« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Hóa học lớp 12 bài 13: Đại cương về Polime


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I.
- Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính), tính chất hoá học (cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch), ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng)..
- So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng..
- Viết PTHH của các phản ứng tổng hợp ra các polime..
- Đặc điểm cấu tạo và một số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính cơ học)..
- Tính chất hoá học: phản ứng giữ nguyên mạch, cắt mạch, tăng mạch cacbon,.
- Phương pháp điều chế: phản ứng trùng hợp và trùng ngưng..
- Một số hợp chất polime là những loại vật liệu gần gũi trong cuộc sống..
- Hoạt động 1:.
- Thí duï: polietilen CH ( 2 CH 2.
- Các phân tử trên có phân tử khối lớn đó là các PLM.
- HS: là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên..
- GV: Nhìn trong phân tử PLM ta thấy ký hiệu n.
- HS: n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá..
- GV: Các phân tử nhỏ kết hợp với nhau tạo PLM gọi là gì?.
- Vận dụng vào một số thí dụ cụ thể..
- n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá..
- Các phân tử như CH 2 =CH 2 , H 2 N[CH 2 ] 5 COOH:.
- Polime: là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên..
- polietilen CH ( 2 CH 2 ) poli(vinyl clorua) CH n.
- Một số polime có tên riêng:.
- Hoạt động 2:.
- GV: đặc điểm cấu trúc phân tử polime?.
- HS: nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm cấu trúc phân tử polime.
- Hoạt động 3:.
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết một số tính chất vật lí của polime..
- GV: lấy một số tác dụng về các sản phẩm polime trong đời sống và sản xuất để chứng minh thêm cho tính chất vật lí của các sản phẩm polime..
- III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
- Hoạt động 4:.
- Tính hệ số polime hoá của PE, PVC và xenlulozơ, biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là và 1.620.000..
- GV: yêu cầu nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về phản ứng trùng hợp?.
- HS: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime)..
- GV: Qua một số phản ứng trùng hợp mà chúng ta đã được học.
- Em hãy cho biết một monome muốn tham gia được phản ứng trùng hợp thì về đặc điểm cấu tạo, phân tử monome đó phải thoã mãn đặc điểm cấu tạo như thế nào?.
- GV: bổ sung thêm điều kiện nếu HS nêu ra chưa đầy đủ và lấy một số thí dụ để chứng minh..
- Phản ứng trùng hợp:.
- Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime)..
- Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội (CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-Cl,.
- CH 2 =CH-CH-CH 2.
- CH 2 CH 2 , O H 2 C.
- CH 2 CH 2.
- CH 2 CH Cl.
- H 2 C CH 2 CH 2.
- GV: yêu cầu nghiên cứu SGK và cho biết vài ví dụ về phản ứng trùng.
- GV: Vậy pư trùng ngưng là gì?.
- GV: Qua một số phản ứng trùng ngưng mà chúng ta đã được học.
- Em hãy cho biết một monome muốn tham gia được phản ứng trùng ngưng thì về.
- Phản ứng trùng ngưng.
- Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H 2 O)..
- Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng..
- đặc điểm cấu tạo, phân tử monome đó phải thoã mãn đặc điểm cấu tạo như thế nào?.
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết được một số ứng dụng quan trọng của các polime..
- Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?.
- Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?.
- Hãy viết các PTHH của phản ứng xảy ra (có thể dùng thêm các hợp chất vô cơ cần thiết).