« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đánh giá cấu trúc vật liệu tối ưu cho khẩu trang bảo vệ kháng khuẩn dân dụng


Tóm tắt Xem thử

- 1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁU TRÚC VẬT LIỆU TỐI ƯU CHO KHẨU TRANG BẢO VỆ KHÁNG KHUẨN DÂN DỤNG Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Kim Thu Khóa Người hướng dẫn: PSG.TS.
- Vậy nên khẩu trang kháng khuẩn là một lựa chọn tối ưu để ngăn cản sự tiếp xúc này.
- Khẩu trang giúp người đeo ngăn cản việc tiếp xúc với các vi khuẩn nhiễm bệnh có trong không khí và đồng thời cũng ngăn cản vi khuẩn từ người đeo khẩu trang phát tán ra ngoài không khí.
- Khẩu trang ngày nay đã là một trang phục không thể thiếu của mỗi người dân khi đi ra ngoài.
- Vì vậy nghiên cứu lựa chọn cấu trúc vật liệu tối ưu cho khẩu trang bảo vệ kháng khuẩn dân dụng là một việc làm cần thiết, phù hợp với yêu cầu của xã hội b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu này nhằm lựa chọn kết cấu vật liệu tối ưu cho khẩu trang kháng khuẩn dân dụng dùng nhiều lần.
- Dựa trên các loại vải đã được nghiên cứu trong các đề tài trước, đề tài xây dựng các phương án kết cấu của khẩu trang kháng khuẩn dân dụng.
- Lựa chọn và đánh giá các tính chất của kết cấu từ đó chọn ra được kết cấu tối ưu nhất vừa đảm bảo các yêu cầu, vừa có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
- Để xây dựng được kết cấu khẩu trang đảm bảo được các yêu cầu thì việc lựa chọn đúng vật liệu là một việc làm quan trọng.
- Vì khẩu trang kháng khuẩn phải đảm bảo không cho vi khuẩn xuyên qua trong quá trình sử dụng.
- Chính vì vậy các tính chất như khả năng thông hơi, thoáng khí,… ngoài dựa vào đặc tính của vật liệu thì những khoảng trống trong vải cũng góp phần tăng thêm những tính tốt này cho vải dệt.
- Vậy nên, để khẩu trang có khả năng chống xâm nhập của vi khuẩn vào cơ thể thì ta phải làm giảm kích thước của khoảng trống trong vải nhưng vẫn phải đảm bảo vải phải có khả năng thông hơi, thoáng khí,…Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng trước nguy cơ của dịch bệnh khi sử dụng khẩu trang thì ta phải chọn vật liệu có khả năng chống thẩu thấu vi khuẩn.
- c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Luận văn kết hợp lý thuyết và thực nghiệm để xây dựng và lựa chọn kết cấu vật liệu tối ưu nhất cho khẩu trang bảo vệ kháng khuẩn dân dụng như sau.
- Trình bày tổng quan các nguy cơ lây nhiễm của con người trong các môi trường khác nhau như: trong bệnh viện, trong nông nghiệp, trong dân dụng.
- Tìm hiểu về các loại khẩu trang và cấu trúc các loại khẩu trang trên thị trường hiện nay - Nghiên cứu lựa chọn các kết cấu vật liệu để so sánh các tính chất của các kết cấu từ đó đưa ra được kết cấu vật liệu tối ưu nhất cho khẩu trang kháng khuẩn dân dụng.
- Lựa chọn các loại vải để sử dụng cho nghiên cứu như: vải CVC kháng khuẩn, vải Rib kháng khuẩn, vải single thường, vải 100% cotton được xử lý kháng khuẩn bằng Chitosan.
- Ngoài ra để đánh giá một cách khách quan chất lượng của các kết cấu được xây dựng đề tài lựa chọn hai kết cấu đang sử dụng trên thị trường như: khẩu trang kháng khuẩn dân dụng dùng một lần trên thị trường Nhật Bản, khẩu trang kháng khuẩn dân dụng dùng nhiều lần trên thị trường Việt Nam.
- d) Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết với triển khai thực nghiệm.
- 3e) Kết luận Khẩu trang kháng khuẩn dân dụng cần đạt được tiêu chí quan trọng nhất đó là khả năng chống thẩm thấu vi khuẩn, đồng thời là một trang phục mặc sát mặt và bộ phận hô hấp nên khẩu trang kháng khuẩn cần đảm bảo thoáng khí, thông hơi, hút nước và không gây kích ứng cho da.
- Kết cấu khẩu trang kháng khuẩn dân dụng nên dùng kết cấu vật liệu bao gồm + Lớp ngoài: Vải CVC kháng khuẩn + Lớp trong: Vải Rib 1x1 kháng khuẩn Người hướng dẫn khoa học PGS.TS

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt