« Home « Kết quả tìm kiếm

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ THUYẾT MINH VIÊN DU LỊCH Ở CÁC DI TÍCH CẤP QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TẠI HÀ NỘI


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ THUYẾT MINH VIÊN DU LỊCH Ở CÁC DI TÍCH.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH.
- Chuyên ngành: Du lịch (Chƣơng trình đào tạo thí điểm).
- đã cho phép tác giả được khai thác các nguồn tư liệu của ngành và được tham chiếu điều tra điển hình về nguồn lao động Thuyết minh viên du lịch tại điểm..
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THUYẾT MINH VIÊN DU LỊCH VÀ DI TÍCH CẤP QUỐC GIA ĐẶC BIỆT.
- Thuyết minh viên du lịch.
- Khái niệm Thuyết minh viên du lịch.
- Phân loại Thuyết minh viên du lịch.
- Một số yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất và thái độ đối với Thuyết minh viên du lịch.
- Kinh nghiệm sử dụng Thuyết minh viên du lịch của một số quốc gia và địa phương.
- Kết luận và một số bài học rút ra cho du lịch Việt NamError! Bookmark not defined..
- THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ THUYẾT MINH VIÊN DU LỊCH Ở CÁC DI TÍCH CẤP QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TẠI HÀ NỘIError! Bookmark not defined..
- Số lƣợng và trình độ của đội ngũ Thuyết minh viên du lịch ở các di tích cấp quốc gia đặc biệt tại Hà Nội.
- Số lượng và cơ cấu Thuyết minh viên du lịch .
- Cơ chế, chính sách cho việc quản lý, sử dụng Thuyết minh viên du lịch Error!.
- Sử dụng đội ngũ Thuyết minh viên du lịch.
- Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ Thuyết minh viên du lịch ở các di tích cấp quốc gia đặc biệt tại Hà Nội.
- GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ THUYẾT MINH VIÊN DU LỊCH Ở CÁC DI TÍCH CẤP QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TẠI HÀ NỘI.
- Định hƣớng chính về phát triển du lịch Việt NamError! Bookmark not defined..
- Yêu cầu đối với đội ngũ Thuyết minh viên du lịch ở các di tích cấp quốc gia đặc biệt tại Hà Nội.
- Các vấn đề đặt ra đối với đội ngũ Thuyết minh viên du lịch trên cơ sở phân tích thực trạng.
- Bảng 2.1: Thống kê về trình độ đào tạo cơ bản của Thuyết minh viên du lịch Error!.
- Biểu đồ 2.1: Trình độ nghiệp vụ du lịch của Thuyết minh viên du lịch.
- Biểu đồ 2.3: Mức thu nhập trung bình của Thuyết minh viên du lịch.
- HTTL Hoàng Thành Thăng Long TMVDL Thuyết minh viên du lịch.
- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế chung, Du lịch Hà Nội đang từng bước khẳng định vai trò của mình đối với xã hội.
- Những nỗ lực hội nhập và phát triển đã hình thành tính chuyên nghiệp trong kinh doanh du lịch.
- Chuyên môn hoá trong phát triển du lịch ngày càng rõ rệt, đặc biệt là ở lĩnh vực dịch vụ.
- Một trong những loại hình được quan tâm, phát triển mạnh nhất là du lịch văn hoá.
- Không những chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng mà chúng còn được coi là nền tảng phát triển của ngành du lịch.
- Luật Du lịch ra đời, có hiệu lực từ tháng 01 năm 2006 đã chính thức công nhận một nghề mới trong hệ thống nghề của ngành du lịch – nghề Thuyết minh viên du lịch.
- Hầu hết các Thuyết minh viên du lịch tại các khu di tích lịch sử là những người được đào tạo bài bản về kiến thức chuyên ngành tại các trường văn hoá và lâm nghiệp.
- Số còn lại và phần lớn những Thuyết minh viên du lịch tại điểm du lịch văn hoá cộng đồng là thành viên của cộng đồng bản địa, với những hiểu biết phong phú về khu điểm du lịch đó..
- Tuy nhiên, lực lượng Thuyết minh viên du lịch này còn rất mỏng, chưa đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và đa phần những Thuyết minh viên du lịch đang hoạt động không được trang bị các kỹ năng nghiệp vụ hướng dẫn khách du lịch..
- Điều này phần nào làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch.
- Việc đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phát triển một cách hợp lý đội ngũ Thuyết minh viên du lịch cả về số lượng và chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường là hết sức cần thiết, mang ý nghĩa thực tiễn cao, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay.
