« Home « Kết quả tìm kiếm

Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương


Tóm tắt Xem thử

- TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN.
- NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HẢI DƢƠNG.
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- CHƢƠNG 1: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM.
- 1.1.Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại.
- Khái niệm về ngân hàng thương mại.
- Vai trò của ngân hàng thương mại.
- Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại.
- 1.2.Vốn huy động của ngân hàng thƣơng mại.
- Khái niệm về huy động vốn.
- Vai trò của huy động vốn.
- Nội dung huy động vốn của ngân hàng thương mại.
- 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP NGOẠI THƢƠNG HẢI DƢƠNG………...
- Một số chỉ tiêu hoạt động chính của NHTMCP Ngoại.
- thương Hải Dương.
- Tình hình tăng trưởng nguồn vốn.
- Tình hình biến động từng loại nguồn vốn.
- Mối quan hệ giữa huy động vốn và cho vay.
- Đánh giá thực trạng huy động vốn tại NHTMCP Ngoại.
- thƣơng Hải Dƣơng.
- CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH TMCP NGOẠI THƢƠNG HẢI.
- Định hƣớng phát triển của NHTMCP Ngoại thƣơng Hải.
- Một số giải pháp hoàn thiện huy động vốn tại NHTMCP Ngoại thƣơng Hải Dƣơng.
- Có định hướng phát triển nguồn vốn phù hợp.
- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn.
- Tăng cường huy động vốn với sử dụng vốn có hiệu quả.
- Kiến nghị với NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.
- 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng NNVN.
- 5 NHNN Ngân hàng Nhà nước.
- 6 NHNT Ngân hàng Ngoại thương.
- 7 NHNT HD Ngân hàng Ngoại thương Hải Dương 8 NHTM Ngân hàng thương mại.
- 9 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 10 NHTW Ngân hàng trung ương.
- 11 NTQVND Ngoại tệ quy Việt nam đồng 12 TCKT Tổ chức kinh tế.
- 1 Bảng 2.1 Số liệu hoạt động VCB Hải Dương (2010-2014) 29.
- 2 Bảng 2.2 Diễn biến huy động vốn tại VCB Hải Dương (2010-2014).
- 3 Bảng 2.3 Diễn biến tổng nguồn vốn tại VCB Hải Dương (2010-2014).
- 4 Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn 38.
- Cơ cấu vốn huy động từ tổ chức kinh tế tại VCB Hải Dương.
- 6 Bảng 2.6 Cơ cấu vốn huy động từ dân cư tại Vietcombank Hải dương.
- 7 Bảng 2.7 Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền của các tổ chức kinh tế.
- 8 Bảng 2.8 Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền của dân cư 47.
- 9 Bảng 2.9 Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn 48.
- 1 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của VCB Hải Dương 26.
- 2 Hình 2.2 Kết quả kinh doanh 32.
- 3 Hình 2.3 Tình hình tăng trưởng vốn huy động 35 4 Hình 2.4 Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách.
- 5 Hình 2.5 Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền 45.
- Đất nước ta trong quá trình đổi mới, hội nhập thế giới, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương “phát huy nội lực bên trong, nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định, nguồn vốn nước ngoài giữ vai trò quan trọng”..
- Đồng thời, quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang diễn ra hết sức sôi động.
- Đồng nghĩa với sự cạnh tranh đã, đang và sẽ diễn ra ngày càng khốc liệt trong toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng.
- Chính vì vậy, việc khai thông nguồn vốn đối hoạt động huy động vốn của các NHTM nói chung được đặt ra rất bức thiết..
- Tại Việt Nam hơn 80% lượng vốn trong nền kinh tế là do hệ thống ngân hàng cung cấp.
- Do đó, vai trò huy động vốn của ngân hàng trong nền kinh tế là cực kỳ quan trọng.Việc thu hút nguồn vốn chi phí cao, sự ổn định thấp, và không phù hợp với sử dụng vốn về quy mô, kết cấu làm hạn chế khả năng sinh lời, đồng thời đặt ngân hàng trước rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản.
- Do vậy, yêu cầu tăng cường huy động vốn có mức chi phí hợp lý và ổn định cao được đặt ra hết sức cấp thiết đối với NHTM nói chung và VCB nói riêng..
- Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác huy động vốn trong hoạt động của Ngân hàng.
- Với những kiến thức đã học và là cán bộ làm việc tại NHNT Hải Dương, em xin mạnh dạn chọn đề tài "Tăng cƣờng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Hải Dƣơng..
- ThS Đường Thị Thanh Hải, nâng cao hiệu quả huy động vốn, Tạp chí tài chính số 5/2014..
- TS Phạm Xuân Luật (2002), những giải pháp tạo vốn ngân hàng thương mại giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước..
- Lương Thị Quỳnh Nga, “Nâng cao hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế năm 2011..
- Nguyễn Thị Lan Phương,“Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”, Trường Đại học Ngoại Thương, Luận văn thạc sĩ thương mại năm 2010..
- Các công trình nghiên cứu huy động vốn, phương pháp nghiên cứu cụ thể và những phương pháp dựa trên những lý luận tương đối logic..
- Trong hoạt động của ngân hàng thương mại, huy động vốn và sử dụng vốn là hai nghiệp vụ chủ yếu quyết định sự tồn tại, phát triển của một ngân hàng.
- Huy động vốn là điều kiện, là tiền đề để thực hiện nghiệp vụ sử dụng vốn.
- Nó là khâu quyết định đến khả năng sinh lời của đồng vốn ngân hàng..
- Nếu nghiệp vụ sử dụng vốn có hiệu quả thì có tác động tích cực đến công tác huy động vốn của ngân hàng.
- Phân tích tình hình thực tế về công tác huy động vốn tại NHTMCP Ngoại thương Hải Dương để thấy được những thành công góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế.
- Thấy được hạn chế để đề xuất, kiến nghị cho NH TMCP Ngoại thương Hải Dương phát triển tốt hơn..
- Đối tượng nghiên cứu.
- Là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan huy động vốn tại NHTMCP Ngoại thương Hải Dương (2010-2014)..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phan Thị Cúc (2009), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Kiều (2009), Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội..
- Ngân hàng TMCP NT Hải Dương (2010,2011,2012,2013,2014), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh..
- Quốc hội nước CHXHCNVN (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật Các Tổ chức tín dụng.
- Lê Trung Thành(2002), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội..
- Lê Văn Tư (2001), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội.