« Home « Kết quả tìm kiếm

Kháng khuẩn


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Kháng khuẩn"

Nghiên cứu khảo sát khả năng sử dụng một số loại dầu thực vật như chất kháng khuẩn trong hoàn tất chức năng kháng khuẩn cho vải

310210-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sản phẩm có chức năng kháng khuẩn đã và đang được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực chuyên dụng cũng như dân dụng. Đặc biệt, các sản phẩm kháng khuẩn có nguồn gốc thiên nhiên đảm bảo tính sinh thái, thân thiện với con người và môi trường. Tinh dầu thiên nhiên có nhiều tính chất quí ngoài hương thơm tự nhiên , tinh dầu còn có tính kháng khuẩn, kháng nấm. Khả năng kháng khuẩn của vải không dệt được xử lý bằng một số loại tinh dầu trong và ngoài nước cho thấy.

Nghiên cứu khảo sát khả năng sử dụng một số loại dầu thực vật như chất kháng khuẩn trong hoàn tất chức năng kháng khuẩn cho vải

310210.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề tài được triển khai gồm những phần sau: Chương 1: Tổng quan về các vấn đề - Nhu cầu về sản phẩm dệt may kháng khuẩn dân dụng và chuyên dụng - Các chất kháng khuẩn dùng để tạo tính năng kháng khuẩn cho vải - Sử dụng tinh dầu để tạo tính năng kháng khuẩn cho vải Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Nghiên cứu khảo sát khả năng sử dụng một số loại dầu thực vật như chất kháng khuẩn trong hoàn tất chức năng kháng khuẩn cho vải - Đánh giá sự thay đổi màu sắc của vải do tinh dầu

Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải bông sử dụng cho may mặc

139997-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

vải kháng khuẩn, đảm bảo độ bền kháng khuẩn sau 20 lần giặt.

Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải bông sử dụng cho may mặc

139997.pdf

dlib.hust.edu.vn

Do đó khuẩn E.coli dùng cho các nghiên cứu vi sinh có thể đáp ứng yêu cầu làm đối tượng nghiên cứu tính kháng khuẩn của vải bông sau xử lý. 2.4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến tính kháng khuẩn và độ bền kháng khuẩn của vải bông xử lý với chitosan. Ảnh hưởng của nhiệt độ gia nhiệt đến khả năng kháng khuẩn và độ bền kháng khuẩn của vải sau xử lý.

Nghiên cứu xử lý hoàn tất kháng khuẩn hồ mềm cho vải PE/CO

000000223584.-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sản phẩm dệt kháng khuẩn không chỉ để dành riêng cho các ngành y tế, dược và thực phẩm mà ngay trong lĩnh vực dân dụng sản phẩm dệt kháng khuẩn cũng ngày càng được yêu chuộng và thiết thực. Chương I: Tổng quan về kháng khuẩn và làm mềm vật liệu dệt Từ các nghiên cứu trước đây về vải kháng khuẩn bằng hóa chất kháng khuẩn AEM 5770/5 ta có thể tiến hành xử lý hồ mềm bằng hóa chất Ceraperm cho vải kháng khuẩn PeCo theo phương pháp ngấm ép.

Nghiên cứu xử lý hoàn tất kháng khuẩn hồ mềm cho vải PE/CO

000000223584.pdf

dlib.hust.edu.vn

KK Kháng khuẩn KK10 Vải xử lý kháng khuẩn 10 lần giặt KK15 Vải xử lý kháng khuẩn 15 lần giặt KK20 Vải xử lý kháng khuẩn 20 lần giặt KK5 Vải xử lý kháng khuẩn 5 lần giặt KKO Vải xử lý kháng khuẩn 0 lần giặt KL Khối lượng KM0 Vải xử lý kháng khuẩn - hồ mềm 0 lần giặt KM10 Vải xử lý kháng khuẩn - hồ mềm 10 lần giặt KM15 Vải xử lý kháng khuẩn - hồ mềm 15 lần giặt KM20 Vải xử lý kháng khuẩn - hồ mềm 20 lần giặt KM5 Vải xử lý kháng khuẩn - hồ mềm 5 lần giặt OD (Optic Density): Mật độ quang học.

