« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn nguy hại tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và Bệnh viện 19.8 Bộ công an


Tóm tắt Xem thử

- Tôi xin chân thành cảm ơn các cấp quản lý, đội ngũ cán bộ y tế, bác sĩ, đội ngũ công nhân viên tại hai bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và bệnh viện 19/8 đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi được nghiên cứu trên địa bàn..
- KHÁI NIỆM CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CHẤT THẢI RẮN Y TẾ.
- Khái niệm chung về chất thải y tế.
- Khái niệm chung về quản lý chất thải y tế.
- Xác định chất thải rắn y tế.
- tiêu chuẩn các dụng cụ bao bì đựng và vận chuyển chất thải rắn trong các cơ sở y tế theo quyết định 43/2007/qđ-byt.
- Cơ sở thu gom, lưu trữ chất thải rắn theo Quyết định 43/2007/QĐ-BYT.
- Cơ sở pháp lý liên quan tới quản lý, xử lý chất thải y tế tại Việt Nam.
- CÁC TÁC HẠI CỦA CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI.
- TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CTRYTNH.
- Tình hình chất thải rắn y tế trên thế giới.
- Tình hình chất thải rắn y tế tại Việt Nam.
- Bệnh viện HN Việt Đức.
- Bệnh viện 19/8.
- CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU.
- Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI TẠI HAI BỆNH VIỆN.
- HIỆN TRẠNG VÀ SO SÁNH CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI TẠI HAI BỆNH VIỆN.
- Hiện trạng công tác phân loại chất thải rắn y tế nguy hại.
- Thu gom và lưu giữ chất thải.
- KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CÁN BỘ, NHÂN VIÊN Y TẾ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI.
- Kiến thức chung về quản lý chất thải rắn y tế nguy hại.
- Các yếu tố liên quan đến hoạt động quản lý CTRYTNH.
- ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI TẠI HAI BỆNH VIỆN.
- Các giải pháp về hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý bao gồm thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải.
- BV : Bệnh viện.
- CT : Chất thải.
- CTR : Chất thải rắn.
- CTRYTNH : Chất thải rắn y tế nguy hại CTNH : Chất thải nguy hại.
- 1: Số liệu hoạt động chuyên môn của bệnh viện từ 2007 - 2012.
- 1: Lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh tại hai bệnh viện….……...36.
- Nguồn và khối lượng phát sinh CTRYTNH tại bệnh viện Việt Đức.
- 4: Thực trạng công tác phân loại chất thải rắn y tế nguy hại tại các khoa.
- 6: Tỷ lệ khoa thu gom chất thải rắn y tế không đúng biểu tượng.
- 7: Tỷ lệ khoa có đủ phương tiện thu gom chất thải rắn lây nhiễm.
- 9: Thực trạng dụng cụ thu gom chất thải rắn y tế lây nhiễm.
- 10: Kết quả khảo sát tình hình vệ sinh dụng cụ thu gom chất thải sắc nhọn (thùng vàng.
- 11: Kết quả quan sát dụng cụ thu gom chất thải chứa tại thùng đen.
- Kết quả khảo sát tần suất thu gom chất thải rắn y tế nguy hại về nơi tập kết tạm thời của từng khoa.
- 13: Tình trạng vệ sinh phương tiện vận chuyển CTRYTNH về kho lưu trữ tạm thời của bệnh viện.
- 14: Tình trạng vệ sinh đường và thời gian vận chuyển chất thải rắn y tế nguy hại.
- 15: Tình trạng vệ sinh khu vực lưu giữ chất thải rắn y tế nguy hại.
- Kiến thức chung về QLCTRYTNH.
- 20: Kiến thức về thu gom CTRYTNH.
- 23: Mối quan hệ giữa thâm niên công tác và kiến thức quản lý CTRYTNH.
- 24: Mối quan hệ giữa trình độ chuyên môn với kiến thức quản lý CTRYTNH.
- 25: Mối quan hệ giữa tập huấn với kiến thức quản lý CTRYTNH.
- 1: Sơ đồ tổ chức bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức.
- Sơ đồ tổ chức bệnh viện 19/8.
- 29 Hình 3.1: Tỷ lệ thành phần chất thải lây nhiễm tại bệnh viện Việt Đức và 19/8….
- 2: Tỷ lệ thành phần chất thải hóa học tại BV Việt Đức và BV 19/8.
- 3: Sơ đồ quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Việt Đức và 19/8.
- 4: Biểu đồ thực trạng công tác phân loại chất thải y tế nguy hại tại các khoa.
- ở hai bệnh viện.
- 46 Hình 3.7: Biểu đồ so sánh kiến thức chung về QLCTRYTNH.
- tại hai bệnh viện Việt Đức và bệnh viện 19/8.
- 8: Biểu đồ so sánh về kiến thức phân loại CTRYTNH tại hai bệnh viện.
- 9: Biểu đồ so sánh về kiến thức thu gom CTRYTNH tại hai bệnh viện.
- 63 Hình 3.10: Biểu đồ so sánh kiến thức về vận chuyển CTRYTNH.
- tại hai bệnh viện.
- 11: Biểu đồ so sánh kiến thức về lưu giữ CTRYTNH tại hai bệnh viện.
- Bệnh viện có vai trò quan trọng trong hệ thống chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
- Hệ thống bệnh viện đã góp phần giảm tỷ lệ bệnh tật, tỷ lệ biến chứng, tỷ lệ tàn phế và di chứng v.v.v.
- Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật, các bệnh viện sẽ không chỉ phát triển về số lượng mà còn phát triển theo hướng chuyên khoa sâu, chất thải y tế cũng sẽ tăng nhanh về số lượng và phức tạp thêm về thành phần.
- Song vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trường, xử lý chất thải từ trung ương đến địa phương còn nhiều bất cập.
- Ở Việt Nam, một số tác giả đã nghiên cứu về tình hình quản lý chất thải y tế và phần nào cho thấy những tồn tại trong công tác quản lý chất thải y tế, ảnh hưởng của chất thải y tế đối với môi trường và sức khoẻ cộng đồng.
- Đây là vấn đề cấp bách cần được nghiên cứu để điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế của các bệnh viện..
- Bệnh viện Hữu Nghị (HN) Việt-Đức và Bệnh viện 19/8 đều là những bệnh viện lớn tại Hà Nội.
- Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức là cái nôi của ngành ngoại khoa Việt Nam, là một trung tâm phẫu thuật lớn nhất của cả nước với hơn 1000 giường bệnh chuyên về Ngoại khoa, 30 phòng mổ thuộc các chuyên ngành sâu về phẫu thuật được trang bị hiện đại theo tiêu chuẩn của các nước tiên tiến: phẫu thuật Thần kinh Sọ não, phẫu thuật Tim mạch, phẫu thuật Gan mật, phẫu thuật Tiêu hoá, phẫu thuật Chấn thương Chỉnh hình, phẫu thuật Tiết niệu, phẫu thuật Nhi khoa, phẫu thuật cấp cứu và phẫu thuật các bệnh nhân nhiễm khuẩn v.v.
- Lượng chất thải của bệnh viện thải ra hàng ngày là rất lớn khoảng 3 tấn chất thải thông thường và 600 kg CTRYTNH.
- Khối lượng CTRYTNH thải ra tại bệnh viện luôn cao hơn nhiều so với mức trung bình của thống kê Bộ Y tế (0,67 kg/giường/ngày so với 0,225kg/giường/ngày) [3].
- Mặt khác, từ năm 2000 đến nay bệnh viện vẫn chưa có.
- nghiên cứu khoa học chính thức nào về công tác QLCTRYT của bệnh viện..
- Bệnh viện 19/8 là Bệnh viện đa khoa Hạng I, đầu ngành của Y tế Công an Nhân dân, với quy mô 600 giường bệnh, 41 khoa, phòng, trung tâm, với gần 1000 cán bộ chiến sỹ, công nhân viên.
- Bệnh viện được trang bị hiện đại như: máy chụp Cộng hưởng từ, CT cắt lớp 64 dãy, máy Siêu âm 4D thế hệ mới, máy xét nghiệm Sinh hóa tự động đa chức năng, Laser điều trị, phòng mổ Áp lực âm siêu sạch đáp ứng được yêu cầu ghép tạng, mổ tim hở, ghép tế bào gốc, các thiết bị hiện đại phục vụ phẫu thuật nội soi cho các khoa Ngoại và Liên chuyên khoa [3]..
- Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện tình trạng quản lý chất thải y tế, đặc biệt là chất thải rắn y tế nguy hại tại bệnh viện nhằm bảo vệ môi trường và sức khoẻ cộng đồng là điều cần thiết.
- Bởi vậy, luận văn tiến hành đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế của hai bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và bệnh viện 19/8 Bộ Công an với tên đề tài: “Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn nguy hại tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và Bệnh viện 19/8 Bộ Công an” nhằm đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn y tế nguy hại hiệu quả hơn.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh từ hai bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và bệnh viện 19/8 Bộ Công an..
- Bệnh viện Việt Đức (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013, Hà Nội..
- Bệnh viện 19/8 (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013, Hà Nội..
- Bộ Y tế (2010), Báo cáo quản lý các nguy cơ môi trường của dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện nguồn vốn vay ngân hàng thế giới, Hà Nội..
- Bộ Y tế (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế, Hà Nội..
- Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật bản (2011), “Báo cáo nghiên cứu về quản lý chất thải rắn tại Việt Nam”, Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam, tập 6, Hà Nội..
- Đinh Hữu Dũng (2003), Nghiên cứu thực trạng tình hình quản lý và ảnh hưởng của chất thải rắn y tế lên môi trường và sức khỏe cộng đồng, đề xuất các giải pháp, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội..
- Hoàng Giang (2011), Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế tại các khoa lâm sàng bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Luận văn Thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y Tế Công cộng, Hà Nội..
- Vũ Thị Phương Hoa (2002), Nghiên cứu nâng cao hiệu quả quản lý chất thải bệnh viện khu vực Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Quốc Anh, Lê Thị Thanh Thủy (2011), “Nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Bạch Mai”, Kỷ yếu hội thảo khoa học bảo vệ môi trường y tế những vấn đề lý luận và thực tiễn, tr.
- Nguyễn Trọng Khoa, Phạm Đức Mục, Lê Ngọc Trọng (2002), “Kết quả khảo sát tình hình quản lý chất thải rắn y tế ở 294 bệnh viện”, Tạp chí Y học thực hành, (428), tr.
- Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, tr 43-53, Trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh..
- Đào Nguyên Minh (2003), Đánh giá thực trạng quản lý chất thải y tế tại hai bệnh viên đa khoa tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội..
- Trần Duy Tạo (2002), Đánh giá thực trạng quản lý và ảnh hưởng của chất thải y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ lên môi trường xung quanh, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội..
- Trần Thị Minh Tâm (2007), Thực trạng quản lý, ảnh hưởng của chất thải y tế đối với môi trường trong các bệnh viện huyện tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội..
- Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005), Quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Trần Văn Tường, Nguyễn Tất Hà (1995), Quản lý chất thải tại 5 bệnh viện ngoại thành Hà Nội, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội..
- Viện nghiên cứu chế tạo và chuyển giao công nghệ thiết bị y tế (2010), Giới thiệu công nghệ không đốt xử lý chất thải y tế, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội..
- Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi trường (1994), Quản lý chất thải ở các nước đang phát triển, Nhà xuất bản Y học, tr 7-23, Hà Nội.