« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Lịch sử lớp 8 bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX theo CV 5512 (tiết 1)


Tóm tắt Xem thử

- Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I.
- Những nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ..
- Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế..
- Chính sách bành trướng, xâm lược và tranh giành thuộc địa..
- Nâng cao nhận thức về chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc.
- GV:Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi bật của các nước đế quốc..
- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa của chúng đầu thế kỷ XX..
- HS: Xem trước bài tìm hiểu tình hình các nước đế quốc, đặc điểm của các nước Đế quốc?.
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các nước tư bản Anh, Pháp, Đức, Mĩ phát triển chuyển mình mạnh mẽ sang giai đoạn đế quố chủ nghĩa..
- Trong quá trình đó sự phát triển của các nước đế quốc có điểm gì giống và khác nhau.
- Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu được những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX..
- GV: Gợi lại cho HS nhớ ở bài trước kinh tế anh trước năm 1870 Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp nhưng hiện nay kinh tế Anh phát triển như thế nào..
- Tình hình các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ..
- Kinh tế:.
- Tình hình kinh tế Anh đầu thế kỷ XX có gì nổi bật? Vì sao?.
- HS: Sau năm 1870 Anh mất dần vị trí đứng đầu thế giới và tụt xuống hàng thứ 3 thế giới (sau Mĩ và Đức)..
- GV: Vì sao giai cấp tư sản Anh chỉ chú trọng đầu tư sang thuộc địa?.
- HS: Đầu tư sang thuộc địa thu được nhiều lợi nhuận hơn đầu tư trong nước..
- Mặc dù mất vai trò bá chủ thế giới nhưng Anh vẫn có thế mạnh về lĩnh vực nào..
- *GDMT: Chúng ta thấy rõ rằng khi các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm thuộc địa trên thế giới sẽ ảnh hưởng đến việc tranh giành thuộc địa (về kinh tế, về mặt địa lí) thì tác động đến môi trường sống của con người nên ngày nay chúng tay cần phải biết bảo vệ môi trường sống..
- GV chốt: Tuy có 2 Đảng khác nhau, thậm chí có chính sách mâu thuẫn, song đều là các đảng phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản, chống lại nhân dân..
- GV: Chính sách đối ngoại của Anh có nét gì nổi bật?.
- HS: Tăng cường xâm lược thuộc địa (vì các thuộc địa giàu tài nguyên, nguồn nhân công rẻ, thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng rãi)..
- GV: Đến năm 1914 Anh có 33 triệu Km2, diện tích và dân số chiếm ¼ dân số và diện tích thế giới (vì Anh xâm chiếm và bóc lột 1.
- đầu thế giới và tụt xuống hàng thứ 3 thế giới (sau Mĩ và Đức)..
- Song Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa..
- Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời chi phối toàn bộ nền kinh tế..
- Đối ngoại:.
- Anh ưu tiên và đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa.
- Anh được mệnh danh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
- hệ thống thuộc địa rộng lớn).
- GV: Sử dụng bản đồ thế giới chỉ các thuộc địa của Anh.
- “Đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn”.
- Hoạt động 2 Tìm hiểu được những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX..
- GV: Trước năm 1870 Pháp đứng vị trí đứng thứ 2 thế giới.
- Nhưng tình hình kinh tế Pháp sau 1871 có gì nổi bật? Vì sao?.
- HS: Phát triển chậm, tụt xuống hàng thứ 4 thế giới (sau Anh, Mĩ và Đức)..
- GV: Để giải quyết cho khó khăn trên, giai cấp tư sản Pháp đã làm gì? Chính sách đó ảnh hưởng như thế nào đền nền kinh tế Pháp?.
- ?Đế quốc Anh đầu tư tư bản chủ yếu xâm lược thuộc địa, còn Pháp thì chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực nào..
- HS: Ngân hàng, hầu hết tư bản đều đầu tư cho các nước chậm tiến (như Nga…) để thu lợi nhuận nhiều, cao..
- Chính sách đối nội, đối ngoại của Pháp như thế nào..
- Đối ngoại Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa..
- *Kinh tế:.
- Sau năm 1870 Pháp mất dần vị trí đứng thứ 2 thế giới và tụt xuống hàng thứ 4 thế giới (sau Anh, Mĩ và Đức)..
- Nhiều công ty độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng ->.
- nên Pháp được mệnh danh là “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.
- Nền cộng hoà thứ 3 được thành lập, đã thi hành chính sách đàn áp nhân dân, tích cực xâm lược thuộc địa.
- Vì vậy Pháp là đế quốc có thuộc địa lớn thứ 2 thế giới (sau Anh) với 11 triệu km 2.
- Nền kinh tế, chính trị đối ngoại của Đức và Mĩ thay đổi như thế nào?