Nghiên cứu sử dụng chitosan Việt Nam như chất kháng khuẩn cho vải bông

277177.pdf

dlib.hust.edu.vn

xử lý kháng khuẩn. 108 Hình 3.20: Phổ EDX của mẫu vải bông sau xử lý kháng khuẩn bằng chitosan 2,6kDa với CA. 108 xi Hình 3.21: Phổ EDX của mẫu vải bông sau xử lý kháng khuẩn bằng chitosan 2,6kDa với Arkofix NET. 108 Hình 3.22: Phổ EDX của mẫu vải bông sau xử lý kháng khuẩn bằng chitosan 187kDa với CA. 109 Hình 3.23: Phổ EDX của mẫu vải bông sau xử lý kháng khuẩn bằng chitosan 187kDa với Arkofix NET. 109 Hình 3.24: Kết quả đo hệ số độ rủ của vải trước và sau khi xử lý kháng khuẩn với chitosan. 111

Nghiên cứu sử dụng chitosan Việt Nam như chất kháng khuẩn cho vải bông

277177-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ảnh hưởng của khối lượng phân tử của chitosan tới độ bền kháng khuẩn của vải bông sau xử lý được giặt 05 chu trình bằng cách kiểm tra trong 1 lần thí nghiệm khả năng kháng khuẩn của vải được xử lý kháng khuẩn với 03 loại chitosan khác nhau và sau 05 lần giặt với nồng độ chitosan hoặc 0,1 hoặc 0,3 hoặc 1,0.

Nghiên cứu chế tạo nhựa kháng khuẩn ứng dụng làm vật liệu đựng thực phẩm và thuốc chữa bệnh

311393.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vật liệu polyme và bao bì kháng khuẩn. Phụ gia kháng khuẩn. Polyme sử dụng làm bao bì kháng khuẩn. Đặc tính kỹ thuật của màng bao gói kháng khuẩn. Phân loại bao bì kháng khuẩn. Bổ sung túi chứa chất kháng khuẩn dễ bay hơi vào trong bao bì. Kết hợp trực tiếp chất kháng khuẩn vào trong polyme. Phủ hoặc hấp phụ chất kháng khuẩn lên bề mặt polyme. Cố định chất kháng khuẩn lên các polyme bằng liên kết ion hoặc liên kết cộng hoá trị. Sử dụng những polyme có sẵn khả năng kháng khuẩn.

Nghiên cứu chế tạo nhựa kháng khuẩn ứng dụng làm vật liệu đựng thực phẩm và thuốc chữa bệnh

311393-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ứng dụng hộp (lọ) kháng khuẩn trong bảo quản thực phẩm và dược phẩm. Ứng dụng hộp kháng khuẩn trong bảo quản thực phẩm 4.2. Ứng dụng lọ kháng khuẩn trong bảo quản dược phẩm d) Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn - Nghiên cứu thời hạn kháng khuẩn 3 - Phương pháp chế tạo mẫu màng e) Kết luận - Đã xây dựng công thức và chế tạo mẫu màng LDPE chứa các phụ gia kháng khuẩn anhydrit benzoic, nisin, zeolit bạc.

Nghiên cứu đánh giá cấu trúc vật liệu tối ưu cho khẩu trang bảo vệ kháng khuẩn dân dụng

000000254500.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khẩu trang kháng khuẩn dân dụng dùng một lần trên thị trường Nhật Bản Khẩu trang kháng khuẩn dân dụng dùng một lần bán trên thị trường Nhật Bản: có khả năng kháng khuẩn cao, Khuẩn trang sử dụng vải không dệt, gồm 3 lớp. Bảng 6: Mẫu khẩu trang kháng khuẩn dân dụng bán trên thị trường Nhật Bản 2.3.

Nghiên cứu đánh giá cấu trúc vật liệu tối ưu cho khẩu trang bảo vệ kháng khuẩn dân dụng

000000254500-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Kết cấu khẩu trang kháng khuẩn dân dụng nên dùng kết cấu vật liệu bao gồm + Lớp ngoài: Vải CVC kháng khuẩn + Lớp trong: Vải Rib 1x1 kháng khuẩn Người hướng dẫn khoa học PGS.TS

Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của aminoreductone với các chủng listeria monocytogenes phân lập từ thực phẩm

310174-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: “Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của Aminoreductone với các chủng Listeria monocytogenes phân lập từ thực phẩm.” Tác giả luận văn: TRƯƠNG THU HẰNG Khóa: CNTP – 2014B Người hướng dẫn:. VŨ THU TRANG Từ khóa (Keyword): Phản ứng Maillard, Aminoreductone, Listeria monocytogenes, hoạt tính kháng khuẩn.

Nghiên cứu chiết tách dầu dừa tinh khiến từ dừa tươi và đánh giá khả năng kháng khuẩn của dầu dừa tới một số loại vi khuẩn gây bệnh

310688.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bổ sung tổng quan các phương pháp nghiên cứu đã công bố về khả năng kháng khuẩn của dầu dừa. Bổ sung giá thành dầu dừa trong và ngoài nước. Bổ sung ảnh đĩa petri với các vòng kháng khuẩn của dầu dừa bảo quản ở 3 và 6 tháng. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dầu dừa trên thế giới và Việt Nam. Nguyên lý tách VCO bằng phương pháp ly tâm. Ly tâm. Tách pha bằng ly tâm. Khả năng kháng khuẩn của dầu dừa. 22 1.3.2.Cơ chế kháng khuẩn của dầu dừa.

Nghiên cứu chiết tách dầu dừa tinh khiến từ dừa tươi và đánh giá khả năng kháng khuẩn của dầu dừa tới một số loại vi khuẩn gây bệnh

310688-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thủy phân dầu dừa trong thời gian 14 giờ cho hoạt tính kháng khuẩn cực đại 6,2mm đối với vi khuẩn S. Thủy phân dầu dừa trong thời gian 14 giờ cho hoạt tính vòng kháng khuẩn cực đại 7,1 mm đối với vi khuẩn P. Tại điều kiện bảo quản nhiệt độ phòng, dầu dừa vẫn thể hiện độ bền hoạt tính kháng 2 chủng vi khuẩn S

Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của aminoreductone với các chủng listeria monocytogenes phân lập từ thực phẩm

310174.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn nữa tôi tiến hành đề tài : “Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của Aminoreductone với các chủng Listeria monocytogenes phân lập từ thực phẩm. Trong phạm vi đề tài này, tôi khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của AR trên chủng vi khuẩn gây bệnh : Listeria monocytogenes được phân lập từ các sản phẩm thực phẩm bằng phương pháp xác định vòng kháng khuẩn, xác định nồng độ ức chế tối thiểu, và khả năng diệt khuẩn với nội dung nghiên cứu sau : 1.

Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano lai trên cơ sở hạt nano bạc và nano cacbon định hướng ứng dụng trong kháng khuẩn và cảm biến quang SERS

277277-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhìn chung, vật liệu nano lai Ag-nC thể hiện khả năng kháng khuẩn tốt hơn so với hạt nano bạc và vật liệu nano carbon. Cơ chế kháng khuẩn của hệ vật liệu có sự đóng góp của cả Ag-NPs và vật liệu nano carbon. Mô hình cơ chế kháng khuẩn của vật liệu GO 21 Hình 4.3. Hình 4.12. Mô hình cơ chế kháng khuẩn của vật liệu Ag/GO 4.2.

Nghiên cứu thu nhận peptide có hoạt tính chống tăng huyết áp và kháng khuẩn bằng phương pháp thủy phân protease từ bã nấm men bia

297026.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm và virut [34,36] Luận văn thạc sỹ Công nghệ sinh học Lâm Thị Hải Yến - 2013B 8  Kháng khuẩn Cơ chế : Chúng thực hiện bằng cách kích thích sự tăng trƣởng của vi sinh vật có lợi trong đƣờng ruột có khả năng sinh tổng hợp các axit mạch ngắn (axit lactic, axit acetic) làm ức chế vi khuẩn gây hại, mặt khác hỗ trợ ức chế sự hoạt động của vi khuẩn gây bệnh bằng cách tấn công màng cytoplasmic của vi khuẩn làm phá vỡ liên kết màng hoặc ngăn cản quá trình hấp thu dinh dƣỡng

Nghiên cứu thu nhận peptide có hoạt tính chống tăng huyết áp và kháng khuẩn bằng phương pháp thủy phân protease từ bã nấm men bia

297026-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: Nghiên cứu thu nhận peptide có hoạt tính chống tăng huyết áp và kháng khuẩn bằng phương pháp thủy phân protease từ bã nấm men bia. Đặng Thị Thu - Từ khóa: bã nấm men bia, enzyme protease, peptide có hoạt tính sinh học, thủy phân.