« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác đối ngoại từ năm 2006 đến năm 2013


Tóm tắt Xem thử

- Hà Nội-2014.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Li ̣ch sƣ̉ Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15.
- ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam.
- IMF Quỹ tiền tệ quốc tế.
- Năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tiến vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Trong thắng lợi to lớn đó, đường lối đối ngoại đóng một vai trò quan trọng..
- Trong bối cảnh thế giơ ́ i hai cực bị phá vỡ, quan hệ quốc tế dường như đã chuyển từ đối đầu sang đối thoại và nảy sinh xu hướng đa dạng hoá, đa phương hoá trong tiến trình toàn cầu hoá, phát triển và phụ thuộc lẫn nhau.Toàn cầu hoá về kinh tế tác động đến mọi mặt của đời sống quốc tế theo hai chiều thuận nghịch buộc các quốc gia, các tổ chức quốc tế không thể không tính đến trong quá trình hoạch định đường lối đối ngoại và hoạt động ngoại giao của mình..
- Tại Đại hội VI (12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam đã khởi xướng công cuộc đổi mới, đến năm 1988 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam đổi mới tư duy đối ngoại.
- Đường lối đối ngoại đổi mới được công bố tại diễn đàn Đại hội VII, các Đại hội VIII, IX, X và XI đã khẳng định sự đúng đắn, sáng tạo, nhạy.
- bén trong việc hoạch định và thực hiện đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng, đồng thời bổ sung và phát triển các quan điểm trong đường lối này.
- Là một bộ phận hợp thành đường lối đổi mới của Đảng, đường lối và chính sách đối ngoại đúng đắn của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã cho phép khai thác có hiệu quả các nhân tố quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chống chiến lược "diễn biến hoà bình".
- của các thế lực thù địch hòng phá hoại thành quả cách mạng Việt Nam, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN và đưa cách mạng nước ta tiếp tục tiến lên.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ: "Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển;.
- vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam XHCN giầu mạnh"[14, tr235-236]..
- Những biến đổi to lớn trên thế giới và đặc biệt là trong nước trong thời gian qua đặt ra những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách đòi hỏi Đảng và Nhà nước Việt Nam phải tìm ra những giải pháp ngang tầm với những biến đổi đó.
- Nghiên cứu sự lãnh đạo thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng từ năm 2006 đến năm 2011 chẳng những làm rõ thêm đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, mà còn rút ra một số kinh nghiệm cho công tác đối ngoại hiện nay..
- Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay thể hiện bản sắc, truyền thống ngoại giao Việt Nam, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh - một nền tảng vững chắc của trường phái ngoại giao Việt Nam.
- hiện đại - bám sát đặc điểm tình hình thế giới và khu vực, đặc biệt là đặc điểm tình hình trong nước cũng như nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước..
- Đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được nhiều nhà ngoại giao, nhiều cơ quan nghiên cứu tiến hành trong nhiều năm qua.
- Bộ Ngoại giao, “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
- Vũ Dương Huân, “Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp đổi mới (1975-2002.
- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
- Bộ Ngoại giao, “Tổng kết chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nước ta qua 20 năm đổi mới”, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp bộ, Vụ Chính sách đối ngoại, Hà Nội, 2004.
- Trình Mưu - Nguyễn Thế Lực - Nguyễn Hoàng giáp (đồng chủ biên) “Quá trình triển khai thực hiện chính sách đối ngoại của Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005.
- Hội đồng lý luận Trung ương, “Tổng kết lý luận, thực tiễn 20 năm đổi mới của Đảng (1986-2006.
- Lê Công Phụng, Đinh Xuân Quý, “Ngành ngoại giao Việt Nam trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội đất nước đến năm 2010, Triển vọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010”, Nxb Thống kê, Hà Nội, 10/2007.
- Trình Mưu, Nguyễn Hoàng Giáp (đồng chủ biên), “Quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay (Hỏi - đáp.
- Nguyễn Mạnh Hùng - Phạm Minh Sơn (đồng chủ biên), “Đối ngoại Việt Nam: Truyền thống và hiện đại”, Nxb.
- Lý luận chính trị, Hà Nội.
- “Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến năm 2020”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
- Phạm Gia Khiêm, “Nền ngoại giao toàn diện Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 8/2012..
- Bên cạnh đó, còn có một số luận án, luận văn đã bảo vệ đề cập đến chủ đề này: Vũ Quang Vinh, “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại (1986 -2000.
- Luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001.
- Vũ Đình Công, “Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986-1995.
- Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đề cập đến các khía cạnh của đường lối đối ngoại của Đảng ta từ nhiều cách tiếp cận khác nhau..
- Tuy nhiên chưa có một công trình nào tổng kết, đặc tả đường lối đối ngoại của Đảng ta trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2013.
- Chính vì lý do đó, tác giả chọn đề tài “Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác đối ngoại từ năm 2006 đến năm 2013” làm luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam..
- Hê ̣ thống, khái quát, phân tích những chủ trương, chính sách, trình bày sự độc lập, sáng tạo của Đảng trong việc hoạch định đường lối đối ngoại đổi mới..
- Nêu bật những nội dung , quyết sách về đối ngoại của Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ X (4/2006) và Đa ̣i hô ̣i Đảng lần thứ XI (1/2011), quá trình chỉ đạo tổ chức thực hiện chính sách đối ngoại từ năm 2006 đến năm 2013;.
- những thành tựu, hạn chế và những kinh nghiệm rút ra từ hoạt động đối ngoại trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2013..
- Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn cùng nội dung những quyết sách về đối ngoại của Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ X (04/2006) và Đại hội Đảng lần thứ XI (01-2011)..
- Thành tựu và một số kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo thực hiện đường lối đối ngoại giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2013..
- Làm rõ quá trình chỉ đạo tổ chức thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng từ năm 2006 đến năm 2013 đồng thời nêu những thành tựu, hạn chế và cả những kinh nghiệm rút ra từ tổ chức chỉ đạo cũng như hoạt động đối ngoại của Đảng trong thời gian này..
- Đối tượng: Nghiên cứu đường lối, chủ trương và quá trình tổ chức chỉ đạo công tác đối ngoại của Đảng từ năm 2006 đến năm 2013..
- Cơ sở lý luận: dựa vào lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác đối ngoại..
- Các Văn kiện của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư về đường lối đối ngoại..
- Hê ̣ thống những nô ̣i dung chủ yếu quá trình hoạch định và lãnh đạo công tác đối ngoại của Đảng từ năm 2006 đến năm 2013..
- Góp phần tổng kết đường lối đối ngoại của Đảng trong hơn 25 năm đổi mới của Việt Nam..
- CƠ SỞ ĐỂ ĐẢNG HOẠCH ĐỊNH CHỦ TRƢƠNG ĐỐI NGOẠI TƢ̀.
- Cơ sở lý luận sự phát triển đƣờng lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ quốc tế.
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ quốc tế.
- Đây là cuộc cách mạng xã hội sâu sắc, toàn diện và triệt để, vừa mang tính giai cấp, tính dân tộc và tính quốc tế.
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ quốc tế tập trung ở một số luận điểm cơ bản dưới đây:.
- Thứ nhất, cách mạng vô sản là cuộc cách mạng mang tính dân tộc và tính quốc tế..
- Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bộ Ngoại giao, Học viện ngoại giao (2009), Hỏi- đáp về tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bộ Ngoại giao (2000), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bộ Ngoại giao, Học viện ngoại giao (2012), Hỏi- đáp về tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bộ quốc phòng (2010) “Quy chế tổ chức, quản lý và phối hợp công tác đối ngoại quân sự”, Nxb.
- Hà Nội..
- C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập (1997), Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, Toàn tập, (2000),Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, Toàn tập, (2000), Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, Toàn tập, (2000), Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, Toàn tập, (2000), Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đinh Xuân Lý (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng của Đảng trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Đình Bin (2005), Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Hoàng Giáp (2011), Một số vấn đề về bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam , cập nhật nhật ngày 22/4/2011..
- Vương Dật Châu (2004), An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa, Nxb.
- Chính trị quốc gia.
- Hà Nội.
- Trần Văn Đào, Phan Doãn Nam (2001), Giáo trình lịch sử quan hệ quốc tế 1945- 1990 (tài liệu lưu hành nội bộ) Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Hiền (2002), Hội nhập kinh tế khu vực của một số nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Văn Hiền (2010), Nhận thức về thời đại ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo (1998), Quan hệ quốc tế từ 1945- 1995, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Thượng tướng, TS Nguyễn Huy Hiệu (2008), Một số vấn đề về công tác đối ngoại quốc phòng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân.
- GS,TS Dương Xuân Ngọc - TS Lưu Văn An (2008), Giáo trình quan hệ chính trị quốc tế , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội, Khoa Quan hệ quốc tế (2001), Tập bài giảng Quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Quan hệ quốc tế (2008), Tập bài giảng Quan hệ quốc tế, Nxb.
- Lý luận chính trị.
- Nguyễn Mạnh Hùng - Phạm Minh Sơn (đồng chủ biên) (2008), Đối ngoại Việt Nam: Truyền thống và hiện đại, Nxb.
- Lý luận chính trị, Hà Nội 34.
- nhân quốc tế và địa - chính trị thế giới”, Nxb.
- Học viện Ngoại giao, Phạm Bình Minh (2010), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Học viện Ngoại giao, Phạm Bình Minh (2010), Cục diện thế giới đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Dương Huân (2002), Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp đổi mới (1975-2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Dương Ninh (2004), Việt Nam - ASEAN: Quan hệ song phương và đa phương.
- Nguyễn Hoàng Giáp (2008), Quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay (hỏi và đáp), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội..
- Vũ Quang Vinh (2005), Quan hệ quốc tế những năm đầu thế kỷ XXI- vấn đề sự kiện và quan điểm, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội..
- Lê Minh Quân (2010), Hòa bình- hợp tác và phát triển xu thế lớn trên thế giới hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Tổng cục Chính trị (2003), Giáo trình quan hệ quốc tế, Nxb Quân Đội Nhân dân.
- Tổng cục Chính trị (2011), Giáo trình quan hệ quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân