« Home « Kết quả tìm kiếm

Khả năng kháng khuẩn của dầu dừa


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Khả năng kháng khuẩn của dầu dừa"

Nghiên cứu chiết tách dầu dừa tinh khiến từ dừa tươi và đánh giá khả năng kháng khuẩn của dầu dừa tới một số loại vi khuẩn gây bệnh

310688.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bổ sung tổng quan các phương pháp nghiên cứu đã công bố về khả năng kháng khuẩn của dầu dừa. Bổ sung giá thành dầu dừa trong và ngoài nước. Bổ sung ảnh đĩa petri với các vòng kháng khuẩn của dầu dừa bảo quản ở 3 và 6 tháng. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dầu dừa trên thế giới và Việt Nam. Nguyên lý tách VCO bằng phương pháp ly tâm. Ly tâm. Tách pha bằng ly tâm. Khả năng kháng khuẩn của dầu dừa. 22 1.3.2.Cơ chế kháng khuẩn của dầu dừa.

Nghiên cứu chiết tách dầu dừa tinh khiến từ dừa tươi và đánh giá khả năng kháng khuẩn của dầu dừa tới một số loại vi khuẩn gây bệnh

310688-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phương pháp xác định độ ẩm - Phương pháp xác định tỷ lệ thu hồi dầu - Phương pháp hóa lý và hóa học xác định các thành phần của VCO - Phương pháp vi sinh xác định khả năng kháng khuẩn của dầu dừa e, Kết luận Với những kết quả thu được trong quá trình thực hiện đề tài, em xin đưa ra một số kết luận sau.

Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của aminoreductone với các chủng listeria monocytogenes phân lập từ thực phẩm

310174-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

So sánh khả năng diệt Listeria monocytogenes của AR trong môi trường nuôi cấy và môi trường thực phẩm Tôi đã tiến hành thử nghiệm khả năng kháng Listeria Monocytogenes của Aminoreductone với bước đầu khi khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn của AR với phương pháp khuyếch tán đĩa thạch thì thu được đường kính kháng khuẩn từ 18-23cm . Sau đó tôi tiến hành định lượng nồng độ ức chế tối thiểu của AR với vi khuẩn kết quả cuối cùng cho thấy nồng độ dao động từ 10-20mM.

Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của aminoreductone với các chủng listeria monocytogenes phân lập từ thực phẩm

310174.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn nữa tôi tiến hành đề tài : “Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của Aminoreductone với các chủng Listeria monocytogenes phân lập từ thực phẩm. Trong phạm vi đề tài này, tôi khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của AR trên chủng vi khuẩn gây bệnh : Listeria monocytogenes được phân lập từ các sản phẩm thực phẩm bằng phương pháp xác định vòng kháng khuẩn, xác định nồng độ ức chế tối thiểu, và khả năng diệt khuẩn với nội dung nghiên cứu sau : 1.

Nghiên cứu khảo sát khả năng sử dụng một số loại dầu thực vật như chất kháng khuẩn trong hoàn tất chức năng kháng khuẩn cho vải

310210.pdf

dlib.hust.edu.vn

3.2 Kết quả đánh giá sự thay đổi màu sắc của vải do tinh dầu. 63 3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ tinh dầu đến khả năng kháng khuẩn của vải. 64 3.3.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ tinh dầu đến khả năng kháng khuẩn của vải xử lý bằng tinh dầu Quế và tinh dầu Sả. 64 3.3.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ tinh dầu đến khả năng kháng khuẩn của vải xử lý bằng tinh dầu Bạc hà và tinh dầu Hương nhu. 11 Bảng 2.1: Mã hóa các loại tinh dầu sử dụng. 39 Bảng 2.3: Ký hiệu các loại

Nghiên cứu khảo sát khả năng sử dụng một số loại dầu thực vật như chất kháng khuẩn trong hoàn tất chức năng kháng khuẩn cho vải

310210-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục tiêu: Nghiên cứu khảo sát khả năng sử dụng một số loại dầu thực vật như chất kháng khuẩn trong hoàn tất chức năng kháng khuẩn cho vải. Đối tượng nghiên cứu: Một số loại tinh dầu thiên nhiên và vải không dệt. Nghiên cứu khảo sát khả năng sử dụng một số loại dầu thực vật như chất kháng khuẩn trong hoàn tất chức năng kháng khuẩn cho vải : Nghiên cứu sử dụng 12 loại tinh dầu của Rumani và Việt Nam để ngâm tẩm cho vải không dệt, kết quả.

Sử dụng hạt nano từ tính mang thuốc để tăng cường khả năng ức chế vi khuẩn của thuốc kháng sinh Chloramphenicol

tainguyenso.vnu.edu.vn

Phổ hồng ngoại biến ñổi Fourier có ñược từ máy ño Nicolet Impact 410 cho biết liên kết của chất hoạt hóa bề mặt lên bề mặt hạt nano từ tính.. Hạt nano chứa thuốc NP-Cm hòa tan trong nước ñược nhỏ vào những lỗ ñược ñục sẵn. Bằng cách ño ñường kính vòng tròn ức chế sinh trưởng của vi khuẩn xung quanh lỗ thử ta có thể xác ñịnh ñược khả năng kháng khuẩn của thuốc kháng sinh ñược mang bởi hạt nano và so sánh với thuốc kháng sinh ñối chứng không có hạt nano.

Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải bông sử dụng cho may mặc

139997.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tiếp tục nghiên cứu để khẳng định khả năng kháng khuẩn của vải bông xử lý bằng chitosan với các loại vi khuẩn khác

Nghiên cứu chế tạo nhựa kháng khuẩn ứng dụng làm vật liệu đựng thực phẩm và thuốc chữa bệnh

311393.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thông số công nghệ của quá trình chế tạo hạt nhựa kháng khuẩn. Sơ đồ quy trình công nghệ chế tạo hạt nhựa kháng khuẩn. Ứng dụng trong bảo quản thực phẩm và dược phẩm. Trong bảo quản thực phẩm. Nghiên cứu chế tạo vật liệu kháng khuẩn. Khả năng kháng khuẩn của màng PE chứa anhydrit benzoic. Khả năng kháng khuẩn. Thời hạn kháng khuẩn. Khả năng kháng khuẩn của màng PE chứa nisin. Khả năng kháng khuẩn của màng PE chứa zeolit bạc. Nghiên cứu chế tạo Ag-zeolit. Tính chất sản phẩm hạt nhựa kháng khuẩn.

Nghiên cứu chế tạo nhựa kháng khuẩn ứng dụng làm vật liệu đựng thực phẩm và thuốc chữa bệnh

311393-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu chế tạo và khả năng kháng khuẩn của màng PE chứa nisin. Nghiên cứu chế tạo và khả năng kháng khuẩn của màng PE chứa zeolite bạc. Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo hạt nhựa kháng khuẩn 2.1. Nghiên cứu lựa chọn tổ hợp nhựa nền 2.2. Thông số công nghệ của quá trình chế tạo hạt nhựa kháng khuẩn 2.3. Nghiên cứu khả năng tương hợp của hạt nhựa kháng khuẩn với PE, PP 3/. Quy trình công nghệ chế tạo hộp đựng thực phẩm và lọ bảo quản dược phẩm.

Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải bông sử dụng cho may mặc

139997-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các tính chất tiện nghi sinh lý nhiệt, tính chất bề mặt và khả năng kháng nhàu của vải bông xử lý kháng khuẩn bằng chitosan tốt hơn vải bông xử lý kháng khuẩn bằng hai chế phẩm là triclosan và amoni bậc bốn.

Nghiên cứu sử dụng chitosan Việt Nam như chất kháng khuẩn cho vải bông

277177.pdf

dlib.hust.edu.vn

3.2.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng phân tử và nồng độ sử dụng của chitosan tới khả năng diệt khuẩn của vải bông. 86 3.2.1.1 Ảnh hưởng của khối lượng phân tử chitosan tới khả năng diệt khuẩn của vải bông. 87 3.2.1.2 Ảnh hưởng của nồng độ sử dụng của chitosan tới khả năng diệt khuẩn của vải bông. 89 3.2.2 Ảnh hƣởng của khối lƣợng phân tử chitosan tới độ bền kháng khuẩn của vải bông đƣợc xử lý bằng chitosan. 91 3.2.2.1 Ảnh hưởng của khối lượng phân tử chitosan tới khả năng diệt khuẩn

Nghiên cứu sử dụng chitosan Việt Nam như chất kháng khuẩn cho vải bông

277177-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đã đánh giá được ảnh hưởng của MW và nồng độ sử dụng của chitosan Việt Nam sản xuất theo quy mô công nghiệp và sau cắt mạch từ chúng đến khả năng diệt khuẩn cũng như độ bền kháng khuẩn của vải bông sau xử lý kháng khuẩn. Đã đánh giá được ảnh hưởng của 2 chất liên kết ngang (CA và Arkofix NET) và khối lượng phân tử của chitosan (187 và 2,6 kDa) tới khả năng diệt khuẩn, độ bền kháng khuẩn và các tính chất cơ lý của vải bông sau xử lý.

Nghiên cứu xử lý hoàn tất kháng khuẩn hồ mềm cho vải PE/CO

000000223584.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phương pháp kiểm tra tác dụng kháng khuẩn của vải, sợi và polymer Bảng 1.4 Đánh giá và so sánh giữa các loại nhũ tương silicon Bảng 1.5 So sánh độ mềm giữa các loại chất làm mềm Bảng 1.6 So sánh khả năng dễ ủi giữa hai loại nhũ tương Bảng 1.7 So sánh khả năng chống nhàu giữa hai loại nhũ tương Bảng 1.8 So sánh khả năng hồi nhàu giữa hai loại nhũ tương Bảng 1.9 So sánh khả năng thấm hút nước giữa hai loại nhũ tương Biểu đồ 2.1 Mối quan hệ giữa mật độ OD & số vi khuẩn Biểu đồ 2.2 Mối quan hệ giữa

Nghiên cứu đánh giá cấu trúc vật liệu tối ưu cho khẩu trang bảo vệ kháng khuẩn dân dụng

000000254500.pdf

dlib.hust.edu.vn

Là khẩu trang kháng khuẩn dân dụng không thể là sản phẩm dùng một lần như khẩu trang y tế. Tuy nhiên khẩu trang cũng phải đảm bảo khả năng hô hấp của con người trong quá trình sử dụng nó. Tính bảo vệ của khẩu trang được đánh giá thông qua khả năng ngăn cản vi khuẩn truyền qua trong quá trình sử dụng. Vậy nên tính bảo vệ của khẩu trang được đánh giá thông qua khả năng chống thẩm thấu vi khuẩn của kết cấu khẩu trang trong một thời gian nhất định.

Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano lai trên cơ sở hạt nano bạc và nano cacbon định hướng ứng dụng trong kháng khuẩn và cảm biến quang SERS

277277-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đánh giá khả năng ứng dụng của vật liệu nano lai trong diệt khuẩn và cảm biến quang SERS 4.1. Thử nghiệm ứng dụng vật liệu nano lai trong diệt khuẩn 4.1.1. Kết quả cho thấy vật liệu lai Ag/GO có khả năng ức chế vi khuẩn tốt. aureus Các kết quả tính toán bán kính vòng vô khuẩn đã chỉ ra vật liệu lai có khả năng kháng khuẩn tốt hơn so với hạt nano bạc (Hình 4.4).

Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu một số loại rau gia vị Việt Nam.

000000272558-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khả năng kháng vi khuẩn tăng khi lượng tinh dầu sử dụng tăng lên. Tinh dầu rau mùi thể hiện khả năng ức chế với 3 chủng vi khuẩn thử nghiệm : E.Coli, Bacillus cereus, Bacillus subtilis. Tinh dầu mùi thể hiện hoạt tính cao nhất với chủng Bacillus subtilis và thấp nhất với chủng E. Khi tăng lượng tinh dầu nhỏ vào đĩa giấy thì tính kháng khuẩn của tinh dầu tăng lên.

Chế tạo vật liệu tổ hợp hạt nano bạc trên nền than hoạt tính và khả năng ứng dụng

000000255270.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong khi đó than hoạt tính, một sản phẩm phổ biến của rác thải nông nghiệp như sọ dừa, than tre, đã được sử dụng rộng rãi. Do thực tế than hoạt tính có diện tích bề mặt lớn, khả năng hấp phụ cao, không gây ô nhiễm môi trường khi thải loại và được dùng nhiều trong đời sống như là làm khẩu trang chống độc, dùng trong các sản phẩm lọc nước [13-14. Than hoạt tính có khả năng kháng khuẩn sau khi được tẩm với bạc hoặc các ôxit kim loại.

Nghiên cứu tổng hợp axit alkyl hydroxamic từ dầu dừa nhằm ứng dụng làm phụ gia cho thuốc tuyển quặng apatit

297817-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích nghiên cứu của luận văn Tìm được các điều kiện công nghệ tối ưu để tổng hợp chất phụ gia hoạt động bề mặt là axit alkyl hydroxamic từ các acid béo có trong dầu dừa với hydroxylamin với mạch hydrocacbon chủ yếu C12 và nghiên cứu khả năng ứng dụng của sản phẩm làm phụ gia cho thuốc tuyển quặng apatit loại II khu vực trung tâm, Lào Cai c.

Nghiên cứu ảnh hưởng của tổng hợp nhiên liệu diesel pha dầu dừa tới đặc tính làm việc của động cơ diesel

000000273224.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các dạng nhiên liệu diesel sinh học rất phù hợp sử dụng cho các phương tiện vận tải và có khả năng tái tạo cao. Trong số này, dầu thực vật như dầu cọ hay dầu dừa được sử dụng khá rộng rãi do sự sẵn có và tính thích hợp trong sử dụng với động cơ. Đặc biệt dừa là loại thực vật phổ biến ở Việt Nam, nhất là khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nên sử dụng được diesel sinh học nguồn gốc dầu dừa pha trộn với diesel gốc khoáng với tỷ lệ nhất định trên động cơ giúp giải quyết được các vấn đề tồn tại trên.