« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Tin học 7: Học vẽ hình hình học động với GeoGebra (Tiết 1)


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc.com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA.
- Hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng..
- Biết được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học..
- Kĩ năng: Thao tác được một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng và cách thiết lập quan hệ giữa chúng..
- Câu 1: Thực hiện các thao tác vẽ hình tam giác ABC và lưu tệp tin lại?.
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (23’) Quan hệ giữa các đối tượng hình học..
- GV: Đưa ra ví dụ cho HS về các quan hệ toán học trong phần mềm + GV: Đặc tính quan trong của phần mềm khi thiết lập quan hệ toán học trong phần mềm là gì..
- GV: Giới thiệu HS một số quan hệ và cách thiết lập trong phần mềm..
- GV: Điểm nằm trên đoạn thẳng, đường thẳng..
- GV: Hướng dẫn cho HS thao tác..
- GV: Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện thao tác..
- GV: Giao điểm của hai đường thẳng..
- GV: Hướng dẫn thao tác thực hiện + GV: Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện thao tác..
- GV: Hướng dẫn HS thực hiện thao tác trên..
- GV: Đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường.
- HS: Quan hệ giữa các đối tượng hình học nếu đã được thiết lập thì sẽ không bao giờ thay đổi..
- HS: Tập trung chú ý quan sát và thực hiện theo sự hướng dẫn..
- Nháy chuột lên đoạn thẳng hoặc đường thẳng để tạo điểm..
- HS: Một em lên bảng thực hiện các thao tác đã được hướng dẫn..
- HS: Dùng công cụ để tạo giao điểm: dùng chuột nháy chọn hai đối tượng trên màn hình..
- Quan hệ giữa các đối tượng hình học..
- Một số quan hệ giữa các đối tượng hình học:.
- Điểm nằm trên đoạn thẳng, đường thẳng..
- Giao điểm của hai đường thẳng..
- Đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng khác..
- Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng khác..
- GV: Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng khác..
- Di chuyển tên của đối tượng..
- GV: Mục đích của việc di chuyển tên của đối tượng để làm gì?.
- GV: Hướng dẫn các em cách thực hiện di chuyển tên quanh đối tượng..
- Làm ẩn một đối tượng hình học..
- GV: Mục đích của việc làm ẩn một đối tượng?.
- GV: Hướng dẫn các em ẩn một đối tượng hình học trên màn hình..
- Làm ẩn/hiện tên của đối tượng..
- GV: Hướng dẫn các em cách thực hiện làm ẩn/hiện tên của đối tượng..
- Xóa một đối tượng..
- GV: Hướng dẫn các em cách xóa một đối tượng..
- GV: Yêu cầu một số HS lên bảng thực hiện các thao tác trên..
- Thay đổi tên của đối tượng..
- GV: Mục đích của việc thay đổi tên của đối tượng là gì?.
- GV: Hướng dẫn các em cách thực hiện thay đổi tên của đối tượng..
- Phóng to, thu nhỏ các đối tượng trên màn hình..
- GV: Hướng dẫn các em cách thực hiện phóng to, thu nhỏ đối tượng..
- Dịch chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn hình..
- GV: Hướng dẫn HS thực hiện..
- HS: Dịch chuyển tên quanh đối tượng để hiển thị rõ hơn..
- HS: Thao tác theo hướng dẫn của GV..
- HS: Làm ẩn hoặc hiện lại tên của đối tượng..
- HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV..
- HS: Thực hiện 1 trong hai cách:.
- Chọn đối tượng nhấn Delete..
- HS: Mục đích là để đổi tên đối tượng..
- HS: Thuận tiện cho việc thao tác với đối tượng..
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV đưa ra..
- HS: Thao tác theo GV.