« Home « Kết quả tìm kiếm

VẤN ĐỀ STRESS VÀ NHU CẦU TRỢ GIÚP XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI


Tóm tắt Xem thử

- VẤN ĐỀ STRESS VÀ NHU CẦU TRỢ GIÚP XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG.
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...9.
- Lịch sử nghiên nhu cầu và nhu cầu trợ giúp trên thế giới.
- Lịch sử nghiên cứu nhu cầu và NCTGXH ở Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Lý luận về nhu cầu, stress, sinh viên và nhu cầu trợ giúp của sinh viên.
- Lý luận về về nhu cầu.
- Đặc điểm của nhu cầu.
- Phân loại nhu cầu.
- Lý luận về sinh viên và nhu cầu trợ giúp xã hội của sinh viên.
- Khái niệm sinh viên.
- Khái niệm Nhu cầu trợ giúp xã hội.
- Nhu cầu trợ giúp xã hội của sinh viên có stress: Error! Bookmark not defined..
- Một số đặc điểm sinh lý của sinh viên.
- Đặc điểm tâm lý cơ bản của sinh viên.
- Thuyết nhu cầu.
- Chƣơng 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Mức độ stress của sinh viên.
- Mức độ stress qua việc tự đánh giá của sinh viên (toàn mẫu.
- Mức độ stress của sinh viên ở từng khoa.
- Mức độ stress của sinh viên theo từng khóa học.
- Mức độ stress của sinh viên theo khu vực.
- Biểu hiện stress của sinh viên.
- Những vấn đề stress trong cuộc sống của sinh viên.
- Những khó khăn trong định hướng nghề nghiệp của sinh viên.
- Những vấn đề stress trong học tập của sinh viên.
- – Vấn đề stress trong các quan hệ xã hội của sinh viên.
- Nhu cầu trợ giúp vấn đề stress của sinh viên.
- Nhu cầu trợ giúp stress của sinh viên về các quan hệ xã hội.
- Nhu cầu được trợ giúp về học tập của sinh viên.
- Cách thức giải quyết vấn đề stress trong cuộc sống của sinh viên.
- Các yếu tố thúc đẩy nhu cầu trợ giúp của sinh viên.
- Mong muốn của sinh viên khi đƣợc trợ giúp .
- Hành vi tìm đến các dịch vụ trợ giúp của sinh viên.
- Chƣơng 3: VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CTXH VỚI NHU CẦU TRỢ GIÚP CỦA SINH VIÊN.
- Nghiên cứu trường hợp điển hình sinh viên gặp stress.
- Tôi xin được cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, đồng nghiệp và các bạn sinh viên đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian qua..
- nghiệp và hỗ trợ học sinh sinh viên, các bạn sinh viên khoa Kế toán và khoa Quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội đã nhiệt tình hợp tác và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi khi nghiên cứu đề tài này..
- CTHSSV Công tác học sinh sinh viên.
- NCTGXH Nhu cầu trợ giúp xã hội.
- SV Sinh viên.
- TTQHDN&HTHSSV Trung tâm quan hệ doanh nghiệp và hỗ trợ học sinh sinh viên..
- Mức độ stress qua việc tự đánh giá của sinh viên..
- Mức độ stress của sinh viên theo khoa..
- Mức độ stress của sinh viên theo khóa học..
- Mức độ stress của sinh viên theo khu vực..
- Biểu hiện stress của sinh viên..
- Những vấn đề stress mà sinh viên gặp phải trong cuộc sống.
- So sánh mức độ stress của sinh viên theo giới, khóa học, khoa và khu vực..
- Nhu cầu trợ giúp stress của sinh viên về các vấn đề liên quan đến quan hệ xã hội.
- So sánh Nhu cầu được trợ giúp về vấn đề liên quan đến các quan hệ xã hội theo giới, khóa học, khoa và khu vực.
- Nhu cầu trợ giúp của sinh viên để giải quyết vấn đề stress trong học tập..
- So sánh nhu cầu trợ giúp về học tập của sinh viên để giải quyết vấn đề stress the giới, khóa học, khoa và khu vực..
- Nhu cầu trợ giúp của sinh viên để giải quyết vấn đề phát triển năng lực cá nhân, định hướng nghề nghiệp.
- So sánh nhu cầu trợ giúp của sinh để giải quyết vấn đề phát triển năng lực cá nhân, định hướng nghề nghiệp..
- Cách thức giải quyết vấn đề stress của sinh viên theo giới tính Biểu 2.3.
- Các yếu tố thúc đẩy NCTG của sinh viên..
- Mong muốn của sinh viên khi được trợ giúp..
- Nhu cầu trợ giúp của SV từ trung tâm quan hệ doanh nghiệp và hỗ trợ học sinh sinh viên..
- Sinh viên là một tầng lớp, tổ chức xã hội quan trọng đối với thể chế chính trị..
- Nếu không có ai để chia sẻ, giúp đỡ, thì các em sẽ có thể không tập trung vào học hành, chán học, bỏ học, sa vào tệ nạn xã hội, tự cô lập, tự cách ly với người khác, tự kỉ hay tìm đến những kết cục thảm hại khôn lường như tự tử cho nên việc tìm hiểu nhu cầu trợ giúp của sinh viên là việc rất cần thiết và có ý nghĩa to lớn..
- Thực tế hiện nay cho thấy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề stress nhưng những nghiên cứu về nhu cầu trợ giúp xã hội còn khá ít, nhất là về vấn đề nhu cầu trợ giúp xã hội của sinh viên có stress.
- Riêng đối với trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội cho đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào về vấn đề stress và nhu cầu trợ giúp xã hội đối với sinh viên có stress.
- Tuy nhiên, trong quá trình công tác tại trường tôi được biết sinh viên gặp vấn đề stress và có nhu cầu cần được giúp đỡ: Sinh viên lên phòng Hiệu trưởng khóc vì thái độ làm việc của chuyên viên phòng Đào tạo, hay đó là sinh viên khóc vì không có tiền nộp cho khoa khi liên hoan trong ngày lễ tốt nghiệp mà phải đăng video nên Youtube hay đó là những lá thư tố cáo của sinh viên và phụ huynh tố cáo một số giáo viên yêu cầu sinh viên nộp tiền cho thầy, cô thì mới được điểm cao.
- Với tư cách là nhân viên công tác xã hội đang làm việc phòng phòng Tổ Chức-Hành chính trước những vấn đề sinh viên đang gặp phải và nhu cầu trợ giúp của sinh viên.
- Qua nghiên cứu này tôi có nhiệm vụ tham mưu cho Ban giám hiệu nhà trường nâng cao chức năng nhiệm vụ của Trung tâm đào tạo quan hệ doanh nghiệp và hỗ trợ học sinh, sinh viên của Trường trong hỗ trợ những sinh viên có stress, tư vấn, phân tích và đề xuất giải pháp khắc phục các vấn đề khó khăn trong cuộc sống mà các.
- em gặp phải đồng thời tham mưu tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cho giảng viên để giảm bớt vấn đề stress cho sinh viên..
- Từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài: Vấn đề stress và nhu cầu trợ giúp xã hội của sinh viên trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội, nhằm đi sâu tìm hiểu thực trạng stress của sinh viên về mặt lý luận và thực tiễn, tìm hiểu nhu cầu trợ giúp xã hội của sinh viên có stress.
- từ đó có kiến nghị với gia đình, nhà trường, xã hội có những giải pháp giúp sinh viên phòng ngừa, ứng phó với stress để họ có một tinh thần khoẻ mạnh, học tập, nghiên cứu, xây dựng tương lai tốt đẹp cho bản thân gia đình và xã hội xứng đáng với kỳ vọng của gia đình, xã hội trao cho..
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Lịch sử nghiên nhu cầu và nhu cầu trợ giúp trên thế giới..
- Các công trình nghiên cứu nhu cầu ở nước ngoài.
- E.Tolman (1938,1951) khi nghiên cứu về hành vi và các yếu tố tạo nên hành vi cho rằng không chỉ có kích thích vật lý bên ngoài tạo nên phản ứng/hành vi mà còn có các tác nhân bên trong tác động, đó là nhu cầu tiếp nhận các kích thích và phản ứng một cách đơn giản của tác giả J.Watson (1878-1958).
- Tuy nhiên, trong lý thuyết của mình ông có thiên về nhu cầu mang tính bản năng sinh vật hơn là khía cạnh xã hội của nhu cầu (22)..
- Murray (1938), nhà tâm lý học người Mỹ, khi nghiên cứu về nhân cách, đã đưa ra những kết quả nghiên cứu về các loại nhu cầu, tính tổ chức, vai trò ảnh ưởng của nhu cầu tới hành động của con người.
- Theo ông, sự xuất hiện nhu cầu dẫn đến sự thay đổi hoá học trong não và do tác động của chúng mà dẫn đến các hoạt động tư duy, tình cảm.
- Về cơ bản, H.Murray vẫn giữ nguyên những quan điểm của phân tâm học: Tất cả những nhu cầu và những tích hợp của chúng quy định xu hướng của nhân cách đều khởi nguyên từ những lý tưởng libido vô thức.
- Vào những năm 50 của thế ký XX, A.Maslow (1908-1970) nhà tâm lý học người Mỹ đã thực hiện những nghiên cứu khá sâu sắc về nhu cầu và xây dựng nên lý thuyết nhu cầu sự phát triển của nhu cầu còn hữu dụng cho tới ngày nay.
- Maslow đã hình dung nhu cầu và sự phát triển nhu cầu theo một chuỗi liên tiếp các bậc thang, từ các nhu cầu cấp thấp (nhu cầu sinh học: đồ ăn, nước uống…) đến nhu cầu cấp cao (sự.
- Maslow đã chia nhu cầu thành 5 bậc, đó là Nhu cầu thể chất- Nhu cầu an toàn-an ninh, nhu cầu được giao lưu tình cảm, nhu cầu được tôn trọng, nhu cầu tự hoàn thiện(hiện thực hóa bản thân.
- Ngòai tháp nhu cầu 5 bậc như trên, còn thêm 3 thang bậc nhu cầu khác, đó là:.
- Nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu được thể hiện mình, sự siêu nghiệm.
- Tuy nhiên, lý thuyết nhu cầu gồm 5 thang bậc của Maslow vẫn được ứng dụng rất phổ biến trong thực tiễn..
- Học thuyết của A.Maslow đã giải thích những nhu cầu nhất định của con người được đáp ứng như thế nào để một cá nhân hướng đến một cuộc sống lành mạnh và có ích về thể chất lẫn tinh thần.
- Kết quả nghiên cứu về nhu cầu của ông đã tạo nên một ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực tâm lý học, bởi sự phát hiện ra các nhu cầu của con người 9[2]..
- Tuy nhiên, một số nhà khoa học đã phê phán thang bậc nhu cầu của Maslow bởi ông đã tách nhu cầu cá nhân ra khỏi hệ thống quan hệ xã hội và đặt nhu cầu nằm ngoài liên hệ xã hội.
- Maslow đã không chỉ ra được trong những điều kiện xã hội nào nhu cầu đó được thoả mãn..
- Quan điểm của tác giả Xô Viết về nhu cầu..
- Các nhà tâm lý học Liên Xô khi nghiên cứu về con người, đời sống tâm lý người đã khẳng định: Nhu cầu là yếu tố bên trong quan trọng đầu tiên thúc đẩy hoạt động của con người.
- Ngay trong triết học, Ph.Ăngghen-tuy không phải là một nhà tâm lý học, nhưng khi nói về quan điểm của mình về nhu cầu, ông khẳng định: “Người ta quy cho trí óc, cho sự mở mang và hoạt động của bộ óc tất cả công lao làm cho xã hội phát triển được nhanh chóng và đáng lẽ người ta phải giải thích rằng hoạt động của mình là do nhu cầu của mình quyết định (mà những nhu cầu đó quả thật đã phản ánh vào trong đầu óc của con người làm cho họ có ý thức đối với những nhu cầu đó) thì.
- Phạm Thanh Bình (2014), Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh trung học cơ sở”.
- Đỗ Ngọc Khanh (2008), “Nhu cầu hoạt động tham vấn ở các trường giáo dưỡng”, Tạp chí Tâm lý học, số 10 (115)..
- Lại Thế Luyện (2013), Biểu hiện stress của sinh viên trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM..
- Chu Thị Hương Nga (2010), Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường Đại học trên địa bàn TPHN, Luận văn Thạc sĩ..
- Nguyễn Thị Hồng Nhưỡng (2010), Stress trong học tập của Sinh viên ĐHSPHN, Luận văn Thạc sĩ khoa Tâm lý giáo dục, trường ĐHSP.
- Nguyễn Hữu Thụ (2009), Nghiên cứu nguyên nhân dẫn tới stress trong học tập của sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội