« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề kiểm tra phần tĩnh điện k11


Tóm tắt Xem thử

- Vật cách điện vì không chứa điện tích tự do.
- Câu 2: Tính lực tương tác điện giữa electrôn và hạt nhân trong nguyên tử hidrô, biết rằng điện tích của chúng có độ lớn 1,6.10-19C và khoảng cách giữa chúng là 5.10-9cm .
- Câu 3: Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên hai lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: A.
- Câu 4: Khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên, câu nào sau đây là đúng? A.
- Lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
- Lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
- Lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ thuận với tích độ lớn các điện tích.
- Lực tương tác giữa hai điện tích tỉ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
- Câu 5: Tại A có điện tích điểm q1 .Tại B có điện tích q2 .Người ta tìm được một điểm M trong đoạn thẳng AB và ở gần A hơn B tại đó điện trường bằng không .Ta có : A.
- Câu 8: Có hai điện tích q1 = q2.
- Một điện tích q3.
- Tìm d để lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 có giá trị cực đại? Xác định giá trị cực đại đó?.
- Câu 9: Hai điện tích điểm q1 = 10 - 9 C và q2.
- Câu 10: điện tích giống nhau q1 = q2 =q3 =q >0.
- nguyên tử nhận điện tích dương.
- Câu 12: Có 3 điện tích điểm q1 = q2 = q C đặt trong chân không, ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 15cm.
- Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích? A.
- Câu 13: điện tích điểm q1.
- Cách nào sau đây sẽ làm cho độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tăng lên nhiều nhất ? A.
- Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q2 và tăng gấp đôi khoảng cách r.
- Tăng gấp đôi độ lớn cả hai điện tích q1,q2 đồng thời tăng gấp đôi khoảng cách r.
- Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q1.
- Câu 15: Tại bốn đỉnh của một hình vuông có 4 điện tích đặt cố định, trong đó có hai điện tích dương, hai điện tích âm.
- Độ lớn của 4 điện tích bằng nhau và bằng 1,5μC.
- Hệ điện tích đó nằm trong nước (ε =81) và được sắp xếp sao cho lực tác dụng lên các điện tích đều hướng vào tâm hình vuông.
- Hỏi các điện tích được sắp xếp như thế nào và tính độ lớn của lực tác dụng lên mỗi điện tích.
- Các điện tích cùng dấu cùng một phía.
- Các điện tích có dấu.
- Câu 16: Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và AB (hình H.1).
- Tích điện cho hai quả cầu.
- T tăng nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu..
- T tăng, vì ngoài trọng lực của hai quả cầu còn có sức căng của dây OA.
- T tăng nếu hai quả cầu tích điện trái dấu.
- Câu 18: Một vòng dây kim loại hình tròn bán kính R = 8cm được tích điện Q = 16.10-10C.
- Biết điện tích phân bố đều trên dây.
- Một quả cầu bằng sắt bán kính R = 1cm mang điện tích q, nằm lơ lửng trong lớp dầu.
- Hỏi dấu và độ lớn của điện tích q? Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, của dầu là 800 kg/m3.
- Câu 20: Cho 2 điện tích q1= 4q C lần lượt đặt tại A và B trong không khí (AB=12cm).
- Câu 21: Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.10 8 electrôn, cách nhau 2cm.
- Câu 22: Haiquả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau mang các điện tích q1,q2 đặt cách nhau một khoảng 10cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực là F1= 4,5N.
- Proton và nơ trôn có cùng điện tích..
- Êlectron và prôton có điện tích cùng độ lớn và cùng dấu.
- Êlectron và prôton có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu.
- Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương.
- Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.
- Câu 25: Một quả cầu khối lượng m = 1g treo trên một sợi dây mảnh cách điện.
- Quả cầu nằm cân bằng trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 2.103 V/m.
- Xác định lực căng của sợi dây và điện tích của quả cầu? Lấy g =10m/s2.
- Câu 26: Tìm phát biểu sai về các điện tích.
- Dựa vào sự tương tác giữa các điện tích cùng dấu người ta chế tạo ra điện nghiệm: hai lá kim loại xoè ra khi núm kim loại được nhiễm điện.
- Các điện tích cùng dấu (cùng loại ) thì đẩy nhau.
- Điện tich xuất hiện trên thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích âm.
- Các điện tích khác dấu(khác loại) thì hút nhau.
- F = Câu 28: Ba điện tích giống nhau q1 = q2 =q3 =q >0 đặt tại ba đỉnh một hình vuông cạnh a .Hãy xác định cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư A.
- Câu 29: Hai quả cầu bằng kim loại cùng kích thước.Ban đầu chúng hút nhau.
- Có thể kết luận rằng cả hai quả cầu đều : A.
- tích điện trái dấu nhưng có độ lớn bằng nhau.
- Câu 30: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12cm.
- Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10N.
- Đặt hai điện tích đó vào dầu và đưa chúng cách nhau 8cm thì tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N.
- Câu 31: Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính (ε =2,5).
- Tại một điểm M cách q một đoạn 0,4m, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về phía điện tích q.
- Véctơ cường độ điện trường.
- tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đó.
- tác dụng lên một điện tích thử dương đặt trong điện trường đó.
- tác dụng lên một điện tích thử âm đặt trong điện trường đó.
- Câu 33: Tại ba đỉnh của một tam giác đều, cạnh 10cm, có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC.
- Câu 34: Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A,B.
- Đặt một chất điểm tích điện tích Q0 tại trung điểm của AB thì ta thấy Q0 đứng yên .Có thể kết luận A.
- Q0 là điện tích âm.
- Q0 là điện tích dương.
- Q0 là điện tích có thể có dấu bất kì.
- Câu 35: Tại bốn đỉnh của một hình vuông có 4 điện tích điểm q = +1 μC và tại tâm hình vuông có điện tích điểm q0.
- Hệ điện tích đó nằm cân bằng.
- Hỏi dấu và độ lớn của điện tích q0? A.
- Điện dung của bộ tụ điện là: A.
- Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.
- Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
- Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
- Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
- 6 Câu 41: Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quả cầu không chạm vào nhau.
- Tích cho hai quả cầu các điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm hai dây treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là: A.
- Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn.
- Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn.
- Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn.
- Câu 43: Một quả cầu nhỏ khối lượng m =10g có điện tích q C, được treo bởi sợi dây mảnh ở phía trên quả cầu thứ 2 mang điện tích Q.
- khoảng cách 2 quả cầu là R = 30cm.
- 9,8.10 - 8C.
- 4,9.10 - 8C.
- 19,8.10 - 6C..
- 9,8.10 - 6C;.
- Điện tích của mỗi tụ điện là: A.
- Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A.
- Câu 48: Một quả cầu mang điện tích – 6.10-17C.
- Số electron thừa trong quả cầu là: A.
- Câu 49: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 4cm.
- Để lực tác dụng giữa chúng là F N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằng A.
- Câu 50: Hai quả cầu nhỏ giống nhau cùng khối lượng m = 0,1g và điện tích q C, được treo bởi hai sợi dây mảnh (giống nhau) vào cùng một điểm.
- Do tác dụng của lực đẩy tĩnh điện nên khi hệ ở trạng thái cân bằng thì hai quả cầu cách nhau R = 6cm.
- Tính lực căng của dây treo quả cầu A.