« Home « Kết quả tìm kiếm

Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn


Tóm tắt Xem thử

- BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ NGUYỄN DUY VÀ ĐỒNG ĐỨC BỐN.
- Tôi xin cam đoan rằng đề tài Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi.
- Tất cả các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực.
- Các kết luận khoa học chưa công bố ở bất kì công trình nghiên cứu nào khác..
- Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Đóng góp của luận văn.
- Cấu trúc của luận văn.
- Chƣơng 1: VỀ KHÁI NIỆM BẢN SẮC DÂN TỘC VÀ HÀNH TRÌNH.
- SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐNError! Bookmark not defined..
- Về khái niệm bản sắc dân tộc.
- Hành trình thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức BốnError! Bookmark not defined..
- Thơ Nguyễn Duy.
- Thơ Đồng Đức Bốn.
- Chƣơng 2: BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ NGUYỄN DUY, ĐỒNG.
- Quê hương, đất nước trong thơ ca Việt NamError! Bookmark not defined..
- Quê hương đất nước trong thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức BốnError! Bookmark not defined..
- Bản sắc của con người.
- Chƣơng 3: BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ NGUYỄN DUY, ĐỒNG.
- Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức BốnError! Bookmark not defined..
- Giọng điệu thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức BốnError! Bookmark not defined..
- Theo đó, những khuynh hướng mới trong thơ cũng như sự đa dạng trong phong cách sáng tạo của các nhà thơ được phát triển.
- Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn là những cây bút tiêu biểu của thơ Việt Nam hiện đại.
- Xuất hiện và trưởng thành trong phong trào thơ chống Mỹ, Nguyễn Duy đã sớm tạo được phong cách riêng độc đáo và ngày càng thu hút được sự mến mộ của công chúng.
- Đến với thơ muộn hơn và đời thơ cũng ngắn ngủi, nhưng với “giọng” riêng không lẫn, thơ Đồng Đức Bốn cũng đã tạo được dấu ấn riêng trong thơ Việt đương đại.
- Mỗi người một vẻ nhưng một trong những điểm gặp gỡ và góp phần không nhỏ tạo nên nét riêng, thành công riêng cho cả hai cây bút là sự tiếp thu sáng tạo, hiệu quả thơ truyền thống - đổi mới trên cơ sở tiếp thu truyền thống thơ dân tộc.
- Có thể nói các nhà thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn cùng nhiều cây bút khác đã khẳng định một trong những hướng tìm tòi đổi mới giàu hiệu quả của thơ đương đại Việt Nam..
- Tuy nhiên, qua khảo sát của chúng tôi, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, thấu đáo về vấn đề bản sắc dân tộc trong thơ đương đại nói chung và hai cây bút Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn nói riêng.
- Từ những lí do đó, người viết đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn.
- Từ đó, nhằm khẳng định một trong những nét độc đáo trong phong cách sáng tạo và đóng góp của hai cây bút Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn góp phần tạo nên diện mạo mới của thơ Việt Nam đương đại.
- Lịch sử nghiên cứu chung về bản sắc dân tộc trong thơ Việt Nam hiện đại.
- Qua tìm hiểu nghiên cứu, có thể thấy vấn đề bản sắc dân tộc không chỉ đến nay mới được đem ra bàn bạc, mà ở mỗi thời đại khác nhau, quá trình này diễn ra với mức độ và quy mô khác nhau.
- Chúng tôi xin được điểm qua một số công trình, bài viết tiêu biểu để thấy được tính hệ thống trong vấn đề mình đang nghiên cứu..
- Tuy nhiên, tác giả chỉ dừng lại nhìn nhận một cách khái quát về xu hướng thơ hiện nay mà không đi vào nghiên cứu một tác giả, tác phẩm cụ thể nào..
- Phạm Vĩnh trong bài Tính dân tộc trong thơ Việt Nam: vĩnh cửu và luôn luôn biến đổi đã nghiên cứu tính dân tộc trong thơ Việt Nam trong suốt chiều dài phát triển lịch sử thơ ca, để khẳng định: Người sáng tạo càng sâu sắc, độc đáo bao nhiêu thì càng đạt tính dân tộc, tính nhân loại ở độ cao bấy nhiêu.
- Đồng thời tác giả khẳng định, tính dân tộc phải có xu thế mở, tức là nói đến tính dân tộc không có nghĩa là nói đến một giá trị bất biến, khuôn khổ và cứng nhắc mà phải luôn kế thừa và sáng tạo tiếp..
- Tác giả Trần Sáng với bài Thử tìm hiểu tính dân tộc trong thơ hôm nay đã ngợi ca cái mượt mà đằm thắm, cái chia sẻ, thấu hiểu mà thơ dân tộc đã có được.
- Những gì mang tính dân tộc trong thơ hôm nay “Đó là những lời từ trái tim, là chủ nghĩa nhân đạo cao cả của người Việt cũng là cái đích hướng đến của nhân loại.
- Những vần thơ đó đã chinh phục trái tim nhân loại trong khi nhà thơ vẫn đứng vững hai chân trên mảnh đất dân tộc mình”..
- Ngoài những bài nghiên cứu trên, chúng tôi thấy đã có những bài nghiên cứu chung về thơ của các tác giả Trần Đình Sử, Mã Giang Lân, Lý Hoài Thu, Nguyễn Văn Long, Mai Hương, Bích Thu.
- trong đó ít nhiều đã đề cập đến yếu tố dân gian, chất dân gian trong thơ đương đại.
- Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu này mới chỉ tập trung vào vấn đề chung của thơ đương đại, chưa có điều kiện đi sâu vào bản sắc dân tộc trong thơ đương đại, đặc biệt của hai cây bút Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn..
- Lịch sử nghiên cứu về bản sắc dân tộc trong thơ của Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn..
- Các công trình nghiên cứu về thơ Nguyễn Duy.
- Nguyễn Duy xuất hiện trên thi đàn và mang đến một tiếng nói riêng đầy bản sắc, thu hút sự chú ý của nhiều độc giả.
- Mỗi công trình nhìn nhận thơ Nguyễn Duy từ một phương diện khác nhau, một khía cạnh nào đó trong đời thơ của ông.
- Để thấy rõ hơn quá trình thẩm bình đánh giá đó, luận văn chủ yếu đi vào khảo sát các công trình nghiên cứu liên quan tới bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy..
- Ngay từ những sáng tác đầu tay, nhất là sau giải thưởng cuộc thi thơ của tuần báo Văn nghệ 1973, Nguyễn Duy đã nhanh chóng thu hút được sự mến mộ của đông đảo công chúng và gây được sự chú ý của các nhà nghiên.
- Nguyễn Duy thấy anh thường hay cảm xúc với những chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh mình.
- Những nhận xét của Hoài Thanh đã giúp chúng ta thấy được điểm riêng trong sáng tác của Nguyễn Duy.
- Bằng cảm nhận tinh tế, sắc sảo, ông đã nhận ra vị quê mùa đằm thắm, chân chất trong thơ Nguyễn Duy, “quen thuộc mà không nhàm”, là “khúc dân ca” vùng.
- Bài viết đã đề cập đến tư duy thơ của Nguyễn Duy, đó là sự kết hợp của cảm xúc, tình thơ với ý thơ và sự suy ngẫm..
- Nhà phê bình Hà Minh Đức trong bài Về một số cây bút trẻ gần đây trong quân đội [20] đã viết về triết lí dân gian trong thơ Nguyễn Duy: “Thơ Nguyễn Duy mang nhiều màu sắc dân gian.
- Cũng bàn về thơ lục bát, Lê Quang Trang nhận ra đây là thế mạnh của Nguyễn Duy “anh vốn là người sở trường về sử dụng thơ lục bát – một thể thơ có phần tĩnh và biến hóa không nhiều” [49]..
- Năm 1984, khi tập thơ Ánh trăng đoạt giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam (công bố 1986), Nguyễn Duy được người đọc biết đến nhiều qua hàng loạt bài viết của các tác giả: Từ Sơn, Tế Hanh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hữu Sơn, Ngô Vĩnh Bình, Lê Giang, Lê Quang Hưng, Nguyễn Quang Sáng… Những cây bút này đã có nhiều phát hiện mới mẻ, xác đáng về thơ Nguyễn Duy trong đó có đề cập tính dân gian ẩn chứa trong thơ Nguyễn Duy..
- Nhà thơ Tế Hanh với tâm hồn nhạy cảm luôn gắn bó với quê hương đã cảm nhận sâu sắc về hồn quê, tình quê trong thơ Nguyễn Duy: “Một điểm đáng.
- chú ý nữa là thơ Nguyễn Duy nói về ruộng đồng dù đó là Thanh Hóa quê anh hay Cà Mau quê bạn, có cái gì đó rất tha thiết” [24]..
- Lê Quang Hưng với bài Thơ Nguyễn Duy và Ánh trăng [25] đăng trên Tạp chí văn học số 3 năm 1986 có nhận định: “Những bài thơ trong Ánh trăng thật đậm đà tính ca dao, nhiều đoạn thơ nhuần nhụy ngọt ngào khiến cho người ta khó phân biệt được đâu là ca dao đâu là thơ.
- Ông cũng đã tìm ra cái đặc sắc riêng của tập thơ Ánh trăng trong đó chúng ta thấy cái bóng dáng của tính triết lí qua sự chiêm nghiệm suy tư của Nguyễn Duy về cuộc sống:.
- Giờ đây, Nguyễn Duy vẫn nhạy cảm, giàu suy tư như thế và từng trải sâu sắc hơn.
- Ý nghĩa phổ quát, sự suy nghĩ trong thơ Nguyễn Duy thường có điểm tựa từ một âm thanh, một sự vật đậm tính dân tộc”..
- Viết về giọng điệu thơ của Nguyễn Duy, Lại Nguyên Ân trong bài Tìm giọng mới thích hợp với người của thời đại mình [2] đã làm rõ giọng điệu trữ tình trong tập thơ Ánh trăng, tác giả đã nêu bật được thành công của Nguyễn Duy khi “dệt nên những giai điệu trữ tình”.
- Bên cạnh đó, Lại Nguyên Ân khẳng định trong thơ lục bát của Nguyễn Duy: “Có cái gì đó bên trong như cãi lại vẻ êm nhẹ nuột nà của câu hát ru truyền thống”.
- Chính giọng điệu trữ tình là yếu tố chủ đạo tạo nên bản sắc dân tộc độc đáo trong thơ Nguyễn Duy, đặc biệt từ sau năm 1975..
- Năm 1987, Nguyễn Quang Sáng trong bài viết Đi tìm tiềm lực trong thơ Nguyễn Duy [45] cũng đã nhận định: “Nguyễn Duy vốn có ưu thế và trội hẳn lên trong thể thơ lục bát, loại thơ ngỡ như là dễ làm, ai cũng làm được,.
- Dương Tú Anh (2002), Phong cách thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ ĐH KHXH và NV, Hà Nội..
- Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại (1945-1975), Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Bông (1998), Điểm gặp nhau thú vị của Tú Xương và Nguyễn Duy, Nxb Thành phố HCM..
- Đồng Đức Bốn (1992), Con ngựa trắng và rừng quả đắng, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Đồng Đức Bốn (2000), Trở về với mẹ ta thôi, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Bùi Thị Minh Châu (2013), Tính triết lí trong thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ ĐH KHXH &.
- Nguyễn Duy (1973), Cát trắng, Nxb Quân đội nhân dân..
- Nguyễn Duy (1884), Ánh trăng, Nxb Tác phẩm mới..
- Nguyễn Duy (1987), Mẹ và em, Nxb Thanh Hóa..
- Nguyễn Duy (1989), Đường xa, Nxb Trẻ..
- Nguyễn Duy (1994), Sáu và Tám, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Nguyễn Duy (1994), Về, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội..
- Nguyễn Duy (1997), Bụi, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Nguyễn Duy (2010), Nguyễn Duy thơ, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Lê Thị Thanh Đạm (2009), Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy, Chuyên luận, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Lê Quang Hưng (1986), Thơ Nguyễn Duy và Ánh trăng, Tạp chí văn học, số 3..
- Đỗ Huy (1984), Mấy suy nghĩ về hướng phát triển của truyền thống văn hóa dân tộc, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật, số 2, tr.
- Đặng Thị Liên Hương (2007), Thơ lục bát qua ba tác giả Nguyễn Duy, Lê Đình Cánh, Phạm Công Trứ, Luận văn Thạc sĩ ĐH KHXH &.
- Vũ Thị Hằng (2011), Thơ lục bát Việt Nam trong phong trào thơ mới lãng mạn 1932 - 1945, Luận văn Thạc sĩ ĐH KHXH &.
- Hoàng Trung Hiếu (2002), Ánh trăng của Nguyễn Duy hay tiếng lòng ai đó, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số 13, tr.
- Lê Thị Hoài (2006), Xu hướng tìm về thi pháp dân gian trong thơ Việt Nam đương đại qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội..
- Mai Ngọc Lê (2008), Truyền thống và cách tân trong thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ ĐH KHXH &.
- Hoàng Như Mai (1998), Nguyễn Văn Huấn, Tìm hiểu bản sắc dân tộc trong thơ chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục..
- Nguyễn Thị Bích Nga (2000), Thơ lục bát Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội..
- Nhiều tác giả (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục..
- Đặng Thị Lĩnh Ninh (2007), Đặc điểm thơ lục bát Đồng Đức Bốn, Luận văn Thạc sĩ ĐH KHXH &.
- Phạm Thị Phương (2008), Thơ Nguyễn Duy nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật, Luận văn Thạc sĩ ĐH KHXH &.
- Chu Văn Sơn (2003), Nguyễn Duy - Thi sĩ thảo dân, Tạp chí Nhà văn, số 3..
- Hoài Thanh (1972), Đọc một số bài thơ Nguyễn Duy, báo Văn nghệ.
- Đỗ Ngọc Thạch (1997), Người vợ trong thơ Nguyễn Duy, Báo Phụ nữ Việt Nam, số 1..
- Hoàng Trinh (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam trong tiến trình lịch sử, Tạp chí văn học, số 8, tr.
- Hồ Sĩ Vịnh (1993), Tìm về bản sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật..
- Phạm Thu Yến (1998), Ca dao vọng về trong thơ Nguyễn Duy, Tạp chí văn học số 7.