« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng môn học tâm lý học chuyên ngành


Tóm tắt Xem thử

- Hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh học nghề, cơ sở tâm lý học của việc tổ chức hoạt động dạy và học, phẩm chất và năng lực cơ bản của người giáo viên.
- Hiểu được cơ sở tâm lý học của việc tổ chức quá trình lao động hợp lý và những vấn đề cơ bản của hoạt động dạy nghề.
- TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI SINH VIÊN.
- TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG.
- các con đường, quy luật, điều kiện và động lực của sự phát triển tâm lý.
- 6đầu thâm nhập vào Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm.
- Các nhà tâm lý học và giáo dục học cũng cho rắng, cần phải chỉ ra nguồn gốc phát triển tâm lý trong quan hệ của nó với quá trình dạy học.
- Sự phát triển chức năng tâm lý bậc cao.
- Đây là hai chuyên ngành cơ bản, phát triển sớm nhất của khoa học tâm lý.
- Chúng có đối tượng nghiên cứu xác định mặc dù chúng có chung khách thể là con người trong sự phát triển tâm lý ở các giai đoạn phát triển của nó.
- Tâm lý học lứa tuổi bao gồm nhiều lĩnh vực nghiên cứu cụ thể với tư cách là phân ngành của Tâm lý học phát triển.
- Tâm lý học về đời sống thai nhi trọng bụng mẹ.
- Tâm lý học tuổi hài nhi.
- Tâm lý học tuổi mầm non.
- Tâm lý học lứa tuổi học sinh tiểu học.
- Tâm lý học lứa tuổi học sinh trung học cơ sở.
- Tâm lý học lứa tuổi học sinh trung học phổ thông.
- Tâm lý học lứa tuổi sinh viên.
- 8- Tâm lý học người trưởng thành.
- Tâm lý học người già.
- Tâm lý học trẻ em phát triển không bình thường (phát triển sớm hoặc chậm phát triển.
- Nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm 2.2.1.
- Chỉ ra các quy luật tâm lý của việc dạy học và giáo dục.
- Nghiên cứu những vấn đề tâm lý học của việc hình thành tri thức khoa học, hình thành và phát triển kỹ năng, kỹ xảo và các phẩm chất đạo đức, nhân cách của học sinh.
- Tài liệu thu được trực quan, đa dạng về tâm lý con người.
- Trên đây là một số phương pháp cơ bản thường được dùng trong nghiên cứu của Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm.
- Cả Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm đều nghiên cứu sự hình thành và phát triển tâm lý học trong hoạt động sống, trong quá trình dạy học và giáo dục, cùng phục vụ đắc lực cho sự phát triển của con người.
- Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm cung cấp cơ sở lý luận cho các khoa học giáo dục, đặc biệt là cho hoạt động dạy học và giáo dục học sinh.
- Trong lĩnh vực giáo dục con người, Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm có vai trò đặc biệt quan trọng.
- Sự phát triển tâm lý ở thế hệ trẻ (từ tuổi sơ sinh đến tuổi thanh niên).
- Vậy thế nào là sự phát triển tâm lý ? 5.1.1.
- Sự phát triển tâm lý trong từng giai đoạn lứa tuổi phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo của lứa tuổi đó.
- Khi đề cập tới sự phát triển tâm lý, nhà tâm lý học Nga A.N.Lêônchiev đã nêu lên ba nguyên tắc cơ bản sau.
- Sự phát triển tâm lý là quá trình lĩnh hội kinh nghiệm của loài người.
- Sự phát triển tâm lý là quá trình hình thành hệ thống các chức năng của não.
- 15- Sự phát triển tâm lý trước tiên là sự phát triển trí tuệ, thực chất là sự hình thành các hành động trí tuệ.
- Đây là mặt cơ bản, chủ yếu có tính chất quyết định đối với sự phát triển tâm lý.
- o Những đặc điểm, cấu trúc tâm lý trong hoạt động.
- Sự phát triển tâm lý trẻ em không mang tính ngẫu nhiên mà diễn ra có quy luật.
- Sự phát triển tâm lý diễn ra một cách tự phát, không tuân theo quy luật và cũng không thể điều khiển được.
- Chẳng hạn, S.Freud coi động lực của sự phát triển tâm lý là các bản năng.
- Cruchetxki, Những cơ sở tâm lý học sư phạm.
- Họ xem môi trường là nhân tố quyết định sự phát triển tâm lý con người.
- Điều kiện, quy luật và động lực của phát triển tâm lý 5.2.1.
- Điều kiện phát triển tâm lý 5.2.1.1.
- Song các đặc điểm thể chất của con người không phải là nhân tố quyết định, không phải là động lực của sự phát triển tâm lý.
- Vì vậy, giáo dục là nhân tố chủ đạo, quyết định sự phát triển tâm lý của con người.
- Tính tích cực hoạt động của con người Tính tích cực hoạt động của con người là nhân tố quyết định trực tiếp sự phát triển tâm lý.
- Hoạt động của con người có tính mục đích, tính xã hội được xem là điều kiện quyết định sự phát triển tâm lý.
- Quy luật chung của sự phát triển tâm lý 5.2.2.1.
- Có những thời kỳ tối ưu đối với sự phát triển một hình thức hoạt động tâm lý nào đó.
- Sự phát triển tâm lý là sự chuyển biến dần các trạng thái tâm lý thành các đặc điểm tâm lý cá nhân.
- Trên đây là một số quy luật cơ bản của sự phát triển tâm lý trẻ em.
- Sự phát triển tâm lý của trẻ không tuân theo quy luật sinh học, mà tuân theo quy luật xã hội.
- Trong sự phát triển tâm lý trẻ em thì đó là các mâu thuẫn biện chứng giữa cái mới và cái cũ.
- Sự phát triển tâm lý của con người mang bản chất xã hội.
- Sau L.X.Vưgôtxki, nhiều nhà tâm lý học Liên Xô (trước đây) đã đặc biệt chú ý đến mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển tâm lý.
- Các nhà khoa học đã chỉ rõ vai trò chủ đạo của dạy học và giáo dục đối với sự phát triển tâm lý.
- Sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý 5.4.1.
- ¾ Trái lại, các nhà tâm lý học Macxit có quan niệm đúng đắn về lứa tuổi và sự phát triển tâm lý theo giai đoạn lứa tuổi.
- Nhà tâm lý học A.N.Lêônchiev chỉ ra rằng, sự phát triển tâm lý của con người gắn liền với sự phát triển hoạt động, trong đó hoạt động chủ đạo ở mỗi giai đoạn lứa tuổi có tính quyết định.
- Phân tích quan điểm của thuyết tiền định về sự phát triển tâm lý.
- Phân tích luận điểm cơ bản của tâm lý học duy vật biện chứng về sự phát triển tâm lý con người, từ đó hãy rút ra những kết luận sư phạm cần thiết cho hoạt động dạy học và giáo dục.
- Trình bày quy luật chung của sự phát triển tâm lý trẻ em.
- Phân tích mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển tâm lý.
- Trình bày sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em và các hoạt động chủ đạo ứng với các giai đoạn phát triển đó.
- Tại sao nói giai đoạn phát triển tâm lý chỉ có ý nghĩa tương đối? Cho ví dụ minh hoạ.
- Trong quá trình sống, có nhiều yéu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý của lứa tuổi này.
- Dưới đây, chúng ta cùng nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông.
- Dưới đây là những yếu tố xã hội cụ thể ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông.
- Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống tâm lý của các em.
- Lứa tuổi này có đặc điểm tâm lý rất phong phú và đa dạng.
- Dưới đây là một số đặc điểm cơ bản về sự phát triển tâm lý lứa tuổi thanh niên sinh viên.
- Sự phát triển động cơ học tập của sinh viên Động cơ học tập là nội dung tâm lý của hoạt động học tập.
- Thường xuyên duy trì được không khí tâm lý nhận thức trong hoạt động học tập.
- Yếu tố thể chất, vai trò xã hội và hoạt động xã hội có ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý lứa tuổi sinh viên như thế nào? 2.
- Việc giải quyết những mẫu thuẫn đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển tâm lý lứa tuổi sinh viên? 4.
- Trong quá trình này các chức năng tâm lý của học sinh được vận hành tích cực.
- Hiểu đầy đủ về các đặc điểm tâm lý của học sinh.
- Để có năng lực trên, giáo viên cần phải có các yếu tố tâm lý sau.
- TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG LÀ GÌ? Tâm lý học lao động là một ngành của khoa học tâm lý.
- Các nhà tâm lý học V.Stecnơ, H.Muynxtecbec (Đức), Min-man, Tram, G.lipman (Mỹ.
- là những người sáng lập ra Tâm lý học lao động ở phương Tây.
- Tâm lý học của các mối quan hệ liên nhân cách.
- Ở các phòng thí nghiệm này đã tiến hành có kết quả nhiều công trình nghiên cứu về tâm lý học lao động.
- Điều này dẫn tới sự ra đời của chuyên ngành Tâm lý học kỹ sư .
- Vào cuối giai đoạn 1950-1960 xuất hiện sự thay đổi trong quan điểm của tâm lý học lao động.
- Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học lao động Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học lao động bao gồm.
- Nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý học lao động Tâm lý học lao động có các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau.
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn mà tâm lý học lao động đề cập tới ngày càng phát triển.
- Tâm lý học lao động là gì? 2.
- Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học lao động trong thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Trình bày đối tượng nghiên cứu của tâm lý học lao động.
- Tâm lý học lao động có các nhiệm vụ nghiên cứu gì? 5.
- Trình bày mối quan hệ của tâm lý học lao động với các chuyên ngành của khoa học tâm lý và các khoa học khác.
- Có sự biến đổi về mặt tâm lý (tăng số lỗi, không bao quát hết các trường tri giác, các phản ứngtrả lời bị thay đổi).
- Màu sắc ảnh hưởng tới trạng thái tâm lý và tâm trạng của con người.
- Những cơ sở của tâm lý học sư phạm.
- Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm.
- Tâm lý học phát triển.
- Các lý thuyết phát triển tâm lý người.
- Tâm lý học lao động

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt