« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề về cấu tạo nguyên tử - phân tử - ion môn Hóa học 10 năm 2021


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên đề về cấu tạo nguyên tử - phân tử - ion môn Hóa học 10 năm 2021.
- Nguyên tử.
- Hạt nhân nguyên tử.
- Hạt nhân nguyên tử bao gồm proton mang điện tích dương và nơtron không mang điện.
- Hạt nhân có khối lượng rất nhỏ nhưng hầu hết khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân do khối lượng của electron lớp vỏ không đáng kể (\({m_e.
- Nhận xét: Khối lượng nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng nguyên tử và bằng tổng khối lượng của proton và noton..
- Đồng vị.
- Nguyên tử khối trung bình (kí hiệu \(\overline A.
- Trong tự nhiên hầu hết các nguyên tố hóa học đều có nhiều đồng vị nên phải lấy nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp đồng vị tính theo tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị.
- Chú ý: Nếu nguyên tố có 2 đồng vị thì ta có công thức \(A = {A_1}x + {A_2}(1 - x.
- Gọi số p,n,e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương) Công thức cần ghi nhớ.
- Tổng số hạt (S.
- Z + N + E = 2Z + N Số hạt mang điện là: Z+E = 2Z.
- Số hạt không mang điện: N.
- Dạng 1: Bài tập cơ bản về các hạt cơn bản cấu tạo nên nguyên tử.
- Với đồng vị bền ( \(20 <.
- Với đồng vị bền (\(1 \le Z \le 20.
- Nếu bài cho tổng số hạt và biết số N lớn hơn số Z không nhiều hay hơn 1,2 đơn vị, ta có thể tính Z bằng cách lấy tổng số hạt trong nguyên tử chia 3.
- Nếu bài toán cho số hạt trong ion thì ta vẫn gọi số p,n,e trong nguyên tử của nó là Z, N, E.
- STUDY TIP: Nếu bài toán cho số hạt trong 1 phân tử gồm nhiều nguyên tố khác loại hoặc ion đa nguyên tử thì ta sẽ gọi số p, n, e trong mỗi loại nguyên tử đó là sau đó tiến hành lập các phương trình đưa về phương trình 4 ẩn..
- Nếu bài toán cho phần trăm các đồng vị yêu cầu xác định nguyên tử khối trung bình hoặc ngược lại thì ta áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình để tính.
- Nguyên tử khối trung bình.
- Nguyên tử A có các đồng vị \({A_1},{A_2},...,{A_n.
- Nếu bài toán cho nguyên tử khối trung bình và phần trăm đồng các đồng vị yêu cầu tính số khối của các đồng vị thì ta căn cứ vào giả thiết lập hệ giải các ẩn A1, A2.
- Xác định nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố và phần trăm các đồng vị..
- Tính phần trăm đồng vị.
- khối lượng đồng vị = (Khối lượng đồng vị : Phân tử khối).100%.
- Trang | 3 Cụ thể, nguyên tố X có nguyên tử khối là A, đồng vị X 1 của nguyên tố X có số khối là A 1 và phần trăm.
- Bài toán tổng quát: Nguyên tố X có a đồng vị.
- Nguyên tố Y có b đồng vị.
- cấu tạo từ các đồng vị trên..
- Bài 1: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e.
- Xác định nguyên tử X biết rằng X có số khối chia hết cho 5..
- Bài 2: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e.
- Xác định nguyên tử X..
- Bài 3: Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 34 trong số hạt mang điện nhiều gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.
- Xác định kí hiệu nguyên tử của nguyên tử R..
- Vậy kí hiệu nguyên tử của R là Na\).
- Câu 1: Đồng có 2 đồng vị (chiếm 69,1% tổng số đồng vị) và .
- Nguyên tử khối trung bình của Cu là:.
- 63,618 (u) Câu 2: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128.
- Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 số nguyên tử đồng vị Y.
- 63 và 65 Câu 3: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị (x 1.
- Câu 4: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị (x 1.
- nguyên tử khối trung bình của oxi là 16,14..
- Phần trăm đồng vị và lần lượt là:.
- Câu 5: Một nguyên tố X có 3 đồng vị (79.
- Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyên tử khối trung bình của 3 đồng vị là 24,32.
- Trang | 5 Câu 6: Một nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 40.
- Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng.
- số hạt không mang điện là 12 hạt.
- Số khối của nguyên tử X là:.
- Câu 7: Nguyên tố X có 2 đồng vị X 1 và X 2 .
- Đồng vị X 1 có tổng số hạt là 18.
- Đồng vị X 2 có tổng số hạt là 20.
- Nguyên tử khối trung bình của X là:.
- Nguyên tố X có hai đồng vị (x 1.
- Câu 9: Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt p, n, e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt.
- Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt.
- Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e bằng 18 và tổng số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện.
- Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là.
- Câu 12: R có tổng số hạt p, n, e bằng 34, hiệu số hạt nơtron và electron là 1.
- Câu 13: Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử bằng 155.
- Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33.
- Số khối của nguyên tử đó là:.
- Câu 14: Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử bằng 40.
- Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây?.
- Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35.
- Số hiệu nguyên tử của X là A.
- Câu 16: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34 và số khối là 23.
- Câu 18: Oxi có 3 đồng vị với hàm lượng phần trăm số nguyên tử tương ứng cho như bảng dưới..
- Nguyên tử khối trung bình của Oxi bằng.
- Câu 19: Tổng số hạt mang điện trong anion bằng 82.
- Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử X nhiều hơn số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử Y là 8 hạt.
- Số hiệu nguyên tử của X,Y lần lượt là.
- Câu 20: Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt cơ bản proton, nơtron, electron là 142.
- Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 142.
- Trong đó tổng số hạt mang điệm nhiều hơn số hạt không mang điện là 42.
- Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân của nguyên tử X và ion Y 3+ lần lượt là.
- Tổng số hạt trong A là 84.
- Trong A số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 28 hạt.
- Số hạt mang điện trong ion M 2+ lớn hơn số hạt mang điện trong ion X 2- là 20.
- Số khối của nguyên tử Y bằng 0,6 lần số proton của nguyên tử X.
- Số khối của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 28.
- Câu 23: Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y.
- Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của nguyên tử X.
- Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y.
- Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là.
- Câu 24: Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y.
- Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X.
- Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y.
- Câu 25: Clo có 2 đồng vị và với nguyên tử khối trung bình của clo là 35,4846.
- Câu 27: Trong tự nhiên đồng vị chiếm 24,23% số nguyên tử clo.
- Nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5.
- Câu 29: Hiđro có nguyên tử khối là 1,008.
- Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị trong 1ml nước (cho rằng trong nước chỉ có hai đồng vị và.
- Biết rằng và nguyên tử khối của oxi là 16..
- Câu 30: Một hỗn hợp gồm 2 đồng vị có nguyên tử lượng trung bình là 31,1 đvC, với tỉ lệ mỗi đồng vị là 90% và 10%.
- Tổng số các hạt trong 2 đồng vị là 93 và số hạt không mang điện bằng 0,55 lần số hạt mang điện.
- Tổng số nơtron có trong 2 đồng vị là: