« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề ôn tập về phản ứng hóa học và phân loại phản ứng hóa Học lớp 10 năm 2021


Tóm tắt Xem thử

- CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2021.
- Phản ứng hóa học là gì?.
- Phản ứng không làm thay đổi số oxi hóa Ví dụ: Cu(OH) 2 + HCl → CuCl 2 + H 2 O.
- Phản ứng có làm thay đổi số oxi hóa (Phản ứng oxi hóa – khử) Ví dụ: H 2 S + O 2 → SO 2 + H 2 O.
- Cân bằng phản ứng hóa học.
- Cân bằng phản ứng không làm thay đổi số oxi hóa.
- Lưu ý: Loại phản ứng hóa học này cân bằng rất đơn giản cần dựa phương pháp đại số giữa số nguyên tử các nguyên tố hóa học trước và sau phản ứng → cân bằng..
- Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử.
- Nguyên tắc: Dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận..
- Bước 1: Xác định số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố trước và sau phản ứng và cho biết chất nào là chất oxi hóa, chất nào là chất khử..
- Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử:.
- Quá trình oxi hóa là quá trình nhường e Quá trình khử là quá trình nhận e..
- Bước 3: Xác định hệ số của 2 quá trình oxi hóa và quá trình khử.
- Bước 4: Điền các hệ số vào phương trình và tiến hành cân bằng nguyên tử các nguyên tố không làm thay đổi số oxi hóa..
- Ví dụ: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron..
- Fe 0 + H 2 S +6 O 4 đặc nóng → Fe +3 2 (SO 4 ) 3 + S +4 O 2 + H 2 O chất khử chất oxi hóa.
- Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron..
- Dạng 1: Phản ứng oxi hóa – khử thông thường 1.
- KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O Dạng 2: Phản ứng tự oxi hóa – khử.
- S + NaOH → Na 2 S + Na 2 SO 3 + H 2 O Dạng 3: Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử 1.
- Dạng 4: Phản ứng oxi hóa – khử có số oxi hóa là phân số 2.
- MnO 2 + KOH Dạng 5: Phản ứng oxi hóa – khử có nhiều chất khử.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3 Dạng 6: Phản ứng oxi hóa – khử có só oxi hóa tăng giảm ở nhiều mức.
- Dạng 7: Phản ứng oxi hóa – khử có hệ số bằng chữ 1.
- Dạng 8: Phản ứng oxi hóa – khử có chất hữu cơ 1.
- Loại phản ứng nào sau đây luôn là không phải phản ứng oxi hóa – khử?.
- phản ứng hóa hợp B.
- phản ứng phân hủy C.
- phản ứng thế D.
- phản ứng trao đổi.
- Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng:.
- oxi hóa – khử..
- không oxi hóa – khử..
- oxi hóa – khử hoặc không..
- Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?.
- Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?.
- Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?.
- Cho các phản ứng sau.
- Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là?.
- lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc nóng.
- Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là:.
- Xét phản ứng sau:.
- 3Cl 2 + 6KOH → 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O (1) 2NO 2 + 2KOH → KNO 2 + KNO 3 + H 2 O (2) Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng A.
- oxi hóa – khử nội phân tử..
- oxi hóa – khử nhiệt phân..
- tự oxi hóa – khử..
- không xảy ra phản ứng..
- xảy ra phản ứng thế..
- xảy ra phản ứng trao đổi..
- xảy ra phản ứng oxi hóa – khử..
- Câu 11: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?.
- Câu 12: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?.
- Câu 13: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?.
- Câu 14: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?.
- Câu 15: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?.
- Câu 16: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?.
- Câu 17: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?.
- Câu 18: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thay đổi?.
- Câu 19: Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử?.
- Câu 20: Tiến hành phản ứng phân hủy 1kg glixerol trinitrat (C 3 H 5 O 9 N 3 ) thu được V lít hỗn hợp khí CO 2 , N 2 , O 2 và hơi nước.
- Biết ở điều kiện phản ứng 1 mol khí có thể tích 50 lít.
- Câu 21: Phản ứng tạo NaCl từ Na và Cl 2 có ΔH = -98,25 kcal/mol.
- Nếu tiến hành phản ứng giữa 46 gam Na với 71 gam Cl 2 trong bình kín bằng thép, đặt chìm trong một bể chứa 10 lít nước ở 25 o C thì sau phản ứng hoàn toàn nhiệt độ của nước trong bể là (biết nhiệt dung riêng của nước là 4,186 J/g.K và nhiệt lượng sinh ra truyền hết cho nước).
- Câu 22: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử?.
- Câu 23: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy A.
- Câu 25: FeO thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với:.
- Câu 26: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N 2 + 3H 2 - to → 2NH 3 .
- 0 a/ Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?.
- Phản ứng hóa hợp B.
- Phản ứng thế.
- Phản ứng oxi hóa – khử D.
- b/ Đại lượng nhiệt phản ứng (ΔH) cho biết:.
- Phản ứng thu nhiệt B.
- Phản ứng tỏa nhiệt.
- Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ âm D.
- Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ dương.
- Để tạo ra 9g H2O phản ứng đã thoát ra một nhiệt lượng là:.
- Câu 28: Cho phản ứng oxi hóa – khử:.
- Nhận xét nào sau đây đúng về phản ứng trên:.
- Phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa – khử vì chỉ có 1 chất tham gia phản ứng B.
- Là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử.
- Là phản ứng tự oxi hóa D.
- Là phản ứng tự khử