- “Thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ Thuyết minh viên du lịch ở các di tích cấp quốc gia đặc biệt tại Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn của mình với hy vọng Luận văn sẽ giúp ích phần nào đó cho công tác phát triển đội ngũ Thuyết minh viên du lịch Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung..
- Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển đội ngũ Thuyết minh viên du lịch có trình độ nghiệp vụ và kỹ năng nghề cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường ở các di tích quốc gia đặc biệt tại Hà Nội..
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác phát triển đội ngũ Thuyết minh viên du lịch.
- Các nội dung cụ thể bao gồm: các vấn đề về Thuyết minh viên du lịch (khái niệm, vai trò…)..
- Đánh giá thực trạng về chất lượng đội ngũ Thuyết minh viên du lịch hiện tại, thực trạng sử dụng đội ngũ Thuyết minh viên du lịch ở các di tích quốc gia đặc biệt tại Hà Nội..
- Căn cứ vào thực trạng về chất lượng đội ngũ Thuyết minh viên du lịch, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển đội ngũ Thuyết minh viên du lịch bao gồm: Các giải pháp về cơ chế, chính sách.
- Đội ngũ Thuyết minh viên du lịch (người giới thiệu) ở các di tích quốc gia đặc biệt tại Hà Nội hiện đang tham gia vào dịch vụ phục vụ khách du lịch..
- Nhu cầu sử dụng dịch vụ Thuyết minh viên du lịch ở các di tích quốc gia đặc biệt tại Hà Nội của khách du lịch và các đối tượng liên quan..
- Về không gian: Hiện nay, tại Hà Nội có 12 di tích quốc gia đặc biệt trên tổng số 62 di tích quốc gia đặc biệt của cả nước, trong số đó tác giả đã lựa chọn nghiên cứu 3 di tích điển hình có sử dụng Thuyết minh viên du lịch tại Hà Nội: Di tích lịch sử và khảo cổ Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.
- Phương pháp này hết sức cần thiết cho việc thực hiện các đề tài nghiên cứu về du lịch.
- Để có được một lượng thông tin đầy đủ cần tiến hành thu thập thông tin, dữ liệu, các công trình nghiên cứu đã được công bố, tạp chí, sách, mạng internet, báo cáo của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Hà Nội từ năm 2009 – 2014, số liệu cập nhật về Thuyết minh viên du lịch..
- Tác giả sử dụng phương pháp này có mục đích cơ bản là điều tra nhằm bổ sung hoặc kiểm tra tình hình thực tế những thông tin cần thiết về Thuyết minh viên du lịch cho quá trình phân tích, xử lý số liệu, cập nhật thông tin mới nhất khi thực hiện đề tài..
- Các thông tin thu thập trên thực tế giúp tác giả có sự đánh giá khách quan thực trạng đội ngũ Thuyết minh viên du lịch, qua đó sẽ tổng hợp được các ý kiến, quan điểm đa dạng nhằm đưa ra các đề xuất, giải pháp phát triển đội ngũ Thuyết minh viên du lịch ở các di tích quốc gia đặc biệt tại Hà Nội.
- hiện trạng công tác quản lý và sử dụng Thuyết minh viên du lịch.
- …làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ Thuyết minh viên du lịch ở các di tích quốc gia đặc biệt tại Hà Nội nói riêng và của Việt Nam nói chung trong thời gian tới..
- Đây là phương pháp được tác giả thực hiện đề tài sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng công tác tuyển dụng, quản lý, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ Thuyết minh viên du lịch, thực trạng việc cung cấp và sử dụng dịch vụ thuyết minh tại các di tích, đặc điểm của hoạt động thuyết minh cho khách du lịch ở các di tích quốc gia đặc biệt tại Hà Nội…đề tài đã thực hiện 5 lần khảo sát tại: Di tích lịch sử và khảo cổ Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.
- Các di tích được lựa chọn khảo sát là những di tích quốc gia đặc biệt tại Hà Nội có ảnh hưởng mang tính quyết định đến trình độ, kỹ năng của Thuyết minh viên du lịch.
- Trước đây, do đặc điểm của các bảo tàng cộng với nhu cầu tham quan học tập, nghiên cứu của giáo viên, học sinh và người dân nên tại các bảo tàng đã hình thành nên đội ngũ Thuyết minh viên du lịch.
- Khi du lịch dần phát triển, khách du lịch trong và ngoài nước quan tâm đến các di tích lịch sử, văn hoá.
- Điều này cũng dẫn đến việc hình thành một đội ngũ những người chuyên làm thuyết minh cho du khách tại các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các điểm du lịch chủ yếu khai thác các giá trị văn hoá….
- Ở nước ta, ngành Du lịch đã được xác định là ngành kinh tế tổng hợp, góp phần quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế đất nước cũng đồng nghĩa với việc phải tập trung nhiều nguồn lực để phát triển đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực du lịch, trong đó có nguồn nhân lực hướng dẫn viên, Thuyết minh viên du lịch.
- viên và Thuyết minh viên du lịch đã trở thành đề tài được nghiên cứu đưa vào giảng dạy đào tạo tại nhiều trường cao đẳng và đại học có ngành du lịch trên toàn quốc..
- Các giáo trình đồng thời cũng là những tài liệu tham khảo quan trọng đối với nhiều đối tượng hoạt động trong ngành du lịch.
- “ Nghiệp vụ hướng dẫn Du lịch” do nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2000.
- Khoa Du lịch (2001), “Nguyên lý và thực hành hướng dẫn du lịch”, Giáo trình giảng dạy, Đại học Mở Hà Nội.
- giáo trình của tác giả Nguyễn Cường Hiền (1994), “Nghệ thuật Hướng dẫn Du lịch” Nhà xuất bản Văn hoá, Hà Nội.
- Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề về phát triển đội ngũ Thuyết minh viên du lịch đang thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả, các nhà nghiên cứu có thể kể đến các tác giả và công trình nghiên cứu như sau:.
- Báo cáo tổng hợp - đề tài khoa học cấp bộ “Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển đội ngũ Thuyết minh viên du lịch Việt Nam” Chủ nhiệm đề tài:.
- Cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu một cách cụ thể về công tác phát triển đội ngũ Thuyết minh viên du lịch cũng như các giải pháp, định hướng.
- phát triển đội ngũ Thuyết minh viên du lịch ở các di tích cấp quốc gia đặc biệt tại Hà Nội.
- Cùng với đó, vai trò của đội ngũ thuyết minh trong việc phát huy những giá trị văn hoá dân tộc và phát triển du lịch, chúng ta cần phải có những giải pháp trước mắt, lâu dài và cụ thể để nâng cao chất lượng của đội ngũ Thuyết minh viên du lịch tại điểm..
- Trước thực trạng này, tác giả cho rằng cần phải có nghiên cứu đầy đủ hơn về thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ Thuyết minh viên du lịch ở các di tích cấp quốc gia đặc biệt tại Hà Nội.
- Một số vấn đề lý luận về Thuyết minh viên du lịch và di tích cấp quốc gia đặc biệt..
- Thực trạng đội ngũ Thuyết minh viên du lịch ở các di tích cấp quốc gia đặc biệt tại Hà Nội..
- Giải pháp phát triển đội ngũ Thuyết minh viên du lịch ở các di tích cấp quốc gia đặc biệt tại Hà Nội.
- “Thuyết minh viên du lịch” là một thuật ngữ chỉ người làm công tác giới thiệu, hướng dẫn cho khách tham quan, du lịch ở các điểm du lịch.
- Thuyết minh viên du lịch có trách nhiệm đi cùng đoàn khách trong phạm vi điểm du lịch mà họ phụ trách, cung cấp thông tin về điểm du lịch, đồng thời trả lời tất cả các câu hỏi của khách tham quan du lịch về những vấn đề liên quan đến điểm du lịch..
- Nhìn chung, để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, Thuyết minh viên du lịch phải có vốn kiến thức rất sâu và am hiểu tường tận nội dung điểm du lịch nơi họ tác nghiệp.
- Đồng thời, Thuyết minh viên du lịch cần có khả năng giao tiếp tốt trên cơ sở điều khiển được ngôn ngữ sử dụng trong khi thuyết minh cũng như nắm bắt được đặc điểm tâm lý của đối tượng khách..
- Như vậy, có thể hiểu Thuyết minh viên du lịch chỉ người chuyên làm nhiệm vụ diễn giải bằng lời cho khách tham quan du lịch hiểu rõ hơn về điểm du lịch..
- Theo Điều 78, chương 7 Luật Du Lịch có hiệu lực từ tháng 1 năm 2006 quy định:.
- “Thuyết minh viên du lịch là người thuyết minh tại chỗ cho khách du lịch trong phạm vi khu vực du lịch, điểm du lịch.
- Thuyết minh viên du lịch phải am hiểu kiến thức về khu du lịch, điểm du lịch, có khả năng giao tiếp với khách du lịch và ứng xử văn hoá”.[11].
- Từ quy định trên, có thể thấy một người được gọi là Thuyết minh viên du lịch phải đảm bảo các điều kiện sau đây:.
- Đảm nhiệm công tác thuyết minh, giới thiệu trực tiếp về điểm du lịch cho khách tham quan, du lịch.
- Làm việc trong phạm vi một khu, một điểm du lịch - Có đầy đủ vốn kiến thức về khu du lịch, điểm du lịch.
- Cũng vì lý do này mà ở Việt Nam thuật ngữ Thuyết minh viên du lịch được sử dụng để chỉ người làm nhiệm vụ kể trên trong khi đó ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, thuật ngữ hướng dẫn viên tại điểm (on-site guide) được sử dụng với nét nghĩa tương đương.
- Thuật ngữ khác nhau, nhưng nội hàm các khái niệm này không khác nhau bởi xét về bản chất, vai trò và nhiệm vụ của Thuyết minh viên du lịch hay hướng dẫn viên tại điểm là như nhau..
- Ở Việt Nam, ngoại trừ quy định trong Luật Du lịch, thuật ngữ Thuyết minh viên du lịch được sử dụng khá đa dạng và chưa có khái niệm thống nhất.
- Hoặc đơn giản hơn, hướng dẫn viên tại điểm là người thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn du lịch cho khách du lịch hay khách tham quan ở một điểm du lịch.
- Từ những phân tích ở trên, căn cứ vào thực tế công việc của người làm công tác thuyết minh tại các điểm du lịch, có thể đi đến kết luận: Thuyết minh viên du lịch là người làm việc tại điểm du lịch, có trách nhiệm cung cấp thông tin trực tiếp cho khách về điểm du lịch và các vấn đề liên quan.
- hướng dẫn khách đi tham quan trong phạm vi điểm du lịch..
- Thuyết minh viên du lịch là người trực tiếp giới thiệu về điểm du lịch nơi họ làm việc và hướng dẫn khách đi tham quan trong phạm vi điểm du lịch đó..
- Thuyết minh viên du lịch không được phân loại theo yêu cầu công việc mà họ đảm nhiệm vì nhiệm vụ chính của tất cả các Thuyết minh viên du lịch đều là giới thiệu, diễn giải bằng lời nội dung của điểm du lịch.
- Tuy nhiên có thể phân loại Thuyết minh viên du lịch theo tính chất đặc thù của điểm du lịch mà tại đó Thuyết minh viên du lịch thực hiện nhiệm vụ của họ.
- Theo đó, Thuyết minh viên du lịch được phân chia thành các nhóm chính bao gồm: Thuyết minh viên du lịch tại bảo tàng, Thuyết minh viên du lịch tại các điểm di tích, Thuyết minh viên du lịch tại các khu bảo tồn tự nhiên và Thuyết minh viên du lịch tại các điểm du lịch cộng đồng..
- Thuyết minh viên du lịch tại bảo tàng: là những người làm công tác thuyết minh tại các bảo tàng tổng hợp hay bảo tàng chuyên đề.
- Thuyết minh viên du lịch tại các điểm di tích: là những người làm công tác thuyết minh tại các điểm di tích có giá trị văn hoá, lịch sử và khoa học.
- Tương tự như các Thuyết minh viên du lịch bảo tàng, Thuyết minh viên du lịch tại các điểm di tích phải am hiểu về điểm di tích nơi họ tác nghiệp và có khả năng làm sống dậy những giá trị văn hoá, lịch sử, khoa học của di tích thông qua bài thuyết minh và khả năng minh hoạ sinh động về các đối tượng tham quan tại điểm di tích.
- Ngoài ra, Thuyết minh viên du lịch tại các điểm di tích còn phải có khả năng tác động tới hành vi của du khách tại các điểm di tích trong việc bảo vệ và phát huy các giá trị của di tích..
- Phạm Lê Thảo (2010), Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát trienr đội ngũ Thuyết minh viên du lịch Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ..
- Tổng cục Du lịch, Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam đến năm 2015 và tầm nhìn 2020, Hà Nội, 2007..
- Tổng cục Du lịch, Kỷ yếu hội thảo Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, 2005..
- Tổng cục Du lịch, Nghiên cứu đề xuất chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Việt Nam, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội, 2008..
- Trương Sỹ Vinh (chủ biên), Đỗ Thanh Hoa, Đỗ Cẩm Thơ (2010), Du lịch Thăng Long – Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội.