« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập chương 1 VL 11 cho học sinh yếu


Tóm tắt Xem thử

- Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau,đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10-3 N .
- Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
- 1.10-7C.
- Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích q1 = 2.10-7C và q2 = 3.10-7C đặt trong chân không thì tương tác nhau bằng một lực 0,6 N.
- Hai quả cầu mang điện tích q1 = -10-8C và q2 = 4.
- 10-8C đặt cách nhau 6 cm trong chân không.
- Tính lực tĩnh điện giữa hai quả cầu ( 10-3N.
- Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4 cm,lực tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N .
- Tính độ lớn mỗi điện tích C) 5.
- Tính cường độ điện trường và vẽ vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10-8 C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong một môi trường có hằng số điện môi là 2 (72.103 V/m).
- Tính cường độ điện trường và vẽ vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm q = 10-5 C gây ra tại một điểm cách nó 10 cm trong không khí (9.106V/m).Tính lưc điện tác dụng lên q = -10-7C đặt tại đó,vẽ hình (0,9N).
- Đặt điện tích q1 = 10-7C tại M trong vùng không gian có điện trường do điện tích Q gây ra,M cách Q một đoạn 30 cm.Lực điện tác dụng lên q có độ lớn F = 3.10-3N và hướng về Q.Xác định vectơ cường độ điện trường tại M và độ lớn điện tích Q.
- 3.104V/m,-3.10-7C).
- Đặt hai điện tích q1 = q2 = 4.10-7C tại M và N trong chân không cách nhau 10 cm.Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại.
- Hai điện tích q1 = 10-7C và q2 = -10-7C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau 5 cm.
- Xác định vectơ cường độ điện trường tại : a, Trung điểm O của AB b, M cách A 1 cm ,cách B 6 cm c, N cách A 3 cm, cách B 4 cm 10.
- Một electron được thả không Vận tốc đầu ở sát bản âm,trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng,tích điện trái dấu, cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m.Khoảng cách hai bản là 1cm a.
- Tìm hiệu điện thế giữa hai bản kim loại này.
- Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ E = 100V/m.
- Tính lực điện trường tác dụng lên electron này b.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là 1 V.
- một điện tích q = 10-3C di chuyển từ M tới N thì công của lực điện bằng bao nhiêu ? 13.
- Tính công mà lực điện tác dụng lên một electron khi nó di chuyển từ M tới N,biết UMN =50 V 14.
- Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1cm.hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120 V.Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản,cách bản âm 0,6cm là bao nhiêu? 15.
- Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 4cm.hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 150 V.Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản,cách bản âm 0,6cm là bao nhiêu? 16.
- Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích q1 =4.10-7C trong điện trường đều E = 1000V/m.
- Theo đường thẳng MN = 2cm và hợp với phương của vectơ cường độ điện trường một góc 600 b.
- Theo đường thẳng CD = 4cm và hợp với phương của vectơ cường độ điện trường một góc 1200.
- cm và hợp với phương của vectơ cường độ điện trường một góc 300.
- Một tụ điện có điện dung C = 5 µF được tích điện ở hiệu điện thế U = 300V.
- Tính điện tích của tụ b.
- Một tụ điện có điện dung C = 1 µF được tích điện ở hiệu điện thế U = 120V a.
- Điện tích của vật A và D trái dấu b.
- Điện tích của vật A và D cùng dấu c.
- Điện tích của vật B và D cùng dấu d.
- Điện tích của vật A và C cùng dấu 2.
- Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi , đặt cách nhau một khoảng không đổi.
- Chân không d.
- Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng : a.
- Theo thuyết electron,1 vật nhiễm điện âm là vật mang điện tích đã nhận thêm electron.
- Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do ? a.
- Có chứa các điện tích tự do b.
- Vật phải mang điện tích.
- Vectơ cường độ điện trường.
- do một điện tích điểm Q >.
- Tại mỗi điểm xác định trong điện trường độ lớn E là như nhau d.
- Tại mỗi điểm xác định trong điện trường độ lớn E thay đổi theo thời gian 8.
- Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích điểm không phụ thuộc a.
- Độ lớn điện tích thử b.
- Độ lớn điện tích đó c.
- Khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó d.
- Đường sức điện cho biết a.
- Độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy b.
- Độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy c.
- Độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy d.
- Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy 10.
- Công của lực điện không phụ thuộc vào a.
- Cường độ của điện trường.
- Độ lớn điện tích bị dịch chuyển 11.
- Công của lực điện trường khác 0 trong khi a.
- Dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức b.
- Dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều c.
- Dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
- Dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.
- Trong các nhận định sau đây về hiệu điện thế,nhận định không đúng là: a.
- Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.
- Đơn vị của hiệu điện thế là V/C c.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó d.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó 13.
- Mắc hai đầu tụ vào một hiệu điện thế.
- Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng hai lần thì điện dung của tụ a.
- Gọi Q,C và U là điện tích ,điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện