« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ


Tóm tắt Xem thử

- Giải pháp quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho vùng Duyên Hải.
- 4 Viện Môi Trường Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Phú Đô, Nam Từ Liêm, Hà Nội Nhận ngày 25 tháng 3 năm 2015.
- Diện tích đất nông nghiệp chiếm trên 76% diện tích tự nhiên.
- Trong bài viết này, các giải pháp quản lý, sử dụng đất ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho vùng Duyên hải Nam trung bộ được xây dựng trên cơ sở đánh giá mức độ ảnh hưởng của của biến đổi khí hậu như nhiệt độ và lượng mưa thay đổi, nước biểng dâng gây hạn hán và ngập mặn dẫn đến cơ cấu diện tích các loại hình sử dụng đất thay đổi theo các thời điểm hiện nay và các năm 2020, 2030 và 2050.
- Nghiên cứu đã kết hợp các dữ liệu điều tra thực địa, mô hình hoá khô hạn (với sự hỗ trợ của phần mềm CROPWAT tính khả năng bốc thoát hơi tiềm năng), ngập úng (ArcGIS) và tích hợp bằng công cụ của hệ thống thông tin địa lý để đưa ra số liệu và phân bố không gian của các đơn vị đất bị tác động bởi BĐKH và NBD, sự thay đổi các loại hình sử dụng đất, từ đó xây dựng các giải pháp thích ứng để sử dụng hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên đất nông nghiệp của Vùng này..
- Diện tích đất nông nghiệp chiếm trên 76% diện tích tự nhiên [1].
- Các tác động của biến đổi khí hậu (lũ lụt, lũ quét, hạn hán.
- Cuộc sống người dân không chỉ nghèo, thu nhập thấp mà còn rất bấp bênh, canh tác, sử dụng đất nông nghiệp chịu nhiều tác động của thiên tai tự nhiên và biến đổi khí hậu.
- Do vậy, việc đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất nông nghiệp để có thể ứng phó hiệu quả và giảm thiểu thiệt hại của biến đổi khí hậu, nước biển dâng là rất quan trọng..
- Nghiên cứu được tiến hành trên các loại bản đồ địa hình, bản đồ đất, bản đồ sử dụng đất, các số liệu khí tượng, kịch bản biến đổi khí hậu và các mô hình tính toán các chỉ số khô hạn, ngập mặn và các công cụ phân tích không gian của hệ thống thông tin địa lý..
- Phương pháp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến diện tích, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp..
- Phương pháp xây dựng bản đồ dự báo đất nông nghiệp bị khô hạn và ngập úng do tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng (Phương pháp ứng dụng phần mềm CROPWAT tính toán lượng bốc hơi mặt ruộng để thành lập bản đồ khô hạn.
- Đất nông nghiệp bị khô hạn và ngập úng do tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng được nghiên cứu và dự báo dựa trên:.
- biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
- Chương trình hành động với biến đổi khí hậu, nước biển dâng của các tỉnh.
- sử dụng đất nông nghiệp và tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp..
- Bản đồ nền là bản đồ hiện trạng đất nông nghiệp bị khô hạn và ngập úng của vùng..
- Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng đối với vùng Duyên hải Nam Trung bộ năm 2012..
- Sản phẩm: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng đối với vùng Duyên hải Nam Trung bộ..
- Thành lập bản đồ chuyên đề dự báo đất nông nghiệp bị khô hạn do tác động của biến đổi khí hậu bằng phương pháp tính chỉ số khô hạn thăm dò (theo Tsakiris and Vangelis, 2005;.
- Kanellou và cộng sự, 2008) có 1 phần sử dụng phần mềm CROPWAT và cả tính toán trên Excel..
- Thành lập bản đồ chuyên đề dự báo đất nông nghiệp bị ngập úng do tác động của BĐKH, nước biển dâng bằng phần mềm ArcGIS 10.2..
- Sản phẩm: Các bản đồ chuyên đề dự báo đất nông nghiệp bị tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng của vùng (đất bị ngập úng;.
- Tổng hợp, chồng xếp các bản đồ chuyên đề dự báo tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng (đất bị khô hạn, đất bị ngập úng.
- thành bản đồ dự báo tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của vùng..
- Bản đồ hiện trạng đất nông nghiệp bị khô.
- Bản đồ hiện trạng đất nông nghiệp bị.
- Sản phẩm: Bản đồ dự báo đất nông nghiệp bị tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng của vùng Duyên hải Nam Trung bộ và các.
- giải pháp tương ứng cho từng loại hình tác động, theo loại hình sử dụng đất, trên các vùng và tiểu vùng..
- Sơ đồ: Các bước xây dựng bản đồ dự báo đất nông nghiệp bị khô hạn và ngập úng do tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng..
- Thực trạng và dự báo đất nông nghiệp bị khô hạn và ngập úng do tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng (với sự hỗ trợ của phần mềm CROPWAT và ArcGIS).
- Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung bộ được đánh giá ở 2 vấn đề đất bị khô hạn và ngập úng, cụ thể như sau:.
- Diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn của toàn vùng hiện nay là 1.160.306 ha (chiếm 34,21% diện tích đất nông nghiệp của vùng), dự báo vào năm 2020 là 1.360.745 ha.
- Mặc dù có sự tăng khác nhau tại các địa bàn trong toàn vùng, nhưng theo kết quả nghiên cứu hiện trạng cũng như dự báo, diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn phân bố tập trung ở 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận..
- Diện tích các loại hình sử dụng đất bị khô hạn theo các tỉnh vùng Duyên hải Nam trung Bộ năm 2013 Đơn vị tính: ha Chia ra theo loại hình sử dụng đất.
- Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng cây hàng năm Tỉnh/Thành.
- Diện tích đất bị khô hạn.
- Đất nông nghiệp khác Đà Nẵng 9.463 3.438 2.867 2.327 540 571 4.798 1.227 Quảng Nam 126.834 20.947 10.632 6.482 4.150 10.315 105.669 2 216 Quảng Ngãi 61.924 27.987 16.596 11.453 5.143 11.391 33.894 17 26 Bình Định 194.331 36.014 16.339 6.573 9.766 19.675 158.223 9 85 Phú Yên 146.713 25.464 17.356 7.294 10.062 8.108 121.220 6 23 Khánh Hòa 130.137 30.939 11.519 2.871 8.648 19.420 99.043 59 96 Ninh Thuận 175.311 47.212 39.500 7.548 31.952 7.712 127.206 702 191 Bình Thuận 315.593 142.049 27.940 8.664 19.276 114.109 173.358 80 106 Tổng 1.160.306 334.050 142.749 53.212 89.537 191.301 823.411 875 1.970.
- Trong số diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn của vùng, đất lâm nghiệp bị khô hạn có diện tích và xu hướng tăng nhiều nhất.
- Đất sản xuất nông nghiệp (gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm) dự báo có diện tích khô hạn vào năm 2050 là 469.300 ha (tăng 58.393 ha so với năm 2030 và 135.250 ha so với hiện nay).
- Các loại đất làm muối, đất nông nghiệp khác có diện tích đất khô hạn và dự báo xu hướng tăng không nhiều..
- Dự báo diện tích các loại hình sử dụng đất bị khô hạn các tỉnh vùng Duyên hải Nam trung Bộ đến năm 2050.
- Đơn vị tính: ha Chia ra theo loại hình sử dụng đất.
- Đất sản xuất nông nghiệp.
- Diện tích đất bị khô.
- Đất nông nghiệp khác Dự báo năm 2020.
- Diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng:.
- diện tích đất nông nghiệp của cả vùng).
- tích đất nông nghiệp bị ngập úng của cả vùng)..
- Các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Định, Phú Yên nhìn chung có độ cao tuyệt đối so với mực nước biển lớn hơn so với độ cao mực nước biển dâng theo các kịch bản nên diện tích đất nông nghiệp bị ngập cũng không nhiều..
- Diện tích các loại hình sử dụng đất bị ngập úng theo các tỉnh vùng Duyên hải Nam trung Bộ năm 2013.
- Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng cây hàng năm T ỉ nh/ Thành.
- Diện tích đất bị ngập úng Tổng.
- Đất nông nghiệp khác.
- Diện tích đất nông nghiệp của vùng bị ngập úng chủ yếu trên đất sản xuất nông nghiệp, trong đó đất trồng cây hàng năm (đặc biệt là trên đất trồng lúa) chiếm khoảng 60% diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng của cả vùng (diện tích bị ngập úng hiện nay là 23.232 ha).
- Các loại đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác có diện tích đất bị ngập úng không nhiều..
- Dự báo diện tích các loại hình sử dụng đất bị ngập úng của các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2050.
- Giải pháp ứng phó tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng trong quản lý, sử dụng đất nông nghiệp.
- (i) Tăng cường năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về quản lý, sử dụng đất đai trong điều kiện biến đổi khí hậu.
- Rà soát hệ thống pháp luật, chính sách hiện hành, đánh giá mức độ quan tâm đến yếu tố BĐKH trong các văn bản pháp luật và chính sách đất đai của Nhà nước liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất nói chung, nông nghiệp nói riêng..
- Cần có chính sách quản lý tổng hợp tài nguyên, hướng tới sử dụng đất bền vững..
- Khuyến khích thành lập các trang trại sản xuất nông lâm kết hợp cũng như sử dụng các biện pháp bảo vệ, phục hồi đất bị tác động của biến đổi khí hậu.
- cần có chính sách hỗ trợ, ưu đãi người sử dụng..
- (ii) Định kỳ điều tra, đánh giá mức độ và tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến đất nông nghiệp.
- Định kỳ điều tra, đánh giá mức độ và tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến tài nguyên đất nói chung, đất nông nghiệp nói riêng..
- Đánh giá tác động trước mắt và lâu dài của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến chất lượng đất (ưu tiên đất nông nghiệp)..
- (iii) Tích hợp yếu tố biến đổi khí hậu, nước biển dâng vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất các cấp một cách đồng bộ trên cơ sở kết quả đánh giá tiềm năng đất đai, xác định diện tích đất bị tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng..
- Đánh giá toàn diện về khả năng thích nghi, dự báo sự thay đổi cơ cấu, diện tích đất theo các kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng để từ đó xây dựng kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất (trong đó có đất nông nghiệp) cho phù hợp với các tiểu vùng sinh thái..
- Đối với đất sản xuất nông nghiệp: Quy hoạch và tăng cường quản lý, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phù hợp với tiềm năng đất đai, thích ứng với biến đổi khí hậu, khai thác triệt để các vùng đất trống có tiềm năng sản xuất nông nghiệp.
- Trong các phương án quy hoạch cần cân nhắc lựa chọn vị trí, diện tích đất nông nghiệp bị ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ít có khả năng phục hồi chuyển sang mục đích đất phi nông nghiệp.
- củng cố hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước để hướng dẫn khai thác, sử dụng bền vững và bảo vệ tài nguyên rừng, kết hợp với sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cư..
- Đối với đất nuôi trồng thủy sản: Phát triển nuôi trồng thủy sản trên mặt nước hoang hóa, khi bố trí sử dụng đất cần xem xét chặt chẽ yếu tố tác động đến môi trường, đặc biệt là các khu vực nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn vùng ven biển (như nuôi tôm trên cát ở Bình Định và Quang Nam).
- làm cơ sở để bố trí, chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý làm cơ sở đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất sử dụng đất bền vững cho vùng Duyên hải Nam trung bộ.
- dữ liệu về tác động của biến đổi khí hậu đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp theo từng cấp vùng - tỉnh - huyện..
- (v) Thanh tra, kiểm tra, giám sát về quản lý, sử dụng đất đai.
- Thường xuyên và định kỳ tổ chức việc thanh tra, kiểm tra, giám sát về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nói riêng, sử dụng đất nói chung của vùng Duyên hải Nam trung bộ, trong đó có nội dung thanh tra, kiểm tra quản lý, sử dụng đất đai ứng phó với biến đổi khí hậu..
- Kiểm soát nghiêm ngặt, hạn chế tối đa việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp (đặc biệt là đất lúa) sang các mục đích khác..
- Giải pháp về sử dụng đất nông nghiệp (i) Đối với đất bị khô hạn.
- Biện pháp thủy lợi: đầu tư xây dựng hệ thống hồ đập dự trữ nước, kênh mương dẫn nước tưới và sử dụng hợp lý các nguồn nước..
- Biện pháp cây trồng: chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước.
- sử dụng các giống chịu hạn, sinh trưởng nhanh, đặc biệt là các giống cây bản địa, các cây họ đậu phù hợp với hệ thống nông nghiệp của vùng và các tỉnh trong vùng..
- các cây nông nghiệp ngắn ngày: hành tím, khoai lang, mì (sắn), đậu, mía.
- Biện pháp phân bón: Tăng cường sử dụng phân hữu cơ (phân xanh, phân chuồng, phân ủ), sử dụng chất thải nông nghiệp (rơm, rạ.
- Phát triển lớp phủ thực vật trên đất thông qua việc trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác sử dụng đất hợp lý, đặc biệt là vùng đất dốc, rừng đầu nguồn..
- Biện pháp cây trồng: Bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp, sử dụng các giống lúa chịu ngập, phát triển mô hình nuôi trồng thủy sản kết hợp hoặc chuyển hẳn những khu vực không còn khả năng canh tác sang nuôi trồng thủy sản.
- Sử dụng các biện pháp thu trữ nước như đắp đập, xây bể trữ nước, tạo hồ trữ nước trên cát, trên sườn dốc....
- Nâng cao năng lực, nhận thức về tác động của biến đổi khí hậu đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho toàn xã hội về BĐKH gắn với việc quản lý, sử dụng đất đai, đặc biệt chú trọng đến 53,09%.
- Hiện trạng cũng như dự báo tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp về vấn đề khô hạn và ngập úng đối với vùng Duyên hải Nam trung bộ cho thấy vấn đề về khô hạn cần được đặc biệt quan tâm..
- Diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn của toàn vùng hiện nay là 1.160.306 ha (chiếm 34,21%.
- diện tích đất nông nghiệp của vùng), dự báo vào năm 2020 là 1.360.745 ha.
- Diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng hiện nay là 40.625 ha (chiếm 1,20% diện tích đất nông nghiệp của cả vùng).
- Các giải pháp về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho vùng Duyên hải Nam trung bộ cần chú trọng gồm: Tăng cường năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về quản lý, sử dụng đất đai trong điều kiện biến đổi khí hậu.
- Điều tra, đánh giá mức độ và tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến đất nông nghiệp;.
- Tích hợp yếu tố biến đổi khí hậu, nước biển dâng vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát về quản lý, sử dụng đất đai.
- và các giải pháp cụ thể cho việc sử dụng đất nông nghiệp bị khô hạn và ngập úng..
- [1] Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2006 Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ..
- Điều tra, đánh giá thoái hóa đất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững..
- Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt