« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu khảo sát khả năng sử dụng một số loại dầu thực vật như chất kháng khuẩn trong hoàn tất chức năng kháng khuẩn cho vải


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn đã thực hiện một phần nội dung của các đề tài: Nghiên cứu sử dụng tinh dầu tự nhiên làm chất kháng khuẩn cho vật liệu dệt, mã số T2015-232, tác giả xin cảm ơn chủ nhiệm đề tài đã tạo điều kiện cho tác giả được thực hiện luận văn trong khuôn khổ của đề tài.
- Sử dụng tinh dầu để tạo tính năng kháng khuẩn cho vải.
- 17 1.3.1 Giới thiệu chung về tinh dầu thiên nhiên.
- Thành phần cấu tạo của tinh dầu [3.
- 18 1.3.1.3 Tính chất của tinh dầu [3.
- Tính kháng khuẩn của tinh dầu [3.
- 19 1.3.1.5 Đặc tính chung và phân loại tinh dầu [8.
- 20 1.3.1.6 Giới thiệu một số loại tinh dầu thiên nhiên[46.
- 24 1.3.1.8 Kỹ thuật khai thác tinh dầu [8.
- 25 1.3.1.9 Một số qui trình sản xuất tinh dầu [8.
- 30 1.3.2 Ứng dụng của tinh dầu[7.
- 32 1.3.3 Sử dụng tinh dầu để tạo tính năng kháng khuẩn cho vải.
- 37 2.2.1 Tinh dầu thiên nhiên.
- 41 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ tinh dầu sử dụng đến khả năng kháng khuẩn của vải.
- 44 2.4.1 Phương pháp đưa tinh dầu lên vải.
- 56 3.2 Kết quả đánh giá sự thay đổi màu sắc của vải do tinh dầu.
- 63 3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ tinh dầu đến khả năng kháng khuẩn của vải.
- 64 3.3.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ tinh dầu đến khả năng kháng khuẩn của vải xử lý bằng tinh dầu Quế và tinh dầu Sả.
- 64 3.3.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ tinh dầu đến khả năng kháng khuẩn của vải xử lý bằng tinh dầu Bạc hà và tinh dầu Hương nhu.
- 11 Bảng 2.1: Mã hóa các loại tinh dầu sử dụng.
- 39 Bảng 2.3: Ký hiệu các loại tinh dầu và vi khuẩn sử dụng trong nghiên cứu 42 Bảng 2.4 : Ký hiệu nồng độ tinh dầu của mẫu số 9 (tinh dầu Quế), mẫu số 10 (tinh dầu Sả) và hai loại vi khuẩn sử dụng.
- 43 Bảng 2.5: Ký hiệu nồng độ tinh dầu của mẫu số 11 (tinh dầu Bạc hà), 12 (tinh dầu Hương nhu) và vi khuẩn sử dụng.
- 47 Bảng 3.1: Hình ảnh khả năng kháng khuẩn của vải được xử lý bằng các loại tinh dầu.
- 61 Bảng 3.3: Sự thay đổi màu sắc của vải xử lý bằng tinh dầu.
- 63 Bảng 3.4: Hình ảnh khả năng kháng khuẩn của các mẫu vải xử lý bằng tinh dầu của tinh dầu Quế (mẫu số 9) và tinh dầu Sả (mẫu số 10.
- 67 Bảng 3.6: Hình ảnh khả năng kháng khuẩn của các mẫu vải xử lý bằng tinh dầu Bạc hà (mẫu số 11) và tinh dầu Hương nhu (mẫu số 12.
- 16 Hình 1.10: Tinh dầu đinh hương.
- 22 Hình 1.11: Tinh dầu chanh.
- 23 Hình 1.12: Qui trình công nghệ chưng cất tinh dầu [8.
- 28 Hình 1.13: Qui trình trích ly tinh dầu [8.
- 30 Hình 1.15: Qui trình sản xuất tinh dầu Quế.
- 31 Hình 1.16: Tinh dầu tự nhiên có nhiều tác dụng trong chăm sóc sức khoẻ và làm đẹp.
- 33 Hình 2.1: Ảnh dung dịch của một số loại tinh dầu thiên nhiên.
- Việt Nam là một nước có hệ thực vật rất đa dạng trong đó có nhiều thực vật chứa tinh dầu có nhiều tính chất quí.
- Hiện nay, một số loại thực vật này đã được nghiên cứu chiết xuất và sản xuất đại trà ở qui mô công nghiệp, được thương mại hóa với giá thành phù hợp như tinh dầu: Hương nhu, Quế, Hồi, Sả, Bạc hà.
- Các loại tinh dầu này ngoài hương thơm đặc biệt còn có nhiều tính chất quí báu trong đó có cả tính kháng khuẩn.
- Việc sử dụng thành công tinh dầu tự nhiên của Việt Nam như chất kháng khuẩn cho vật liệu dệt sẽ cho phép tạo ra một loại vật liệu dệt kháng khuẩn vừa đáp ứng yêu cầu kháng khuẩn vừa đáp ứng yêu cầu sinh thái của sản phẩm, rất phù hợp sử dụng cho các mục đích có tiếp xúc trực tiếp với con người.
- Nếu có thể phát triền được với qui mô lớn còn là động lực giúp cho ngành nông nghiệp và ngành chiết xuất tinh dầu phát triển.
- Vì vậy, việc tìm ra được các loại tinh dầu có tính kháng khuẩn đối với một số vi khuẩn thông dụng sẽ cho phép tạo ra được các sản phẩm dệt kháng khuẩn bằng loại tinh dầu thực vật với hiệu suất cao.
- Hàm lượng tinh dầu sử dụng tối ưu cũng là một vấn đề cần phải giải quyết.
- Mặc dù có nhiều ưu điểm kể trên, nhưng tinh dầu thực vật lại là một chất rất dễ bay hơi ngay tại nhiệt độ thường.
- Đề tài được triển khai gồm những phần sau: Chương 1: Tổng quan về các vấn đề - Nhu cầu về sản phẩm dệt may kháng khuẩn dân dụng và chuyên dụng - Các chất kháng khuẩn dùng để tạo tính năng kháng khuẩn cho vải - Sử dụng tinh dầu để tạo tính năng kháng khuẩn cho vải Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Nghiên cứu khảo sát khả năng sử dụng một số loại dầu thực vật như chất kháng khuẩn trong hoàn tất chức năng kháng khuẩn cho vải - Đánh giá sự thay đổi màu sắc của vải do tinh dầu - Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ tinh dầu sử dụng đến khả năng kháng khuẩn của vải Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa Trang 3 Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận - Kết quả Nghiên cứu khảo sát khả năng sử dụng một số loại dầu thực vật như chất kháng khuẩn trong hoàn tất chức năng kháng khuẩn cho vải - Kết quả đánh giá sự thay đổi màu sắc của vải do tinh dầu - Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ tinh dầu đến khả năng kháng khuẩn của vải.
- Sử dụng tinh dầu để tạo tính năng kháng khuẩn cho vải 1.3.1 Giới thiệu chung về tinh dầu thiên nhiên 1.3.1.1 Khái niệm [3] Tinh dầu thuộc nhóm chất izoprenoit, là sản phẩm trao đổi chất bậc hai.
- Tinh dầu rất ít tan trong nước và hòa tan nhiều trong rượu đậm đặc.
- Dưới tác dụng của oxy một phần của tinh dầu chủ yếu là các hợp chất không no bị oxy hóa và có thể tạo thành terpenoids.
- Nói chung mùi thơm của tinh dầu chủ yếu là do este, aldehit, xeton, và những chất hữu cơ khác quyết định.
- Về bản chất hóa học tinh dầu thường là hỗn hợp các chức khác nhau: hydrocarbon, rượu, phenol, aldehit, acid, este.
- Tuy Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa Trang 18 nhiên quan trọng và thường gặp hơn cả trong thành phần của tinh dầu là terpen và các dẫn xuất chứa oxy của terpen.
- Thành phần cấu tạo của tinh dầu [3] Về thành phần cấu tạo của tinh dầu khá phức tạp, có thể chia thành 4 nhóm chính.
- Các dẫn chất của monoterpen - Các dẫn chất của sesquiterpen - Các dẫn chất có nhân thơm - Các hợp chất có chứa N và S 1.3.1.3 Tính chất của tinh dầu [3.
- Mùi : Đa số có mùi thơm dễ chịu đặc trưng của từng loại tinh dầu, một số tinh dầu có mùi hắc, khó chịu (tinh dầu giun.
- Vị : Phần lớn các loại tinh dầu có vị cay, một số có vị ngọt : Tinh dầu Quế, tinh dầu hồi.
- Tinh dầu dễ bay hơi, ngay cả ở nhiệt độ thường.
- Tỷ trọng : Đa số tinh dầu có tỷ trọng nhỏ hơn 1.
- Một số tinh dầu có tỷ trọng lớn hơn 1: Tinh dầu Quế, đinh hương, Hương nhu.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa Trang 19 Tỷ lệ thành phần chính (aldehyd cinnamic, eugenol) quyết định tỷ trọng tinh dầu.
- Nếu hàm lượng các thành phần chính thấp, những tinh dầu này có thể trở thành nhẹ hơn nước.
- Tính kháng khuẩn của tinh dầu [3] Terpenenes và terpenoid có hoạt tính kháng khuẩn đối với nấm, virus và động vật nguyên sinh.
- Năm 1977, có nghiên cứu cho rằng 60% các dẫn xuất của tinh dầu có khả năng ức chế nấm, trong khi khoảng 30% ức chế được vi khuẩn.
- Các nhà khoa học thực phẩm cũng đã tìm thấy các terpenoid hiện diện trong các loại tinh dầu thực vật có ích trong việc kiểm soát Listeria monocytogenes.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa Trang Đặc tính chung và phân loại tinh dầu [8.
- Đặc tính: Nguyên liệu tinh dầu là các loại thực vật có chứa tinh dầu.
- Trong thực vật, tinh dầu có thể ở hoa, lá, rễ, thân, củ...Có một số thực vật trong mọi bộ phận của cây đều có chứa tinh dầu.
- Để khai thác chúng trong công nghiệp, người ta sử dụng bộ phận nào trong cây có chứa nhiều tinh dầu nhất và tinh dầu có chất lượng cao nhất.
- Hàm lượng tinh dầu trong thực vật thường không lớn lắm, có loại chứa 15 % và có loại chỉ vài phần nghìn.
- Những nguyên liệu chứa tinh dầu ít thường quí và đắt tiền (tinh dầu hoa hồng.
- Ví dụ: mùi của tinh dầu hoa hồng là mùi của phenyl etilic (cấu tử chính), mùi của tinh dầu hoa nhài là mùi của jasmin, mùi của tinh dầu chanh là mùi của limonen (chiếm khoảng 90% trong tinh dầu chanh).
- Có một vài tinh dầu có khối lượng riêng lớn hơn nước như tinh dầu Quế, tinh dầu đinh hương.
- Vì những lý do trên người ta thường dùng phương pháp chưng cất để tách tinh dầu.
- Người ta phân loại nguyên liệu chứa tinh dầu ra thành các loại như sau.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa Trang Giới thiệu một số loại tinh dầu thiên nhiên[46] 1.
- Tinh dầu trà Dầu cây trà là chất kháng khuẩn rất mạnh.
- 2.Tinh dầu tràm trà Là một trong những loại tinh dầu chống virus tốt nhất, tràm trà cũng được biết đến rộng rãi với tác dụng kháng nấm, kháng khuẩn, ký sinh trùng.
- Ngoài ra, tinh dầu tràm trà còn có tác dụng tái sinh mô và tế bào thần kinh.
- Tinh dầu Helichrysum– Cúc La Mã Tinh dầu cúc La Mã có tác dụng chống virus rất mạnh, cũng như tác dụng kháng khuẩn, chống co thắt.
- Tinh dầu Cúc La Mã rất an toàn, kể cả với những người có da nhạy cảm.
- Melissa (Lemon Balm) tinh dầu Sả tây Tinh dầu Sả tây cũng có tác dụng kháng khuẩn, chống dị ứng.
- Tinh dầu hoa Oải hương Loại tinh dầu này được sử dụng như chất khử trùng, kháng khuẩn và kháng nấm.
- Mặt khác, tinh dầu Oải hương cũng được sử dụng để ngăn côn trùng vào nhà, rất thích hợp sử dụng trong phòng ngủ với mùi hương êm dịu, thơm mát.
- Tinh dầu Bạc hà Ý (kinh giới) Loại tinh dầu này có tính kháng và sát trùng, đặc biệt là khả năng kháng nấm rất mạnh.
- Do đó, người ta thường sử dụng tinh dầu Bạc hà Ý làm các chất tẩy rửa và lau sàn nhà bếp.
- Tinh dầu đinh hương Tinh dầu đinh hương có đặc tính kháng vi rút, kháng nấm và khử trùng đặc biệt hiệu quả.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa Trang 22 Hình 1.10: Tinh dầu đinh hương 8.
- Tinh dầu Bạc hà Tinh dầu Bạc hà là một trong những loại tinh dầu kháng virus, nó cũng kháng khuẩn, chống co thắt, sát khuẩn, chống viêm và nhiều hơn nữa.
- Đây là loại tinh dầu thiên nhiên tuyệt vời để ngăn chặn bọ chét từ các vật nuôi trong nhà như chó, mèo.
- Tinh dầu bưởi Dầu bưởi là chất khử trùng tốt và thường được sử dụng khi tắm, dùng làm chất tẩy rửa nhà bếp.
- Tinh dầu bưởi có hương thơm nhẹ nhàng và an toàn cho sức khỏe.
- Tinh dầu húng tây Đây là chất kháng khuẩn cực mạnh với tính kháng vi rút và kháng nấm rất cao.
- Bạn có thể sử dụng tinh dầu húng tây để làm chất tẩy trùng ở các bề mặt thường xuyên chạm vào như tay nắm cửa.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa Trang 23 11.Tinh dầu Húng quế Tinh dầu Húng quế có tác dụng chống nhiễm trùng và kháng khuẩn.
- Tinh dầu bạch đàn Do tính chất khử trùng và khử mùi, tinh dầu bạch đàn được sử dụng làm sạch căn phòng cho bệnh viện và làm tươi mát bầu không khí giường bệnh.
- Tinh dầu bạch đàn sử dụng để thoa lên vùng ngực và cổ họng, giúp ích cho các trường hợp có ho và nhiễm trùng đường hô hấp.
- Tinh dầu chanh Tinh dầu chanh có tính sát trùng cao và được sử dụng phổ biến để làm sạch đồ nội thất.
- Mặt khác, loại tinh dầu này còn là chất chống nhiễm trùng và làm sạch không khí rất hiệu quả.
- Tinh dầu chanh cũng là một chất chống oxy hóa, chất khử trùng, thậm chí chống ung thư.
- Hình 1.11: Tinh dầu chanh Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa Trang 24 14.Tinh dầu chanh sần Lime Tinh dầu chanh sần Lime này là một trong những loại tinh dầu kháng virus hiệu quả, bên cạnh tác dụng kháng khuẩn, sát trùng.
- 15.Tinh dầu Quế Tinh dầu Quế là loại tinh dầu kháng virus, kháng khuẩn và kháng nấm.
- 16.Tinh dầu cỏ xạ hương Tinh dầu cỏ xạ hương, được cho là có đặc tính kháng virus, kháng khuẩn cao.
- Các loại tinh dầu trên đều có thể sử dụng trực tiếp trên da, pha vào nước tắm hoặc xông phòng, giúp tạo ra không gian sạch khuẩn, chống virus, bảo vệ giúp cơ thể hạn chế tối đa việc phải tiếp xúc với virus, vi khuẩn và vi nấm.
- Do đó, các loại tinh dầu kháng virus, kháng khuẩn này là biện pháp tự nhiên, an toàn giúp bảo vệ bạn trước những dịch bệnh đang phát triển mạnh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt