« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHỀ LÀM BÁNH CHƯNG Ở LÀNG BỜ ĐẬU, XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Tôi xin cám ơn các hộ gia đình, các phòng ban xã Cổ Lũng, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi về nguồn tƣ liệu và tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình khảo sát tại làng nghề..
- KT: Kinh tế.
- LN: Làng nghề.
- LNTT: Làng nghề truyền thống.
- XH: Xã hội.
- Mục đích nghiên cứu.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu.
- Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.
- 1.1 Tổng quan nghiên cứu.
- 1.2 Lý thuyết nghiên cứu.
- 1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu.
- 1.2.2 Khái niệm làng nghề và nghề.
- 10 1.3 Khái quát làng nghề Bờ Đậu.
- 1.3.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.
- 1.4 Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển nghề thủ công và làng nghề của tỉnh Thái Nguyên.
- 1.5.3 Nhân tố văn hóa – xã hội.
- 2.1 Nghề làm bánh chƣng.
- 2.3 Tình hình về vốn của các hộ trong làng nghề.
- 3.2 Nghề bánh chƣng với biến đổi về mặt văn hóa - xã hội.
- 3.7Vấn đề môi trƣờng trong làng nghề.
- Bảng 4: Số lƣợng nguyên liệu tiêu thụ theo năm của làng nghề Bờ Đậu (2010 -2014) đơn vị: tấn, (Lá dong tính theo đơn vị: cái)Error! Bookmark not defined..
- Hiện nay, cả nƣớc có trên 3.000 làng nghề 1 , đóng vai trò tích cực trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở khu vực nông thôn.
- Riêng ở Thái Nguyên, theo thống kê của Hiệp hội làng nghề tỉnh, tỉnh Thái Nguyên có hơn 100 làng nghề, các lĩnh vực ngành nghề chủ yếu bao gồm sản xuất và chế biến chè, đồ gỗ, mây tre đan.
- những làng nghề truyền thống cấp tỉnh 2 , Bờ Đậu (thuộc xã Cổ Lũng, huyện Phú Lƣơng) là địa phƣơng có nghề làm bánh chƣng khá nổi tiếng.
- 2 Tháng 12 năm 2009, UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành quyết định số 913-QĐ/UBND công nhận làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu là làng nghề truyền thống cấp tỉnh..
- Thông qua việc thực hiện đề tài, chúng tôi mong muốn trình bày cụ thể, hệ thống về tình hình, lịch sử và quá trình phát triển của nghề làm bánh chƣng và vai trò của nghề với sự biến đổi kinh tế - xã hội làng Bờ Đậu - tỉnh Thái Nguyên từ sau Đổi mới đến nay trong hệ thống các làng nghề truyền thống của làng Việt ở Bắc Bộ..
- Làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu là một trong những làng nghề nổi tiếng của tỉnh Thái Nguyên và các vùng lân cận.
- Với sự phát triển các sản phẩm làng nghề đã thúc đẩy quá trình đô thị hóa ngày càng nhanh, đời sống của ngƣời dân cũng ngày một tăng lên vật chất và tinh thần, đặc biệt là sự phát triển của làng nghề kéo theo sự phát triển chung của toàn tỉnh với những giá trị về văn hóa và du lịch làng nghề.
- Hiện nay, cùng với quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông thôn dẫn đến những thay đổi về nhiều mặt của làng nghề nhƣ vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi kết cấu hạ tầng, mức sống của đời sống của ngƣời dân, văn hóa làng xã cũng có những nét thay đổi so với truyền thống.
- Ngoài ra, trong luận văn chúng tôi cũng tìm hiểu thực trạng phát triển của làng nghề để tìm ra những định hƣớng nhằm phát triển làng nghề bền vững hơn trong tƣơng lai với những vấn đề đặt ra hiện nay nhƣ: môi trƣờng làng nghề, du lịch làng nghề, thị trƣờng của làng nghề, văn hóa và kinh tế làng nghề….
- Đối tƣợng nghiên cứu: Tôi chọn nghề làm bánh chƣng và làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu làm đối tƣợng nghiên cứu.
