« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng môn học tâm lý học đại cương


Tóm tắt Xem thử

- 3MỤC LỤC Chương 1: Tâm lý học là một khoa học 7 I.
- Đối tượng và nhiệm vụ của Tâm lý học 8 III.
- Bản chất hiện tượng tâm lý 9 IV.
- Phân loại các loại hiện tượng tâm lý người 10 V.
- Phương pháp nghiên cứu tâm lý 11 1.
- Nguyên tắc phương pháp luận của việc nghiên cứu tâm lý 11 2.
- Phương pháp nghiên cứu tâm lý 12 Câu hỏi ôn tập 16 Chương 2: Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành phát triển tâm lý 17 I.
- Cơ sở tự nhiên của tâm lý người 17 II.
- Hoạt động và tâm lý 19 1.
- Khái niệm hoạt động 19 2.
- Đặc điểm hoạt động 20 3.
- Cấu trúc hoạt động 21 4.
- Phân loại hoạt động 22 5.
- Vai trò của hoạt động đối với sự phát triển tâm lý 23 II.
- Giao tiếp và tâm lý 23 1.
- Vai trò của giao tiếp đối với sự phát triển tâm lý 25 Câu hỏi ôn tập 26 Chương III: Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức 27 I.
- Sự hình thành và phát triển tâm lý 27 1.
- Sự hình thành và phát triển tâm lý về phương diện loài 27 2.
- Sự hình thành và phát triển tâm lý về phương diện cá thể 29 4II.
- Đặc điểm của hoạt động nhận thức 36 B.
- Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức 58 III.
- Các thuộc tính tâm lý của nhân cách 77 1.
- Tâm lý học nghiên cứu cái gì? 1.
- Đây là cuốn sách có hệ thống đầu tiên về tâm lý.
- Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học 1.
- Đối tượng Đối tượng của tâm lý học là các hiện tượng tâm lý với tư cách là một hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào não con người sinh ra, gọi chung là các hoạt động tâm lý.
- Tâm lý học nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của các hoạt động tâm lý 2.
- Cụ thể, Tâm lý học nghiên cứu.
- Cơ chế hình thành, biểu hiện của hoạt động tâm lý.
- Tâm lý con người hoạt động như thế nào.
- Chức năng, vai trò của tâm lý đối với hoạt động của con người.
- Có thể nêu lên các nhiệm vụ cụ thể của tâm lý học như sau.
- Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lý cả về mặt số lượng và chất lượng.
- Phát hiện các quy luật hình thành và phát triển tâm lý.
- Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lý.
- Bản chất hiện tượng tâm lý 1.
- Tất cả các quá trình tâm lý từ đơn giản đến phức tạp đều xuất hiện trên cơ sở hoạt động của não.
- Không có não thì không có hiện tượng tâm lý người.
- Hiện tượng tâm lý người có nguồn gốc là thế giới khách quan.
- Nội dung của hiện tượng tâm lý người do hiện thực khách quan quyết định.
- Kết luận sư phạm: Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp vì thế phải tổ chức các hoạt động và quan hệ giao tiếp để nghiên cứu sự hình thành và phát triển tâm lý người.
- Phân loại các hiện tượng tâm lý người Có rất nhiều cách phân loại hiện tượng tâm lý.
- Đó là những hiện tượng tâm lý xã hội.
- Có ba loại quá trình tâm lý.
- Phương pháp nghiên cứu tâm lý 1.
- Nguyên tắc phương pháp luận của việc nghiên cứu tâm lý 1.1.
- Vì vậy, khi nghiên cứu tâm lý con người cần thấm nhuần nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng.
- Phương pháp nghiên cứu tâm lý 2.1.
- Nghiêncứu các sản phẩm của hoạt động Là phương pháp dựa vào các kết quả, sản phẩm (vật chất, tinh thần) của hoạt động do con người làm ra để nghiên cứu các chức năng tâm lý của con người đó.
- Bên trái là những hiện tượng không phải là những hiện tượng tâm lý.
- Cơ sở tự nhiên của tâm lý người 1.
- Di truyền đóng vai trò tiền đề vật chất trong sự hình thành và phát triển tâm lý con người.
- Não và tâm lý - Tâm lý là chức năng của não.
- Có não hoạt động mới có tâm lý.
- Các vùng phục vụ cho một hiện tượng tâm lý tập hợp thành hệ thống chức năng.
- Các khối này liên kết chặt chẽ với nhau cùng tham gia thực hiện hoạt động tâm lý.
- Các quy luật hoạt động của não và tâm lý 2.3.1.
- Hoạt động và tâm lý 1.
- Đối tượng của hoạt động là cái con người cần làm ra, cần chiếm lĩnh.
- Động cơ là cái quan trọng nhất trong tâm lý con người.
- Tóm lại, cuộc sống của con người là một dòng các hoạt động.
- Đó là cấu trúc vĩ mô của hoạt động ở con người.
- Hoạt động biến đổi.
- Hoạt động nhận thức.
- Hoạt động định hướng giá trị.
- 19- Hoạt động giao lưu.
- Vai trò của hoạt động trong sự hình thành và phát triển tâm lý Hoạt động đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển tâm lý người.
- là phương thức tồn tại của con người.
- Sự hình thành và phát triển tâm lý 1.
- Sự hình thành và phát triển tâm lý về phương diện loài 1.1.
- Trên cơ sở cảm giác mà xuất hiện các thời kỳ phản ánh tâm lý cao hơn là tri giác và tư duy.
- Sự phát triển tâm lý của con người phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động chủ đạo.
- Câp độ chưa ý thức (Vô thức) Trong cuộc sống, cùng với các hiện tượng tâm lý có ý thức, chúng ta thường gặp những hiện tượng tâm lý chưa có ý thức diễn ra chi phối hoạt động của con người.
- Hiện tượng tâm lý này trong Tâm lý học gọi là vô thức.
- Vô thức bao gồm cả những hiện tượng tâm lý dưới ngưỡng ý thức.
- Tâm lý con người được hình thành và phát triển như thế nào? (Xét cả về phương diện loài người và phương diện cá thể mỗi người).
- Nhận thức, tình cảm và hành động là ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người.
- Đặc điểm của hoạt động nhận thức - Hoạt động nhận thức là quá trình tâm lý.
- Phạm vi phản ánh của hoạt động nhận thức rộng.
- Định nghĩa Cảm giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan.
- Là hình thức đầu tiên của hoạt động nhận thức, cảm giác giúp con người thu nhận những tài liệu trực quan sinh động, cung cấp tài liệu cho các hoạt động tâm lý cao hơn.
- Định nghĩa Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan.
- Đặc điểm - Là quá trình tâm lý - Tri giác phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của SV, HT.
- Tri giác là một hành động tích cực của con người.
- So sánh quá trình cảm giác và tri giác Giống nhau - Là quá trình tâm lý.
- Khả năng tổng giác của con người được hình thành và phát triển trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
- Là quá trình tâm lý.
- 46- Tưởng tưởng thúc đẩy hoạt động của con người đạt kết quả cao.
- Ngôn ngữ là một hoạt động tâm lý, là đối tượng của tâm lý học.
- Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức Ngôn ngữ là một trong hai yếu tố (cùng với lao động) đã góp phần tích cực làm cho các quá trình tâm lý của con người có chất lượng khác hẳn với con vật.
- Định nghĩa Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng.
- Phân tích vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức? 6.
- Sơ đồ cấu trúc tâm lý đức và tài của nhân cách 59Phẩm chất (Đức) Năng lực (Tài.
- Vai trò của tình cảm - Có vai trò to lớn trong đời sống của con người cả về mặt sinh lý lẫn tâm lý.
- Thúc đẩy con người hoạt động.
- Các thuộc tính tâm lý của nhân cách 1.
- Nhu cầu của con người rất đa dạng.
- Tâm lý học.
- Giáo trình Tâm lý học.
- Tâm lý học đại cương

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt