« Home « Kết quả tìm kiếm

Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ.
- Chuyên ngành : Quản lý Kinh tế Mã số : 60 34 10.
- Khái niệm ngân hàng thương mại 1.2.
- Phân loại ngân hàng thương mại 1.3.
- Chức năng của ngân hàng thương mại.
- Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại.
- Vai trò của NHTM trong nền kinh tế.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM.
- 2.1.Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay 2.2.
- Thực trạng của hệ thống NHTM Việt Nam 2.2.1.
- Thực trạng về hoạt động 2.2.3.
- CHƢƠNG 3: CÁC NHÓM GIẢI PHÁP ĐỂ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM.
- 3.1- Tái cơ cấu là một xu thế khách quan và tất yếu.
- 3.2- Nội dung và phương hướng tái cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam 3.3- Một số nhóm giải pháp để tái cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam.
- Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam(NHTM) tuy hoạt động mới chỉ gần 3 thập kỷ nhưng đã có những biến đổi cơ bản về chất (đa dạng về hình thức sở hữu, phong phú về loại hình dịch vụ).
- Với vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính, các NHTM đã và đang gánh vác một nhiệm vụ quan trọng trong việc huy động và cung ứng vốn cho nền kinh tế, duy trì tốc độ tăng trưởng GDP cao và ổn định, phục vụ công cuộc hiện đại hoá đất nước hiện nay..
- Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 01/01/2007 đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong tiến trình hội nhập sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới, nâng vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế lên một tầm cao mới.
- Hội nhập kinh tế quốc tế và mở cửa dịch vụ tài chính- ngân hàng, một mặt làm tăng tính phụ thuộc và tính liên thông của hệ thống ngân hàng Việt Nam với thị trường tài chính thế giới, mặt khác tạo áp lực cạnh tranh gay gắt lên hệ thống ngân hàng..
- Những năm qua hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt nam đã có những bước phát triển đáng kể cả về quy mô tài sản, mạng lưới giao dịch, sản phẩm dịch vụ, cũng như hệ thống công nghệ ngân hàng.
- Bên cạnh những mặt đạt được thì hệ thống NHTM Việt nam cũng đang bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém.
- Do đó, việc tái cơ cấu lại hệ thống NHTM Việt nam hoạt động hiệu quả hơn là việc cần thiết phải làm trong giai đoạn hiện nay.
- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (Khóa XI) khẳng định một trong ba trọng tâm tái cấu trúc kinh tế là cơ cấu lại hệ thống tài chính, trong đó trọng tâm là cơ cấu lại hệ thống ngân hàng của Việt Nam..
- Những thành quả đạt được của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong nhiều năm qua là không thể phủ nhận.
- Nền kinh tế chưa thực sự phục hồi sau khủng hoảng tài chính tiền tệ vừa qua, lại thêm khủng hoảng nợ công từ châu Âu, nguy cơ suy thoái kinh tế thế giới còn nhiều tiềm ẩn.
- Vì vậy, việc đánh giá lại hệ thống NHTM Việt Nam để xác định những yếu kém, từ đó đưa ra các giải pháp xử lý, chấn chỉnh kịp thời nhằm đạt được những mục tiêu phát triển chiến lược của ngành ngân hàng là yêu cầu rất cấp bách.
- Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi lựa chọn đề tài: “Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” cho luận văn tốt nghiệp của mình..
- Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM, luận văn đề xuất một số nhóm giải pháp để tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
- Khái quát một số vấn đề lý luận về ngân hàng thương mại.
- Đi sâu phân tích thực trạng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
- Đề xuất một số nhóm giải pháp để tái cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam..
- Căn cứ vào diễn biến tình hình trong nước và quốc tế nhằm cụ thể hoá tầm nhìn đến năm 2020, quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng phải đạt được một số kết quả sau:.
- Nâng cao năng lực quản trị, điều hành: đảm bảo các NHTM có cơ cấu quản trị lành mạnh theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Nâng cao năng lực quản lý rủi ro: đảm bảo các NHTM xây dựng cơ cấu quản trị rủi ro phù hợp với quy mô hoạt động của ngân hàng.
- Nâng cao hiệu quả kinh tế của hệ thống NHTM gắn với các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống các NHTM ở Việt Nam, cụ thể là đi sâu phân tích thực trạng của hệ thống này.
- Từ đó, đưa ra các giải pháp để tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam..
- Xuất phát từ điều kiện hạn chế của quá trình nghiên cứu, đề tài chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu vào những vấn đề chung nhất mang tính tổng quát trong hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay hướng đến năm 2020..
- Chƣơng 1- Tổng quan về ngân hàng thương mại Chƣơng 2- Thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam.
- Chƣơng 3- Một số nhóm giải pháp để tái cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam.
- Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại.
- Thuật ngữ Ngân hàng có từ rất lâu, trước khi nền sản xuất hàng hoá ra đời.
- Tuy nhiên, ngay từ đầu nó không mang cái tên Ngân hàng.
- Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá.
- Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao của nó – kinh tế thị trường – thì ngân hàng thương mại cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu đượ c.
- Mặc dù NHTM ra đời từ rất lâu nhưng các nhà kinh tế học, các nhà kinh tế vẫn chưa nhất trí với nhau về định nghĩa ngân hàng bởi do sự khác biệt về luật pháp, số lượng các nghiệp vụ, bối cảnh kinh tế, xã hội của các vùng khác.
- nhau… Cho đến thời điểm hiện nay, có rất nhiều khái niệm về ngân hàng thương mại (NHTM).
- Đạo luật ngân hàng của Pháp năm 1941 cũng đã định nghĩa: NHTM là những xí nghiệp và cơ sở nào thường xuyên nhận tiền của công chúng dưới hình thức ký thác hoặc dưới các hình thức khác các số tiền mà họ dung cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính..
- Ngày nay, việc kinh doanh dịch vụ tiền tệ không còn là độc quyền của ngân hàng.
- Cùng với các ngân hàng, kinh doanh và làm dịch vụ còn có những tổ chức tài chính kinh doanh những loại hình tương tự như công ty bảo hiểm các loại, các hiệp hội tiết kiệm cho vay , các quỹ hưu trí, các tổ chức tín dụng tiêu dùng, các quỹ tín dụng, hợp tác xã tín dụng… Tuy nhiên trong bất cứ nước nào trên thế giới, thì ngân hàng thương mại vẫn là tổ chức tài chính lớn nhất, quan trọng nhất trong giới kinh doanh tiền tệ..
- Còn theo Luật các tổ chức tín dụng thì NHTM là một doanh nghiệp thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng đó là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ thanh toán..
- Theo Luật Ngân hàng nhà nước: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán..
- Như vậy ngân hàng thương mại là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường.
- Nhờ hệ thống định chế này mà các nguồn tiền vốn nhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có thể cho vay phát triển kinh tế..
- Từ đó có thể nói bản chất của ngân hàng thương mại được thể hiện qua các điểm sau:.
- – Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế.
- – Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
- Ngân hàng ra đời ở nước ta năm 1951 với tên gọi “Ngân hàng quốc gia Việt Nam”.
- Sự ra đời ngân hàng Việt Nam mang nét đặc trưng riêng biệt:.
- Ngân hàng nhà nước ra đời vừa làm chức năng quản lý tiền tệ vừa làm chức năng của NHTM( ngân hàng một cấp).
- Cho đến 26/03/1988, nghị định 53/HĐBT quyết định chia hệ thống ngân hàng Việt Nam thành 2 cấp, tách bạch chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước) và chức năng kinh doanh tiền tệ(Ngân hàng thương mại).
- Trong những năm qua cùng với sự phát triển của đất nước, nghành ngân hàng đã có những phát triển vượt bậc góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước.
- Ngành ngân hàng ngày càng.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 – Luật Ngân hàng Nhà nước.
- 7 – Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Ngân hàng Nhà nước quy định về bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng 8 - Peter S.Rose- Texas A&M University, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, 2001..
- 9- Trần Tho ̣ Đa ̣t và nhóm nghiên cứu (2014), Đề tài “Khuôn khổ pháp lý cho tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại trong bối cảnh tái cơ cấu nền kinh tế”, Đa ̣i ho ̣c KTQD..
- 10- Tô Ánh Dương, 2013, “Tái cơ cấu các ngân hàng thương mại Việt Nam:.
- một năm nhìn lại”, Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế Mùa Xuân- kinh tế Việt Nam năm 2013: Tái cơ cấu nền kinh tế một năm nhìn lại, NXB Tri thức, Tr.
- Trần Thọ Đạt và các cộng sự: Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu nền kinh tế