- Trong đó, tôi tập trung nghiên cứu về nghề làm bánh chƣng với những đặc diểm nhƣ: lịch sử hình thành, kỹ thuật, nguyên liệu, phân công lao động, thu nhập, thị trƣờng tiêu thụ và làm rõ sự tác động hay vai trò của nghề bánh chƣng với sự biến đổi kinh tế - xã hội của làng nghề từ những năm 1986 đến nay, qua đó tôi cũng tìm hiểu những tác động của sự biến đổi đó đến mọi mặt đời sống của ngƣời dân trong làng nghề nhằm giúp ra những giải pháp và định hƣớng phát triển làng nghề bền vững trong những năm tới..
- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu chủ yếu của luận văn là làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu, xã Cổ Lũng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên..
- Cùng với đó chúng tôi cũng nghiên cứu một số làng nghề khác trên địa bàn tỉnh để thấy đƣợc sự tổng quát phát triển kinh tế chung của cả tỉnh.
- Ngoài ra, tôi cũng nghiên cứu hai làng nghề bánh chƣng ở Hà Nội là để có sự so sánh, đối chiếu sự phát triển kinh tế - xã hội có gì giống và khác nhau..
- Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu a.
- Có thể nói đây là tài liệu chân thực và đáng tin cậy vì tài liệu đƣợc xác minh, sang lọc qua nhiều thông tin từ phía ngƣời dân sống tại làng nghề Bờ Đậu và các cấp chính quyền ở xã Cổ Lũng, Hiệp hội làng nghề tỉnh Thái Nguyên..
- Nguồn tài liệu thành văn: Tác giả luận văn sử dụng những các văn bản, báo cáo hàng năm của UBND xã Cổ Lũng, Hiệp hội làng nghề tỉnh Thái Nguyên về các vấn đề về dân số, kinh tế - xã hội làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu tỉnh Thái Nguyên.
- Đồng thời, tác giả tham khảo các bài báo trên các tập san viết về làng nghề, đặc biệt là các bài báo nghiên cứu khoa học về làng và làng nghề của các chuyên gia, các tiến sĩ và giáo sƣ trong và ngoài nƣớc.
- Tác giả cũng tham khảo và kế thừa các công trình nghiên cứu về làng và làng nghề của các học giả để định hƣớng cho công trình nghiên cứu của mình..
- b.Phương pháp nghiên cứu.
- Để nghiên cứu về vấn đề này tác giả sử dụng phƣơng pháp điền dã của dân tộc học.
- Đây là phƣơng pháp sử dụng xuyên suốt trong quá trình viết luận văn, với phƣơng pháp này giúp tác giả mô tả lại chân thực những vấn đề về làng nghề nhƣ: cảnh quan, con ngƣời, quy cách làm bánh chƣng, môi trƣờng của làng nghề…cố gắng dựng lại bức tranh toàn cảnh về làng nghề..
- biến đổi hàng năm về kinh tế, số lƣợng dân cƣ tăng giảm, số nhà, số của hàng xây mới, số lƣợng sản phẩm làng nghề… qua đó làm cơ sở dữ liệu để phân tích thực trạng và biến đổi, so sánh đối chiếu giữa các làng với nhau..
- Phƣơng pháp so sánh cũng đƣợc tác giả sử dụng nhằm có cái nhìn tổng quát giữa các làng nghề bánh chƣng và giữa làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu với làng nông nghiệp thuần túy xung quanh trong cùng một thời điểm tìm ra sự giống và khác nhau về sự phát triển kinh tế và biến đổi văn hóa xã hội..
- Luận văn là một công trình nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống đầu tiên về một làng có nghề làm bánh chƣng ở Thái Nguyên.
- Đây sẽ là một công trình đóng góp vào kho tàng kiến thức về văn hóa, kinh tế - xã hội làng nghề và nghề thủ công nghiệp của cả nƣớc.
- Luận văn nghiên cứu về sự hình thành, phát triển cùng những biến đổi về nhiều khía cạnh của làng nghề trong giai đoạn hiện nay, nhằm đi giải quyết bài toán: Định hƣớng và phát triển làng nghề trong những năm tới.
- Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và địa bàn nghiên cứu..
- Chƣơng 3: Tác động của nghề làm bánh chƣng đến biến đổi kinh tế, văn hóa - xã hội làng Bờ Đậu..
- Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU..
- Làng xã trở thành đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau nhƣ dân tộc học, văn hóa học, kinh tế - chính trị học, xã hội học.
- Xét về mảng biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội làng nói chung và làng nghề nói riêng cũng có khá nhiều các tác giả nghiên cứu nhƣ Lƣơng Văn Hy (1992), Nguyễn Tùng (1999), Tô Duy Hợp (2000), Nguyễn Thị Phƣơng Châm (2009), Biến đổi văn hóa các làng quê hiện nay, NXB Văn hóa Thông.
- Đề tài nghiên cứu Nhóm B, Đại học Quốc gia Hà Nội và“Tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sinh kế nông dân Việt Nam: Trường hợp một làng ven đô Hà Nội”, Mai Thế Hởn (2002), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng ven thủ đô Hà Nội, Luận án Tiến sĩ: “Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Trần Minh Yến, Nxb Khoa học Xã hội, năm2004.
- “Bảo tồn và phát triển làng nghề trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trungƣơng, Hà Nội, năm 2009.
- “Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa”, TS.
- Dƣơng Bá Phƣợng, Nxb Khoa học Xã hội, năm 2001, Luận văn thạc sĩ: “Phát triển làng nghề ở huyện Từ Liêm trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn”,Nguyễn Thị Thọ, Hà Nội, 2005…Đây là những công trình nghiên cứu sự biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội của một khu vực làng dƣới sự tác động của CNH – HĐH, đô thị hóa, các tác giả phân tích và chỉ ra những sự thay đổi từ truyền thống tới hiện đại, cùng những giải pháp phát triển trong tƣơng lai..
- Có thể thấy, các công trình nghiên cứu về làng xã cho đến nay tập trung ở các góc độ:.
- Thứ hai, nghiên cứu về làng nghề và vai trò của làng nghề đối với đời sống của ngƣời nông dân và hệ thống cơ cấu kinh tế làng xã..
- Thứ ba, nghiên cứu về sự biến đổi của làng nghề: Với vấn đề này cũng có rất nhiều các học giả đề cập về những tác động của quá trình đô thị hóa, CNH - HĐH dẫn đến biến đổi về kinh tế, xã hội, văn hóa từ truyền thống đến.
- Những vấn đề truyền thống đến biến đổi làng xã trên các phƣơng diện văn hóa, kinh tế, xã hội, nghề nghiệp, mối quan hệ giữa các làng với nhau, giữa làng với nƣớc, hệ thống chính sách của nhà nƣớc về làng nghề..
- Từ những công trình trên đã gợi mở cho tôi những kiến thức về chuyên ngành, liên ngành, những phƣơng pháp nghiên cứu, lý thuyết tiếp cận về lĩnh vực làng xã, làng nghề, nghề, lao động và phƣơng hƣớng phát triển ổn định, bền vững làng nghề.
- So sánh và tiếp thu những thành tựu của các công trình trƣớc, cho đến nay, vẫn chƣa có một nghiên cứu nào riêng biệt về làng nghề làm bánh chƣng nói chung, làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu nói riêng.
- Đây là một dạng nghiên cứu trƣờng hợp về một làng nghề của một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, đang trong thời kỳ chuyển mình mạnh mẽ theo định hƣớng CNH – HĐH..
- 1.2 Lý thuyết nghiên cứu 1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển của nghề bánh chƣng làng Bờ Đậu, và qua việc phát triển kinh tế nghề bánh chƣng đã có những tác động đến đời sống xã hội của làng nghề trên các phƣơng diện: biến đổi về lao động, việc làm, mối quan hệ giữa các hộ gia đình và sự phân chia giàu nghèo...Tức là làm rõ cấu trúc xã hội và tái cấu trúc xã hội của làng nghề trong quá trình phát triển.
- Để thấy đƣợc sự tác động của hoạt động kinh tế ấy với sự chuyển biến về mặt xã hội, tác giả đã sử dụng lý thuyết cấu trúc hóa của Anthony Giddens làm cơ sở cho việc lý luận và xem xét, đánh giá thực trạng cấu trúc xã hội của làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu.
- (loại hình nghề, quy mô, mạng lƣới xã hội, quy mô gia đình nghề), cấu trúc xã hội - mức sống (thu nhập và chi tiêu), cấu trúc xã hội – gia đình (quy mô hộ gia đình, số hộ gia đình làm nghề, số ngƣời làm nghề), cấu trúc xã hội dân số (giới tính, độ tuổi, học vấn tham gia vào làm nghề)..
- Qua sự tiếp cận lý thuyết trên để từ đó tác giả đi phân tích sự biến đổi trong cấu trúc – mức sống, cấu trúc gia đình, cấu trúc – nghề nghiệp làng nghề là kết quả của hoạt động nghề nghiệp của ngƣời dân và các chủ thể hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng chức năng kinh tế của làng nghề sao cho tƣơng thích với yêu cầu đặt ra từ đổi mới kinh tế sang cơ chế thị trƣờng.[41, Tr 82-91]..
- Làng nghề thủ công là một phần không thể thiếu của làng xã nông nghiệp cổ truyền, vì nó phản ánh đầy đủ thuộc tính tự cung, tự cấp và tính khép kín cố hữu của làng xã nông nghiệp.
- Mặt khác, làng nghề lại biểu hiện tính năng động, sáng tạo của ngƣời nông dân trong quá trình thích ứng với điều kiện địa lý, kinh tế xã hội nhất định, đồng thời thể hiện rất rõ yếu tố mở của xã hội tiểu nông..
- Báo cáo kết quả quá trình xây dựng làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu đạt tiêu chuẩn cúp vàng: Thương hiệu, nhãn hiệu nổi tiếng toàn quốc năm 2013, Hội làng nghề tỉnh Thái Nguyên..
- Báo cáo phát triển làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu từ năm 2007 – 2012, Hội làng nghề tỉnh Thái Nguyên..
- Báo cáo tổng kết công tác hội làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu năm 2012 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2013.
- Hội làng nghề tỉnh Thái Nguyên..
- Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã Cổ Lũng năm 2011.
- Mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 .
- Trần Ngo ̣c Bút (2002), Phát triển làng nghề thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, Tạp chí Kinh tế và giá cả, số 7..
- Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam và môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Chính: Nghề thủ công trong cơ cấu kinh tế vùng đồng bằng Bắc bộ, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 6, 1989..
- Nguyễn Sinh Cúc (2001), Phát triển làng nghề ở nông thôn, Tạp chí Cộng sản, số 14..
- Phan Đại Doãn (1987): Mấy vấn đề làng xã Việt Nam (Lý luận và thực tiễn), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1..
- Phan Đại Doãn (1995): Quản lý nông thôn hiện nay từ góc độ kinh tế thị trường, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 4..
- Phan Đại Doãn (1993): Về làng nghề và công nghiệp hóa nông thôn hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 6..
- Phan Đại Doãn (1996): Về thể chế quản lý kinh tế - xã hội nông thôn hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 3..
- Bùi Quang Dũng (2001): Nghiên cứu làng Việt - các vấn đề và triển vọng, Tạp chí Xã hội học, số 1..
- Đỗ Thị Minh Đức: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn với vấn đề đô thị hoá ở đồng bằng sông Hồng, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4, 1993..
- Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Sửu (1998): Biến đổi ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở Mộ Trạch (Hải Dương) trước và trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số..
- Tƣơng Lai (1994): Những nghiên cứu về xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Michael Digrigorio và cộng sự (1999): Môi trường và phát triển tại các làng nghề thủ công công nghiệp hóa, Báo cáo khoa học, Hà Nội..
- Philippe Papin (1997): Sự thay đổi hướng nghiên cứu lịch sử làng xã (từ vi mô đến vĩ mô) một số gợi ý, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, 1996, số.
- Đề tài nghiên cứu Nhóm B, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Tô Ngọc Thanh (1996): Làng nghề truyền thống và những vấn đề cấp bách đặt ra, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 1..
- Trần Thị Tƣờng Vân (2002): Những chuyển biến cơ bản về xã hội ở nông thôn Gia Lâm - Hà Nội (1988 - 1996), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2..
- Lƣu Thị Tuyết Vân (1994): Quan hệ giữa thủ công nghiệp và nông nghiệp trong các làng nghề ở miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1..
- Lƣu Tuyết Vân (1999): Một số vấn đề về làng nghề ở nước ta hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5..
- Bùi Văn Vƣợng (1998): Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội..
- Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa , Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội.