« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Tỉnh Hà Giang


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI TỈNH HÀ GIANG.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐI ̣NH HƯỚNG THỰC HÀNH.
- Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10.
- TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA.
- Đặc điểm của nguồn vốn ODA.
- Phân loại nguồn vốn ODA.
- Một số vấn đề cơ bản về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA cấp tỉnh ở Việt Nam.
- Nguyên tắc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA.
- Nội dung quản lý nhà nước về ODA cấp tỉnh.
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI TỈNH HÀ GIANG.
- Giới thiệu khái quát về tỉnh Hà Giang.
- Tình hình phát triển kinh tế - xã hội.
- Đánh giá hoạt động quản lý và sử dụng vốn ODA tại tỉnh Hà Giang .
- Hoạt động thu hút ODA tại tỉnh Hà Giang.
- Hoạt đông quản lý và sử dụng vốn ODA.
- Đánh giá công tác quản lý nguồn vốn ODA.
- CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TẠI HÀ GIANG.
- Phƣơng hƣớng thu hút và quản lý nguồn vốn ODA tại Hà Giang tới năm 2020.
- Các giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn vốn ODA tại Hà Giang.
- Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý vốn ODA .
- Nâng cao năng lực quản lý điều hành của bộ máy quản lý nhà nước.
- 1 Bảng 3.1 Kết quả dự án vận động của Tỉnh Hà Giang.
- công việc năm 2014 tại Tỉnh Hà Giang 57.
- Nguồn vốn đầu tƣ của các dự án và kết quả giải ngân của Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010- 2014.
- 4 Bảng 3.4 Đánh giá việc thực hiện các dự án có vốn.
- ODA của tỉnh Hà Giang (2012-2014) 61 60.
- Ban QLDA Ban Quản lý dự án.
- UNDP Chƣơng trình phát triển (Liên hợp quốc) 3.
- FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 5.
- KH&ĐT Kế hoạch và Đầu tƣ.
- OECD Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế 7.
- ODA Viện trợ phát triển chính thức.
- Sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội, kinh tế tăng trƣởng liên tục với tốc độ bình quân 7,5%/năm, mức đói nghèo giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 6% vào năm 2014.
- Bên cạnh đó, đến năm 2008, Việt Nam đã đã vƣợt qua mốc GDP bình quân đầu ngƣời 1.000 USD và bắt đầu bƣớc vào ngƣỡng nƣớc có thu nhập trung bình.
- Để có đƣợc thành tựu trên, không thể không kể đến vai trò của nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ODA) từ các nƣớc phát triển, các tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam.
- Nguồn vốn ODA đã góp phần hỗ trợ Việt Nam trong việc cân đối tài chính vĩ mô, đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, nhất là giao thông vận tải, điện năng, thủy lợi, cơ sở hạ tầng đô thị và nông thôn, phát triển y tế, giáo dục và đào tạo, phát triển nông nghiệp, nông thôn kết hợp xóa đói, giảm nghèo.
- Chính vì những lợi thế rõ nét của vốn ODA, theo định hƣớng của Chính phủ, trong thời gian tới mặc dù Việt Nam vẫn phải tiếp tục tranh thủ tối đa nguồn vốn ODA để phát triển hạ tầng kinh tế xã hội, bảo vệ môi trƣờng, xóa đói giảm nghèo và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
- Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam đã là nƣớc có thu nhập trung bình (mặc dù ở mức thấp), các nguồn vốn ODA ƣu đãi dành cho Việt Nam sẽ có nhiều thay đổi và hạn chế hơn trƣớc, điều này đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nƣớc phải thay đổi cả về tầm nhìn, những nguyên tắc chiến lƣợc, các giải pháp tổ chức quản lý cụ thể mới có thể đáp ứng đƣợc các điều kiện, yêu cầu của nhà tài trợ và của đất nƣớc trong bối cảnh mới.
- Đây là những thách thức mới vô cùng to lớn đặt ra cho những ngƣời làm công tác nghiên cứu kinh tế, các nhà hoạch định chính sách và những ngƣời triển khai thực tiễn trong việc thu hút, tiếp nhận và sử dụng vốn ODA.
- Trong bối cảnh là một nƣớc có mức thu nhập trung bình, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức trong thu hút các nguồn vốn bên ngoài, trong đó có vốn ODA phục vụ cho mục tiêu phát triển.
- quán tài trợ phát triển quốc tế, đối với một nƣớc đạt mức thu nhập trung bình nguồn vốn ODA sẽ thay đổi về quy mô, cơ cấu và phƣơng thức cung cấp, theo đó, vốn ODA không hoàn lại và vốn ODA vay ƣu đãi có chiều hƣớng giảm dần, trong khi đó kênh ODA vốn vay kém ƣu đãi (nhƣng vẫn rất ƣu đãi so với các nguồn vốn vay thƣơng mại khác) sẽ có chiều hƣớng tăng lên, nhiều cách tiếp cận và mô hình viện trợ mới sẽ đƣợc áp dụng nhƣ tiếp cận chƣơng trình/ngành/phát triển quan hệ trực tiếp giữa các đối tác của hai bên với sự hỗ trợ của ODA, hỗ trợ ngân sách chung và hỗ trợ ngân sách có mục tiêu.
- Trong suốt quá trình phát triển, tỉnh Hà Giang là một tỉnh biên giới phía bắc, còn rất nhiều khó khăn trong phát triển hạ tầng, cũng nhƣ thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội.
- Chính vì vậy, tỉnh Hà Giang luôn quan tâm tới công tác vận động thu hút nguồn tài trợ nhằm hỗ trợ sự thiếu hụt về nguồn vốn đầu tƣ trên địa bàn tỉnh.
- Nguồn vốn ODA đã giúp tỉnh đầu tƣ xây dựng, nâng cấp các cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo dục, điện, giao thông, nƣớc sạch, y tế, thuỷ lợi, phát triển nông thôn, đặc biệt là việc xoá đói giảm nghèo phục vụ nhân dân..
- Ngoài ra, nguồn vốn ODA đã góp phần quan trọng vào việc ổn định và cải thiện kinh tế vĩ mô trên địa bàn tỉnh.
- Phần viện trợ không hoàn lại của ODA đã góp phần vào việc cân đối ngân sách hằng năm, góp phần cải thiện cơ sở vật chất hạ tầng và môi trƣờng đầu tƣ trên địa bàn tỉnh.
- Tuy nhiên, trong quá trình triển khai cá dự án từ nguồn vốn ODA tại tỉnh Hà Giang, vẫn còn nhiều khó khăn vƣớng mức nhƣ thiếu vốn đối ứng, chậm trễ trong quá trình giải phóng mặt bằng, thủ tục giải ngân chậm.
- dẫn đến một số dự án chậm tiến độ, chƣa đạt mục tiêu yêu cầu đề ra.
- Bên cạnh đó, công tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực quản lý ODA vẫn còn nhiều bất cập do chƣa đủ nguồn nhân lực, năng lực cán bộ tham gia quản lý và thực hiện các chƣơng trình dự án ODA còn chƣa cao, chƣa thực sự thông suốt về chuyên môn, hiểu hết về thủ tục và quy trình vận động các dự án ODA, chƣa đủ kỹ năng hợp tác quốc tế và ngoại ngữ.
- Bartholome, Leurs McCarty (2007), Đánh giá chung về hỗ trợ ngân sách: Báo cáo về Việt Nam", OECD.
- Hà Thị Thiều Dao (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế tại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế trƣờng ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG Tp.HCM..
- Nghị định 134/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 11 tháng 01 năm 2005 ban hành quy chế quản lý vay và trả nợ nƣớc ngoài..
- Nghị định số 131/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 11 năm 2006 ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)..
- Nghị định số 38/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23 thang 4 năm 2013 về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ..
- Nguyễn Thanh Hà, "Quản lý ODA: Bài học từ kinh nghiệm các nước", Tạp chí Tài chính số 9 (527)/2008, Trang 54-57..
- Nguyễn Quang Thái, Trần Thị Hồng Thủy, Vốn ODA trong điều kiện mới, Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 1 (2014) 19-25.
- Nguyễn Thị Huyền (2008), “Khai thác nguồn vốn ODA trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế..
- Phạm Thị Tuý (2008), “Thu hút và sử dụng ODA vào phát triển hạ tầng ở Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế..
- Phan Trung Chính, "Đặc điểm nguồn vốn ODA và thực trạng quản lý nguồn vốn này ở nước ta", Tạp chí Ngân hàng số 7 tháng 4/2008, Trang 18-25..
- Quyết định 02/2000/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ngày 06 tháng 01 năm 2000 ban hành Quy chế cho vay lại nguồn vốn vay nƣớc ngoài của Chính phủ..
- Quyết định 272/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 28 tháng 11 năm 2006 ban hành Quy chế cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ đối với các khoản vay nƣớc ngoài..
- Quyết định số 181/2007/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 26 Tháng 11 năm 2007 Ban hành quy chế cho vay lại nguồn vốn vay nƣớc ngoài của Chính phủ..
- Sở KH&ĐT Hà Giang (2014), Báo cáo tình hình vận động, quản lý và.
- sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi nước ngoài 5 năm (từ 2010- đến 2014)..
- Tạp chí Kinh tế và Phát triển (2007), “Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA tại Việt Nam”, số 123..
- Thông tƣ số 04/2007/TT-BKH ngày 30 tháng 7 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ hƣớng dẫn thực hiện Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ban hành kèm theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ..
- Thông tƣ số 82/2007/TT-BTC ngày 12 tháng 7 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính hƣớng dẫn chế độ quản lý tài chính nhà nƣớc đối với viện trợ không hoàn lại của nƣớc ngoài thuộc nguồn thu ngân sách nhà nƣớc..
- UBND tỉnh Hà Giang (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo Tình hình thực hiện các chƣơng trình, dự án ODA năm 2011, 2012, 2013 và 2014.
- UNDP (2004), Tổng quan viện trợ phát triển chính thức tại Việt Nam.
- Vũ Thị Kim Oanh (2002), “Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ kinh tế Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng.