« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu tổng hợp một số polyme và copolyme chức năng họ (met) acrylat


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ POLYME VÀ COPOLYME CHỨC NĂNG HỌ (MET)ACRYLAT.
- FRP : Trùng hợp gốc tự do.
- CRP : Trùng hợp gốc kiểm soát mạch - NMP : Trùng hợp gốc bởi nitroxit.
- ATRP : Trùng hợp gốc chuyển nguyên tử.
- RAFT : Trùng hợp chuyển mạch cộng-tách thuận nghịch - TEMPO : 2,2,6,6-tetrametyl-1-piperidinnyl nitroxit.
- DSC : Phương pháp nhiệt quét vi sai - T g : Nhiệt độ thủy tinh hóa.
- Macro-CTA : Tác nhân kiểm soát mạch cao phân tử.
- PTBDMSMA-s-PMMA-s-PEA : Copolyme ngẫu nhiên của TBDMSMA với MMA, EA.
- PTBDMSMA-s-PMMA-s-PBA : Copolyme ngẫu nhiên của TBDMSMA với MMA, BA.
- PTBDMSMA-b-(PMMA/PEA.
- PTBDMSMA-b-(PMMA/PBA.
- Bảng 1.2.Tính chất vật lý của một số polyme họ (met)acrylat………...20 Bảng 2.1.
- Công thức tính toán M n,lt (M n lý thuyết)trong các phản ứng trùng hợp.
- Điều kiện tổng hợp các homopolyme (PBA, PEA, PMMA, PTBDMSMA.
- Thành phần hỗn hợp trong phản ứng đồng trùng hợp ngẫu nhiên.
- Bookmark not defined..
- Thành phần các chất trong phản ứng tổng hợp PTBDMSMA (macro- CTA.
- Thành phần các chất trong phản ứng tổng hợp polyme khối TBDMSMA- b-(PMMA/BA) và PTBDMSMA-b-(PMMA/PEA), sử dụng PTBDMSMA (macro- CTA) làm tác nhân chuyển mạch.
- Bảng tổng hợp các kết quả chính trong quá trình trùng hợp.
- Kết quả tổng hợp copolyme ngẫu nhiên.
- Kết quả tổng hợp copolyme khối sử dụng PTBDMSMA–SC(=S)Ph (M n =14000.
- Các phương pháp trùng hợp chính.
- Sự phụ thuộc của khối lượng phân tử trung bình vào thời gian…………..9 Hình 1.3.
- Cơ chế chung của phương pháp NMP.
- Cơ chế chung của phương pháp ATRP thuậnError! Bookmark not defined..
- Cơ chế chung của phương pháp ATRP nghịchError! Bookmark not defined..
- Cơ chế chung của phản ứng trùng hợp kiểu RAFT sử dụng dithioeste làm chất điều chỉnh mạch (CTA.
- Hình 1.10.
- Sơ đồ tạo khối trong đồng trùng hợp kiểu RAFT sử dụng dithioeste làm chất điều chỉnh mạch.
- Hình 1.11.
- Công thức của một số homopolyme và copolyme dự định tổng hợp.
- Quy trình tổng hợp tert-butyldimetylsilyl metacrylat (TBDMSMA) Error!.
- Phổ CHTHN- 1 H của EA và môi trường phản ứng sau khi trùng hợp..
- Sắc kí đồ GPC của PEA tổng hợp bằng hai phương pháp trùng hợp FRP và trùng hợp RAFT.
- Phổ CHTHN-1H của PTBDMSMA-s-PMMA-s-PBA (30/40/30) được tổng hợp bằng phương pháp FRP………..44.
- Phổ CHTHN- 1 H của PTBDMSMA-s-PMMA-s-PBA (30/40/30) được tổng hợp bằng phương pháp RAFT.
- Sắc ký đồ GPC của copolyme PTBDMSMA-s-PMMA-s-PBA (30/40/30) được tổng hợp bằng phương pháp FRP và RAFT.
- Sơ đồ tổng hợp copolyme khối PTBDMSMA-b-(PMMA/PEA.
- macro-CTA làm chất kiểm soát.
- Các phương pháp trùng hợp.
- Trùng hợp ion.
- Trùng hợp cation.
- Trùng hợp anion.
- Trùng hợp gốc.
- Trùng hợp gốc tự do.
- Trùng hợp gốc kiểm soát mạch (CRP.
- Các phương pháp trùng hợp gốc kiểm soát mạch.
- Trùng hợp gốc bởi nitroxit (NMP.
- Trùng hợp gốc chuyển nguyên tử (ATRP.
- Trùng hợp gốc chuyển mạch cộng-tách thuận nghịch (RAFT.
- Đặc trưng của các phương pháp trùng hợp gốc kiểm soát mạch.
- Quy trình tổng hợp polyme.
- Trùng hợp EA.
- Trùng hợp BA.
- Trùng hợp MMA.
- Trùng hợp TBDMSMA.
- Tổng hợp các điều kiện thực nghiệm khi trùng hợp homopolyme.
- Tổng hợp copolyme.
- Tổng hợp copolyme ngẫu nhiên PTBDMSMA-s-PMMA-s-PBA.
- Tổng hợp copolyme ngẫu nhiên PTBDMSMA-s-PMMA-s-PEA.
- Tổng hợp điều kiện thực nghiệm khi trùng hợp copolyme ngẫu nhiên.
- Tổng hợp copolyme khối.
- Tổng hợp tác nhân chuyển mạch lớn (macro-CTA.
- 2.4.Phương pháp phân tích.
- Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân proton.
- Phương pháp sắc ký thẩm thấu gel.
- Phương pháp phổ hồng ngoại.
- Phương pháp nhiệt quét vi sai.
- Tổng hợp homopolyme và đánh giá khả năng kiểm soát mạch của phương pháp RAFT.
- Đánh giá khả năng kiểm soát mạch của phương pháp trùng hợp RAFT.
- Trong những năm gần đây polyme tổng hợp đang chiếm vai trò chủ đạo trong các ngành công nghiệp, với việc tổng hợp được nhiều loại polyme có tính chất hóa học, hóa lý khác nhau.Các phương pháp tổng hợp polyme được nghiên cứu rộng rãi nhằm đáp ứng các yêu cầu sản xuất các loại polyme có tính chất mong muốn..
- Do đó, phương pháp tổng hợp cho phép kiểm soát một số hoặc tất cả các thông sốtrênlà điều được giới khoa học rất mong muốn..
- Hiện nay có đến hơn 70 % polyme vinylic và hơn 50 % nhựa được sản xuất bằng phương pháp trùng hợp gốc[23].
- So với trùng hợp ion, phương pháp này ít bị tác động bởi các tạp chất như oxi và nước và có thể áp dụng cho rất nhiều loại monome, điều mà các phương pháp khác không có được [30]..
- Tuy nhiên, trùng hợp gốc tạo ra polyme có độ phân tán khối lượng phân tử lớn.
- Hơn nữatronggiai đoạn ngắt mạch thì mạch polyme không còn khả năng hoạt động nữa nên không thể tổng hợp được các copolyme có cấu trúc phức tạp (copolyme khối, copolyme nhánh…)..
- Để hạn chế hoạt tính của gốc tự do và kiểm soát được quá trình trùng hợp mà vẫn tận dụng được các ưu điểm của phương pháp trùng hợp gốc, từ những năm 1990 đã có một vài phương pháp trùng hợp gốc kiểm soát mạch ra đời đó là trùng hợp gốc bởi nitroxit (NMP), trùng hợp gốc chuyển nguyên tử (ATRP) và trùng hợp chuyển mạch cộng-tách thuận nghịch (RAFT)..
- Đây cũng chính là lý do chúng tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tổng hợp một số polyme và copolyme chức năng họ (met)acrylat” cho luận văn tốt nghiệp này..
- (2000), “Controlled radical polymerization in dispersed media” Macromol..
- (2001), “Simultaneous Reverse and Normal Initiation inAtom Transfer Radical Polymerization” Macromolecules.
- (1993), “Narrowmolecular weight resins by a free-radical polymerization process”Macromolecules 26 (11), 2987-2988..
- (2007), "Living Radical Polymerization", in Encyclopedia of Polymer Science and Technology, Concise Third Edition, Jonh Wiley &Sons, United States of America, 640- 6435..
- (2006), “The chemistry of free radical polymerization – 2 nd edition” Elsevier Science, Oxford..
- (1995) “The chemistry of free radical polymerization - 1 st edition” Elsevier Science, Oxford..
- (2005), “Controlled radical polymerization of a trialkylsilyl methacrylate by reversible additionefragmentation chain transfer polymerization”.
- (2000), “Iniferter concept and living radical polymerization”Journal of Polymer Science Part A: Polymer Chemistry 38 (12), 2121-2136..
- Radical Polymerization of Styrene(s), Methacrylates, and Acrylates”.
- (1998), “Decomposition of stable free radicals as self-regulation in controlled radical polymerization” Macromolecules 31 (16), 5223-5228..
- Vivek M., Rajesh K.(2012), "Living Radical Polymerization: A Review".
- Atomtransfer radical polymerization in the presence of transition-metal complexes” J.
- (1998), “Controlled/“Living” Radical Polymerization.
- Atom Transfer Radical Polymerization of Acrylates atAmbient Temperature” Macromolecules 31(17), 5958-5959.