn Cu 2.
- Tính oxi hóa của Fe 2+ yếu hơn Cu 2.
- Tính khử của Cu yếu hơn Fe 2.
- Fe có tính khử mạnh hơn Cu → A đúng.
- Cu 2+ có tính OXH mạnh hơn Fe 2.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3 Cu + 2Fe 3.
- Cu có tính khử mạnh hơn Fe 2.
- Fe 3+ có tính OXH mạnh hơn Cu 2.
- Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:.
- 0 → Tính khử của X <.
- 0 → Tính khử của Y >.
- Tóm lại: tính khử tăng dần theo chiều X, Cu, Z, Y..
- Câu 1: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, dư thì thể tích khí NO 2 (đktc) thu được là:.
- Câu 2: Trong phản ứng : Cu + 2Fe 3.
- Câu 3: Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y.
- Khối lượng chất tan trong dd Y giảm 4,06g so với dd XCl 3 .
- Câu 5: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO 4 một thời gian, khi kết thúc phản ứng thấy có hiện tượng:.
- Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh B.
- Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh C.
- Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh D.
- Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh.
- KL đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO 4 là.
- Câu 7: Cho một đinh Fe vào một lit dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,12M.
- Sau khi phản ứng kết thúc được một dung dịch A với màu xanh đã phai một phần và một chát rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4g.
- Tính khối lượng của cây đinh sắt ban đầu..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4.
- Câu 8: Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO 3 ,Cu(NO 3 ) 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại .Cho D tác dụng với HCl dư , thấy có khí bay lên.
- Câu 9: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 5g trong 250g dd AgNO 3 4%.
- Khối lượng vật sau phản ứng là:.
- Sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra rửa nhẹ và làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 8gam.
- Câu 11: Ngâm Cu dư vào dd AgNO 3 thu được dd X, sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y.
- dung dịch Y gồm:.
- Câu 12: Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dd CuSO 4 , sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%.
- Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dd Pb(NO 3 ) 2 , sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%..
- Xác định M là kim loại.
- Câu 13: Cho các kim loại: Fe , Al , Mg , Cu , Zn , Ag.
- Số kim loại tác dụng được với dd H 2 SO 4 loãng là:.
- Khối lượng sắt tham gia phản ứng là:.
- Câu 15: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg vào lọ chứa 200 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M và AgNO 3.
- 5,6 g Câu 16: Muốn khử dd chứa Fe 3+ thành dd có chứa Fe 2+ cần dùng kim loại sau:.
- Câu 17: Cho Fe phản ứng với dd HNO 3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ.
- Câu 18: Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:.
- Câu 19: Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau : Fe 2.
- Câu 20: Cho 4 dung dịch muối: Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 .
- Kim loại nào sau đây tác dụng được với cả 4 dung dịch muối trên.
- Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 17,4g hỗn hợp ba kim loại Al, Fe, Mg trong dd HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí..
- Nếu cho 8,7g hỗn hợp tác dụng dd NaOH dư thu được 3,36 lít khí (ở đktc).
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5 tác dụng với dd CuSO 4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dd HNO 3 nóng, dư thì thu được V lít khí NO 2 .
- Thể tích khí NO 2 (đktc) thu được là:.
- 44,8 lít Câu 22: Phương trình phản ứng sai là:.
- Câu 23: Giữa hai cặp oxh – Khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều:.
- Chất oxh mạnh nhất sẽ oxh chất khử yếu nhất sinh ra chất oxh yếu hơn và chất khử mạnh hơn..
- Chất oxh yếu nhất sẽ oxh chất khử yếu nhất sinh ra chất oxh mạnh hơn và chất khử mạnh hơn..
- Câu 24: Cho 5,6g Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,2M Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng.
- Sau khi phản ứng kết thúc thì lượng Ag thu được.
- Câu 26: Cho thanh Fe vào 100ml dd Cu(NO 3 ) 2 0,1M.Khi phản ứng kết thúc thì khối lượng thanh Fe A.
- Câu 27: Cho 1,58 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 125ml dd CuCl 2 .
- Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa thu được dd Y và 1,92 gam chất rắn Z.Thêm vào Y một lượng dư dd NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành.
- Nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu được 0,7 gam chất rắn T gồm hai oxit kim loại.
- Số phản ứng hoá học đã xảy ra trong thí nghiệm trên là:.
- Câu 28: Cho Kali kim loại vào dung dịch CuSO 4 thì thu được sản phẩm gồm.
- Câu 29: Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO 3 .
- Khi phản ứng kết thức thì thấy khối lượng chất rắn thu được là:.
- Câu 30: Pin điện hóa Zn-Cu trong quá trình phóng điện xảy ra phản ứng:.
- E o (Zn 2+ .Zn.
- Câu 31: Cho các ion kim loại: Zn 2.
- Pb 2+ .thứ tự tính oxh giảm dần là:.
- Câu 32:Ngâm lá kẽm trong 100ml ddAgNO 3 0,1M .Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng lên là:.
- Câu 33: Cho 3 kim loại là Al , Fe , Cu và 3 dd muối riêng biệt là: ZnSO 4 , CuCl 2 , MgSO 4 .
- Kim loại tác dụng được với cả 3 dd muối đã cho là:.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6.
- Câu 34: Cho phản ứng: Ag.
- Chất khử yếu nhất B.
- Chất oxh yếu nhất C.
- Chất oxh mạnh nhất D.
- Chất khử mạnh nhất Câu 35: Dùng hóa chất nào sau với HCl để nhận biết 4 kim loại K, Al, Ag, Fe..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7 Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.