« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu chiết tách dầu dừa tinh khiến từ dừa tươi và đánh giá khả năng kháng khuẩn của dầu dừa tới một số loại vi khuẩn gây bệnh


Tóm tắt Xem thử

- Bổ sung tổng quan các phương pháp nghiên cứu đã công bố về khả năng kháng khuẩn của dầu dừa.
- Bổ sung giá thành dầu dừa trong và ngoài nước.
- Bổ sung ảnh đĩa petri với các vòng kháng khuẩn của dầu dừa bảo quản ở 3 và 6 tháng.
- Tình hình sản xuất và tiêu thụ dầu dừa trên thế giới và Việt Nam.
- Nguyên lý tách VCO bằng phương pháp ly tâm.
- Ly tâm.
- Tách pha bằng ly tâm.
- Khả năng kháng khuẩn của dầu dừa.
- 22 1.3.2.Cơ chế kháng khuẩn của dầu dừa.
- Một số các công trình nghiên cứu đã công bố trên thế giới về khả năng kháng khuẩn của dầu dừa.
- Xác định khả năng thủy phân của dầu dừa bởi enzyme lipase.
- Xác định khả năng ức chế vi khuẩn của dầu dừa.
- Xác định điều kiện bảo quản của dầu dừa đối với độ bền hoạt tính kháng khuẩn.
- Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ đối với hiệu quả tách ly tâm.
- Xác định ảnh hưởng của tốc độ ly tâm tới hiệu quả tách dầu lần 1.
- Xác định ảnh hưởng của tốc độ ly tâm tới hiệu quả tách dầu lần 2.
- Xác định ảnh hưởng của tốc độ ly tâm tới hiệu quả tách dầu lần 3.
- Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dầu dừa tới một số loại vi khuẩn gây bệnh.
- Xác định mức độ thủy phân của dầu dừa bằng enzym lipase.
- Nghiên cứu đánh giá khả năng ức chế của dầu dừa lên sinh trưởng của vi khuẩn Staphylococcus aureus và Pseudomonas aeruginosa.
- Đánh giá khả năng ức chế của dầu dừa lên sinh trưởng của vi khuẩn.
- 51 3.2.2.2.Đánh giá khả năng ức chế của dầu dừa lên sinh trưởng của vi khuẩn.
- 37 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của tốc độ ly tâm tới hiệu quả tách dầu lần 1.
- 38 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của tốc độ ly tâm tới hiệu quả tách dầu lần 2.
- 39 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của tốc độ ly tâm tới hiệu quả tách dầu lần 3.
- Hoạt tính kháng khuẩn của dầu dừa lên sinh trưởng của.
- 11 Hình 1.5: Sản xuất VCO theo công nghệ ly tâm 2 pha.
- 11 Hình 1.6: Ly tâm tách cream dừa và váng sữa dừa.
- 12 Hình 1.7: Công nghệ sản xuất VCO sử dụng hệ thống ly tâm 3 pha.
- 13 Hình 1.8: Hệ thống ly tâm 3 pha.
- Đánh giá được khả năng kháng khuẩn của dầu dừa tới 2 chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus và Pseudomonas aeruginosa.
- Xác định một số thông số công nghệ chiết tách VCO từ sữa dừa + Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ đối với hiệu quả tách ly tâm.
- Xác định mức độ thủy phân của dầu dừa bằng enzyme lipase - Nghiên cứu đánh giá khả năng ức chế của dầu dừa lên sinh trưởng của hai vi khuẩn Staphylococcus aureus và Pseudomonas aeruginosa.
- 4 - Nghiên cứu thời gian bảo quản của dầu dừa đối với hoạt tính kháng khuẩn của hai vi khuẩn Staphylococcus aureus và Pseudomonas aeruginosa.
- Hàm lượng lipít (chất béo) trong cơm dừa chiếm tỷ lệ khá cao nên cơm dừa được sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất dầu dừa.
- Cơm dừa nạo sấy - Sữa dừa - Bột sữa dừa 6 - Dầu dừa (CO, VCO.
- Phương pháp ly tâm không gia nhiệt: Việc tách VCO được thực hiện trên hệ thống ly tâm siêu tốc vòng/phút).
- Hệ thống gồm 03 thiết bị ly tâm nối tiếp nhau liên hoàn để tách dầu dừa từ sữa dừa.
- Công ngh sản xuất VCO qui mô công nghip ở Phi-líp-pin Để thu nhận dầu dừa từ cùi dừa ướt qui mô công nghiệp cần phải có hệ thống ly tâm.
- Hiện nay có 2 kiểu ly tâm khác nhau: ly tâm 2 pha (lỏng-lỏng) và ly tâm 3 pha (lỏng-lỏng-rắn).
- Quá trình ly tâm 2 pha Hình 1.5: Sản xuất VCO theo công ngh ly tâm 2 pha [16].
- Mức đầu tư cho hệ thống ly tâm 3 pha khá cao, thiết bị tối thiểu hiện nay đang được sử dụng trên qui mô công nghiệp có khả năng sản xuất 800 lít/giờ (tương đương khoảng 3500 quả/giờ).
- 13 Hình 1.7: Công ngh sản xuất VCO sử dụng h thng ly tâm 3 pha [16].
- Hình 1.8: H thng ly tâm 3 pha 1.1.2.2.
- Hiện nay trên thị trường Việt Nam có 03 loại dầu dừa.
- Hiện nay có rất nhiều công ty sản xuất và thương mại hóa sản phẩm dầu dừa tinh khiết.
- Nguyên lý tách VCO bằng phương php ly tâm 1.1.3.1.
- Tách pha bằng ly tâm Quá trình ly tâm có cùng nguồn gốc với quá trình lắng.
- tốc độ vòng (rad/s) Nếu chia Vc cho Vgthì được tỷ lệ giữa tốc độ ly tâm với tôc độ lắng trọng lực, kết quả bằng: cg = 2.
- 0,1047 x rad/s và tỷ lệ giữa tốc độ ly tâm với tốc độ lắng trọng lực trong trường hợp này là cg = 2.
- Các axít béo mạch trung bình trong dầu dừa chiếm khoảng 64%, trong đó axít lauric (C12) là thành phần chủ yếu chiếm tỷ lệ cao từ 47-53% tùy thuộc vào từng giống dừa [25].
- Nghiên cứu chỉ ra rằng thành phần chính có khả năng kháng khuẩn của dầu dừa là axít lauric, đặc biệt là tồn tại dưới dạng monoglycerides (monolaurin) [21].
- Tuy nhiên, axít lauric trong dầu dừa lại tồn tại dưới dạng triglycerides.
- Do đó, khả năng kháng khuẩn của dầu dừa còn phụ thuộc vào tỷ lệ chuyển hóa thành monolaurin.
- Một trong những nhược điểm của dầu dừa là độ tan kém.
- Hoạt tính kháng khuẩn của dầu dừa và dầu cọ tương đương nhau và ở mức thấp.
- Khi tăng nồng độ dầu dừa thủy phân và dầu cọ thủy phân thì hoạt tính kháng khuẩn cũng tăng theo.
- Đề tài áp dụng qui trình ly tâm 3 pha tốc độ cao để tách chiết và thu nhận VCO.
- Thời gian ly tâm 15 phút - Xác định tốc độ ly tâm tới hiệu quả tách dầu lần 2 + Lấy 10 lít dầu đã được tách ở lần 1 cho 1 lần thí nghiệm.
- 31 + Tốc độ ly tâm khảo sát ở 12.000vòng/phút , 15.000vòng/phút, 18.000vòng/phút, 21.000vòng/phút và 24.000 vòng/phút.
- Xác định tốc độ ly tâm thích hợp thông qua đánh giá các chỉ số: Tỷ lệ thu hồi pha dầu Yo.
- Thời gian ly tâm 25 phút - Xác định tốc độ ly tâm tới hiệu quả tách dầu lần 3 + Lấy 10 lít dầu đã được tách ở lần 2 + Tốc độ ly tâm khảo sát ở 12.000vòng/phút , 15.000vòng/phút, 18.000vòng/phút, 21.000vòng/phút và 24.000 vòng/phút.
- Thời gian ly tâm 35 phút + Thông số đánh giá tỷ lệ nước trong dầu (độ ẩm) được coi là quan trọng nhất - Các thí nghiệm được nhắc lại 3 lần 2.3.2.
- Bổ sung 100l HCl, lắc kĩ và phân lớp bằng ly tâm 3000 vòng/phút.
- Xc định ảnh hưởng ca nhit độ đi vi hiu quả tách ly tâm Kết quả xác định ảnh hưởng của nhiệt độ đối với hiệu quả tách ly tâm được thể hiện ở bảng 3.1.
- Bảng 3.1: Ảnh hưởng ca nhit độ đi vi hiu suất tách ly tâm Chỉ tiêu Nhit độ sữa da lúc ly tâm (oC Tỷ lệ thu hồi pha dầu Yo.
- Xc định ảnh hưởng ca tc độ ly tâm ti hiu quả tách du ln 1 Kết quả xác định ảnh hưởng của tốc độ ly tâm tới hiệu quả tách dầu lần 1 được thể hiện ở bảng 3.2 38 Bảng 3.2: Ảnh hưởng ca tc độ ly tâm ti hiu quả tách du ln 1 Chỉ tiêu Tc độ quay ly tâm (vòng/phút Tỷ lệ thu hồi pha dầu Yo.
- Tỷ lệ thu hồi pha lỏng nhẹ (dầu) tăng lên theo chiều tăng của tốc độ ly tâm.
- Vì vậy tốc độ ly tâm tới hiệu quả tách dầu lần 1 thích hợp là 15.000 vòng/phút.
- Xc định ảnh hưởng ca tc độ ly tâm ti hiu quả tách du ln 2 Kết quả xác định ảnh hưởng của tốc độ ly tâm tới hiệu quả tách dầu lần 2 được thể hiện ở bảng 3.3 39 Bảng 3.3: Ảnh hưởng ca tc độ ly tâm ti hiu quả tách du ln 2 Chỉ tiêu Tc độ quay ly tâm (vòng/phút Tỷ lệ thu hồi pha dầu Yo.
- Mặt khác, có thể thấy rằng tốc độ quay ly tâm càng cao thì hiệu suất thu hồi dầu càng cao.
- Chính vì vậy tốc độ ly tâm tới hiệu quả tách dầu lần 2 thích hợp là 21.000 vòng/phút.
- Xc định ảnh hưởng ca tc độ ly tâm ti hiu quả tách du ln 3 Kết quả xác định ảnh hưởng của tốc độ ly tâm tới hiệu quả tách dầu lần 3 được thể hiện ở bảng 3.4 Bảng 3.4: Ảnh hưởng ca tc độ ly tâm ti hiu quả tách du ln 3 Chỉ tiêu.
- Tc độ quay ly tâm (vòng/phút Tỷ lệ thu hồi dầu Yo.
- Như vậy sau đợt ly tâm tách pha thứ 3, tỷ lệ nước trong pha dầu (độ ẩm) của VCO đã được giảm xuống còn 0,08%, dưới mức tiêu chuẩn của APCC.
- Với lực tách của máy ly tâm ở tốc độ 24.000 vòng/phút, thu hồi dầu được đến 99,92%, phần nước thải đi rất nhỏ.
- Vậy nên chọn tốc độ ly tâm tới hiệu quả tách dầu lần 2 thích hợp là 24.000 vòng/phút.
- Ly tâm 1.
- Tốc độ quay của máy ly tâm là 15.000 vòng/phút - Nhiệt độ dịch sữa trước khi đưa vào ly tâm 45oC, thời gian 15 phút - Tỷ lệ thu hồi pha dầu Yo.
- đạt 14,73% so với dịch sữa dừa * Ly tâm 2.
- Tốc độ quay của máy ly tâm là 21.000 vòng/phút, thời gian 25 phút - Tỷ lệ thu hồi pha dầu Yo.
- đạt 97,03% so với dầu ở ly tâm 1 * Ly tâm 3.
- Tốc độ quay của máy ly tâm là 24.000 vòng/phút, thời gian 35 phút - Tỷ lệ thu hồi pha dầu Yo.
- Hiện nay ở Việt Nam chưa có tiêu chuẩn (TCVN) cụ thể nào đánh giá chất lượng cho dầu dừa tinh khiết.
- Tiêu chuẩn của hiệp hội dừa áp dụng cho dầu dừa tinh khiết (APCC STANDARDS FOR VIRGIN COCONUT OIL.
- Trong các axít béo có trong dầu dừa tinh khiết thì axít Caproic (C6) chiếm tỷ lệ thấp nhất từ không phát hiện (KPH) đến 0,4%.
- Mẫu VCO xuất hiện vòng kháng khuẩn nhưng rất nhỏ chứng tỏ dầu dừa khi chưa thủy phân có hoạt tính kháng Staphylococcus aureus không cao.
- Vậy nên chọn mẫu dầu dừa tinh khiết thủy phân ở 14 giờ đối với vi khuẩn Staphylococcus aureus.
- Vì vậy chọn mẫu dầu dừa tinh khiết thủy phân ở 14 giờ đối với vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa.
- Đã xây dựng qui trình công nghệ chiết tách dầu dừa tinh khiết từ dừa tươi (phụ lục.
- Xác định được các thông số kỹ thuật cho quá trình ly tâm.
- Nhiệt độ đối với hiệu quả tách ly tâm: 45oC, thời gian ly tâm 10 phút.
- Tốc độ ly tâm tới hiệu quả tách dầu lần 1: 15.000 vòng/phút, thời gian ly tâm 15 phút.
- Tốc độ ly tâm tới hiệu quả tách dầu lần 2: 21.000 vòng/phút, thời gian ly tâm 25 phút.
- Tốc độ ly tâm tới hiệu quả tách dầu lần 3: 25.000 vòng/phút, thời gian ly tâm 35 phút.
- Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dầu dừa tới 2 chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus và Pseudomonas aeruginosa - Xác định được thời gian thủy phân tối ưu của dầu dừa là 14 giờ, tại nhiệt độ 550C với trị số axít béo đạt 124,664 mg KOH/g VCOH.
- Nghiên cứu ứng dụng đa dạng hóa sản phẩm từ dầu dừa tinh khiết 2.
- Tốc độ quay của máy ly tâm là 15.000 vòng/phút, thời gian ly tâm 15 phút - Nhiệt độ dịch sữa trước khi đưa vào ly tâm 45oC - Tỷ lệ thu hồi pha dầu Yo.
- Tốc độ quay của máy ly tâm là 21.000 vòng/phút, thời gian ly tâm 25 phút - Tỷ lệ thu hồi pha dầu Yo.
- Tốc độ quay của máy ly tâm là 24.000 vòng/phút, thời gian ly tâm 35 phút - Tỷ lệ thu hồi pha dầu Yo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt