« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương Tâm lý học đại cương - Tâm lý học lứa tuổi


Tóm tắt Xem thử

- Hệ thần kinh hoạt động theo những qui luật nhất định và những qui luật nó là cơ sở.
- hình thành những qui luật của hoạt động tâm lý.
- Con người không chỉ chị sự tác động của tự nhiên(thế giới khách quan) mà con người còn chị sự tác động của giai đoạn xã hội-lịch sử nhất định mà người đó sống và hoạt động.
- Tâm lý con người là sản phẩm của hoạt động và giao lưu của con người trong môi trường xã hội.
- Như vậy thông qua hoạt động( ba gồm lao động sản xuất, học tập, vui chơi…) và giao lưu con người mới tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn hóa của xã hội trên cơ sở đó cá nhân hình thành và phát triển tâm lý con người và con người nhận thức được cái bản chất tâm lý xã hội để từ đó tự điều chỉnh về hành vi, thái độ của mình cho phù trong hoạt động và giao lưu..
- VẤN ĐỀ 2: HOẠT ĐỘNG.
- GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ý THỨC Câu 2: Khái niệm hoạt động.
- Các đặc điểm và cấu trúc của hoạt động..
- Khải niệm: Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới khách quan (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con người (chủ thể)..
- Nhờ vậy chúng ta mới có thể tìm hiểu được tâm lý con người thông qua hoạt động của họ..
- Đặc điểm của hoạt động:.
- Hoạt động bao giờ cũng là “hoạt động có đối tượng”.
- Đối tượng hoạt động là cái ta tác động vào nhằm thay đổi hoặc chiếm lĩnh.
- VD: đối tượng hoạt động của học tập là tri thức, kỹ năng…chúng có khả năng thỏa mãn nhu cầu nhận thức, học tập của ocn người nên nó trở thành động cơ đích thực thúc đẩy con người tích cực học tập..
- Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể.
- Chủ thể có thể là cá nhân hoặc nhóm người có ý thức tác động vào khách thể - đối tượng của hoạt động.
- Hoạt động bao giờ cũng có tính mục đích.
- Cấu trúc của hoạt động:.
- Cấu trúc hoạt động bao gồm 6 thành tố:.
- Về phía chủ thể: Hoạt động – hành động – thao tác (đơn vị thoa tác của hoạt động)..
- Sự tác động qua lại giữa chủ thể và đối tượng, giữa đơn vị thao tác và nội dung đối tượng của hoạt động tạo ra sản phẩm của hoạt động.
- Trở thành động cơ (mục đích không chỉ có chức năng hướng dẫn mà còn kích thích, thúc đẩy), lúc này hành động biến thành hoạt động khác..
- Hoạt động.
- Chức năng phối hợp hoạt động: nhờ ggiao tiếp con người có thể phối hợp hoạt động để cùng nhau giải quyết nhiệm vụ để đạt tới mục tiêu chung..
- Câu 4: Phân tích vai trò yếu tố hoạt động và giao tiếp đối với hình thành và phát triển tâm lí người..
- Giao tiếp và hoạt động là hai mặt không thể thiếu của cuộc sống con người, có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển tâm lý người..
- Giao tiếp cũng là một hoạt động (có chủ thể, đối tượng…).
- Hoạt động là quan hệ với đối tượng là vật thể, giao tiếp là quan hệ với con người..
- Hoạt động và giao tiếp có quan hệ qua lại với nhau:.
- Giao tiếp là điều kiện của một hoạt động khác..
- Hoạt động là điều kiện để thực hiện mối quan hệ giao tiếp giữa con người với con người (giao tiếp vật chất, phi ngôn ngữ,.
- Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp..
- Bằng hoạt động và giao tiếp, con người với tư cách là chủ thể tiếp thu các kinh nghiệm xã hội lịch sử, biến nó thành tâm lý, nhân cách.
- Nói cách khác, tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
- Hoạt động và giao tiếp, mối quan hệ giữa chúng là quy luật tổng quát hình thành và biểu lộ tâm lý người..
- Mặt khác ý thức nảy sinh và phát triển trong hoạt động.
- Cấu trúc của hoạt động quy định cấu trúc của ý thức..
- Trong hoạt động và giao tiếp, ý thức cá nhân sẽ phát triển dần đến ý thức xã hội.
- Ý thức của cá nhân hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá nhân..
- Trong hoạt động cá nhân đem vốn hiểu biết, năng lực, kinh nghiệm của mình thể hiện trong quá trình làm ra sản phẩm.
- Thông qua các hình thức hoạt động đa dạng, bằng giáo dục, dạy học và giao tiếp xã hội, cá nhân tiếp thu các giá trị xã hội, các chuẩn mực xã hội để hình thành ý thức cá nhân..
- VẤN ĐỀ 3: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Nhận thức là hoạt động đặc trưng của con người..
- Cơ chế sinh lý của cảm giác phụ thuộc: hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất + thứ hai..
- Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não, nhờ đó đảm bảo hoạt động thần kinh con người hoạt động bình thường..
- Là một điều kiện quan trọng cho sự định hướng hành vi và hoạt động của con người trong môi trường xung quanh..
- Đây là giai đoạn đầu tiên của một hoạt động nhớ cụ thể nào đó.
- Trong hoạt động học tập của học sinh, quá trình gìn giữ được gọi là ôn tập.
- Câu 10: Ngôn ngữ là gì? Phân tích vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức..
- Chức năng thông báo: Ngôn ngữ được dùng để truyền đạt và tiếp nhận thông tin, để biểu cảm và nhờ đó thúc đẩy, điều chỉnh hoạt động của con người..
- Vai trò của ngôn ngữ với hoạt động tâm lý.
- Ngoài chức năng là công cụ giao tiếp, ngôn ngữ còn là công cụ của hoạt động tâm lý và có ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động tâm lý của con người..
- Ngôn ngữ cũng tham gia tích cực vào hoạt động trí nhớ.
- Nhờ có ngôn ngữ mà hoạt động trí nhớ của con người có thể là nhớ có chủ định, nhớ ý nghĩa..
- Xúc cảm- tình cảm là động lực thúc đẩy con người hoạt động và sáng tạo..
- Ý nghĩa: Có ý nghĩa đối hoạt động học tập, lao động, chiến đấu… trong đời sống con người..
- Ý chí là điểm hội tụ của nhận thức và tình cảm hướng vào hoạt động của con ng.
- Nhân cách vừa là chủ thể, vừa là khách thể của các mối quan hệ người – người, của hoạt động có ý thức.
- Nhân cách ko phaiar sinh ra đã có mà nó đc hình thành trong hoạt động và trong những mối quan hệ XH của con ng.
- Tính tích cực của nhân cách: Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp, là sản phẩm của XH.
- Tính giao tiếp của nhân cách: Nhân cách chỉ có thể hình thành và phát triển, tồn tại và thể hiện trong hoạt động và trong mối quan hệ giao tiếp với những nhân cách khác.
- Xu hướng của cá nhân có thể thay đổi tùy nhận thức và tình cảm nảy sinh trong hoạt động..
- Năng lực đc hình thành bằng chính hoạt động của cá nhân..
- Tính cách đc hình thành và đc thể hiện trong hoạt động và giao lưu.
- Môi trường tự nhiên: bao gồm những điều kiện địa lý, khí hậu, đất đai… có ảnh hưởng gián tiếp đến tâm lý cá nhân thông qua quan hệ xã hội và phương thức hoạt động của họ..
- Hoạt động tích cực của cá nhân.
- Là kết quả hoạt động của trẻ.
- Hoạt động của trẻ có vai trò quyết định trực tiếp.
- Muốn hình thành và phát triển tâm lý của trẻ cần phải lấy hoạt động của chính các em làm cơ sở;.
- Tổ chức tốt các hoạt động chủ đạo trong từng thời kỳ phát triển của trẻ..
- Trong hoạt động giáo dục, biết áp dụng quan điểm duy vật biện chứng vào quá trình dạy học, đề cao ảnh hưởng của giáo dục trong việc phát triển tâm lý trẻ..
- Hoạt động tư duy có những biến đổi cơ bản.
- Đối với một số em, hoạt động nhận thức chưa trở thành hoạt động độc lập, thiếu kiên trì.
- Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, phát triển ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa.
- Hoạt động tư duy thay đổi rõ rệt (do cấu trúc, chức năng của não, sự phát triển của quá trình nhận thức, hoạt động học tập): có khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng.
- Khái niệm về hoạt động dạy.
- Là hoạt động của người lớn tổ chức và điều khiển hoạt động của trẻ nhằm giúp chúng lĩnh hội nền văn hóa xã hội, tạo ra sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách của chúng..
- Mục đích của hoạt động dạy.
- a) Phân biệt việc dạy trong đời sống hằng ngày với hoạt động dạy.
- việc tiến hành hoạt động dạy này được tiến hành theo phương thức chuyên biệt..
- b) Bản chất của hoạt động dạy:.
- Trong hoạt động dạy, thầy giáo là chủ thể..
- Nói cách khác, người thầy giáo trong hoạt động dạy không nhằm vào sự phát triển của chính mình mà nhằm tạo ra cái mới trong tâm lý của người khác (Hoạt động dạy nhằm thay đổi đối tượng của nó là người học sinh)..
- Chất lượng học tập còn phụ thuộc vào trình độ tổ chức và điều kiện điều khiển hoạt động của thầy..
- CHƯƠNG 4 : 7.Hoạt động học tập và bản chất của nó 1.
- Khái niệm về hoạt động học.
- Những kinh nghiệm lĩnh hội không trùng khớp với những mục tiêu trực tiếp của chính hoạt động hay hành vi..
- a) Hoạt động học:.
- Bản chất của hoạt động học.
- Đối tượng của hoạt động học là tri thức và những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với nó..
- Hoạt động học tập là hoạt động nhằm thay đổi chính bản thân mình..
- Hoạt động học là hoạt động chủ đạo của học sinh..
- Khái niệm vừa là sản phẩm, vừa là phương tiện của hoạt động, nhất là hoạt động trí tuệ...
- Trong hoạt động giáo dục, phải khơi dậy ở học sinh lòng khao khát muốn hiểu biết.
- Sự phát triển trí tuệ vừa là kết quả, vừa là điều kiện của việc nắm vững tri thức, của hoạt động học tập..
- mặt khác là cơ sở định hướng cho thái độ và hành vi đạo đức của cá nhân trong các hoạt động và quan hệ..
- Là năng lực biết dựa vào mục đích giáo dục, yêu cầu đào tạo hình dung trước cần phải giáo dục cho từng học sinh những phẩm chất nhân cách nào và hướng hoạt động của mình để đạt tới hình mẫu trọn vẹn của con người..
- Câu 14 : phân tích nội dung nhóm năng lực tổ chức các hoạt động sp trong cấu trúc năng lực của người thấy giáo.
- Nhóm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm.
- Nhu câu thúc đẩy hành động, là nguồn gốc tích cực của hoạt động.
- Có hoạt động mới tạo ra hoàn cảnh có tính đạo đức và cải tạo hoàn cảnh vô đạo đức.