« Home « Kết quả tìm kiếm

Khái Niệm Giai Cấp Công Nhân Nói Chung


Tóm tắt Xem thử

- a.Khái niệm giai cấp công nhân nói chung1Khi sử dụng khái niệm giai cấp công nhân, Mác và Ăngghen đã dùng một số thuậtngữ khác nhau để biểu hiện khái niệm đó như: giai cấp vô sản, giai cấp vô sản hiệnđại,giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp,...Mặc dù vậy,về cơ bản, những thuật ngữ này đều biểu thị một khái niệm thống nhất, đó là chỉgiai cấp công nhân hiện đại, con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủnghĩa, giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuấthiện đại.Về cơ bản, có thể khái quát hai đặc trưng cơ bản của giai cấp này:- Giai cấp công nhân là những tập đoàn người lao động trực tiếp hay gián tiếp vậnhành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, ngàycàng có trình độ xã hội hóa, quốc tế hóa cao.
- Đây là một đặc trưng cơ bản phânbiệt người công nhân hiện đại với người thợ thủ công thời trung cổ, với nhữngngười thợ trong công trường thủ công.
- Giai cấp công nhân có một quá trình pháttriển từ những người thợ thủ công thời kỳ trung cổ đến những người thợ trong côngtrường thủ công và cuối cùng đến những người công nhân trong công nghiệp hiệnđại.
- “Trong công trường thủ công và trong nghề nghiệp thủ công, người công nhânsử dụng công cụ của mình, còn trong công xưởng thì người công nhân phải phụthuộc máy móc.”Dưới chủ nghĩa tư bản, nền sản xuất đại công nghiệp ngày càng phát triển, máymóc ngày càng nhiều, sản xuất ngày càng có năng suất cao, làm cho những ngườithợ thủ công bị phá sản,những người nông dân mất việc làm buộc phải gia nhậpvào hàng ngũ công nhân.
- tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêuvong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sảnphẩm của bản thân nền đại công nghiệp.
- công nhân cũng là phát minh của thờiđại mới, giống như máy móc vậy.
- Công nhân Anh là đứa con đầu lòng của nềncông nghiệp hiện đại.
- Trong xã hội tư bản chủ nghĩa người công nhân không có tư liệu sản xuất buộcphải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống.
- Mác và Ăngghen đặc biệt chúý phân tích đặc trưng này, vì nó chính là đặc trưng khiến cho giai cấp công nhântrở thành giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản.
- Giai cấp tư sản, tức là tư bản, mà lớnlên thì giai cấp vô sản, giai cấp công nhân hiện đại - tức giai cấp chỉ có thể sống1 Giaso trình NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NINvới điều kiện kiếm được việc làm, và chỉ kiếm được việc làm, nếu lao động của họlàm tăng thêm tư bản - cũng phát triển theo.
- Những công nhân ấy, buộc phải tự bánmình để tự kiếm ăn từng bữa một, là một hàng hóa, tức là một món hàng đem bánnhư bất cứ món hàng nào khác, vì thế, họ phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnhtranh, mọi sự lên xuống của thị trường như nhau ”Phát triển học thuyết của Mác và Ăngghen trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, đặcbiệt là từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga xô viết, Lênin đã hoàn thiệnthêm khái niệm giai cấp công nhân.
- Theo Ông, sự phân chia giai cấp trong xã hộiphải dựa vào địa vị khác nhau của các tập đoàn người trong quan hệ đối với tư liệusản xuất, trong tổ chức, quản lý sản xuất và trong phân phối sản phẩm.
- Qua thựctiễn cách mạng ở Nga Lênin đã làm rõ hơn vai trò của giai cấp công nhân trongquá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội.Ngày nay, với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ của chủnghĩa tư bản từ nửa sau thế kỷ 20, giai cấp công nhân hiện đại đã có một số sự thayđổi nhất định so với trước đây.Xét về phương thức lao động, công nhân trong thế kỷ 19 chủ yếu là lao động cơkhí, lao động chân tay, thì nay đã xuất hiện một bộ phận công nhân của nhữngngành ứng dụng công nghệ ở trình độ phát triển cao, do vậy, công nhân có trình độtri thức ngày càng cao.
- Về phương diện đời sống, công nhân ở các nước tư bảnphát triển đã có những thay đổi quan trọng: một bộ phận công nhân đã có một số tưliệu sản xuất nhỏ để cùng với gia đình làm thêm trong các công đoạn phụ cho cácdoanh nghiệp chính.
- một bộ phận nhỏ công nhân đã có cổ phần trong các xí nghiệptư bản chủ nghĩa.
- Tuy nhiên, trong thực tế, số cổ phần và tư liệu sản xuất của giaicấp công nhân chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, còn tuyệt đại bộ phận tư liệu sản xuấttrong các nước tư bản chủ nghĩa vẫn nằm trong tay các nhà tư bản lớn.
- Giai cấpcông nhân về cơ bản vẫn không có tư liệu sản xuất, vẫn phải bán sức lao động chocác nhà tư bản, cả sức lao động trí óc và lao động chân tay.Xuất phát từ quan niệm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấpcông nhân, nghiên cứu những biến đổi của giai cấp công nhân trong giai đoạn hiệnnay, có thể định nghĩa.
- giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hìnhthành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, vớinhịp điệu phát triển của lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa ngày càng cao, là lựclượng sản xuất cơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sảnxuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội.
- là lực lượng chủyếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
- Ở cácnước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơbản không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tưsản bóc lột giá trị thặng dư.
- ở các nước xã hội chủ nghĩa, họ là người đã cùng nhândân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác laođộng vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của bản thânhọ.”b.
- Giai cấp công nhân VNGiai cấp công nhân Viê ̣t Nam ra đời và phát triển gắn liền với chính sách khaithác thuô ̣c địa của thực dân Pháp ở Viê ̣t Nam.
- Giai cấp công nhân Viê ̣t Nammang những đặc điểm chủ yếu sau đây:- Giai cấp công nhân Viê ̣t Nam ra đời trước giai cấp tư sản vào đầu thế kỷ XX,là giai cấp trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp và bè lũ tay sai củachúng.
- Giai cấp công nhân Viê ̣t Nam phát triển châ ̣m vì nó sinh ra và lớn lên ởmô ̣t nước thuô ̣c địa, nửa phong kiến, dưới ách thống trị của thực dân Pháp.- Trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp, trong cuô ̣c đấu tranh chống tưbản thực dân đế quốc và phong kiến để giành đô ̣c lâ ̣p chủ quyền, xóa bỏ áchbóc lô ̣t và thống trị thực dân, giai cấp công nhân đã tự thể hiê ̣n mình là lựclượng chính trị tiên phong để lãnh đạo cuô ̣c đấu tranh giải phóng dân tô ̣c, giảiquyết mâu thuẫn cơ bản giữa dân tô ̣c Viê ̣t Nam với đế quốc thực dân và phongkiến thống trị, mở đường cho sự phát triển của dân tô ̣c trong thời đại cách mạngvô sản.
- Giai cấp công nhân Viê ̣t Nam không chỉ thể hiê ̣n đặc tính cách mạngcủa mình ở ý thức giai cấp và lâ ̣p trường chính trị mà còn thể hiê ̣n tinh thần dântô ̣c, giai cấp công nhân Viê ̣t Nam gắn bó mâ ̣t thiết với nhân dân, với dân tô ̣c cótruyền thống yêu nước, đoàn kết và bất khuất chống xâm lược.Tuy số lượng giai cấp công nhân Viê ̣t Nam khi ra đời còn ít, những đặc tính củacông nhân với tư cách là sản phẩm của đại công nghiê ̣p chưa thâ ̣t sự đầy đủ, lạisinh trưởng trong mô ̣t xã hô ̣i nông nghiê ̣p còn mang nhiều tàn dư của tâm lýtiểu nông nhưng giai cấp công nhân Viê ̣t Nam sớm được tôi luyê ̣n trong đấutranh cách mạng chống thực dân đế quốc nên đã trưởng thành nhanh chóng về ýthức chính trị của giai cấp, sớm giác ngô ̣ lý tưởng, mục tiêu cách mạng, tức làgiác ngô ̣ về sứ mê ̣nh lịch sử của giai cấp mình, nhất là từ khi Đảng ra đời.
- Lịchsử đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và của Đảng cũng như phongtrào công nhân Viê ̣t Nam do Đảng lãnh đạo gắn liền với lịch sử và truyền thốngđấu tranh của dân tô ̣c, nổi bâ ̣t ở truyền thống yêu nước và đoàn kết đã cho thấygiai cấp công nhân Viê ̣t Nam trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, với ĐảngCô ̣ng sản, với lý tưởng, mục tiêu cách mạng đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c và chủ nghĩa xãhô ̣i.
- Giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triê ̣t để và là giai cấp lãnh đạocách mạng thông qua đô ̣i tiên phong của mình là Đảng Cô ̣ng Sản- Giai cấp công nhân nước ta là lực lượng đặc biệt quan trọng duy trì và pháttriển hoạt động sản xuất, tạo ra khối lượng lớn sản phẩm công nghiệp, đónggóp chủ yếu vào ngân sách Nhà nước, góp phần quan trọng tạo nên thành tựuto lớn và có ý nghĩa lịch sử trong 35 năm đổi mới.
- Giai cấp công nhân Viê ̣t Nam hiê ̣n nay đã tăng nhanh về số lượng và chất lượng, là giai cấp đi đầu trong sự nghiê ̣p đẩy mạnh công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa, gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vê ̣ tài nguyên và môi trường.
- Giai cấp công nhân Viê ̣t Nam hiê ̣n nay đa dạng về cơ cấu nghề nghiê ̣p, có mặt trong mọi thành phần kinh tế nhưng đô ̣i ngũ công nhân trong khu vực kinh tế nhà nước là tiêu biểu, đóng vai trò nòng cốt, chủ đạo.
- Công nhân tri thức, nắm vững khoa học - công nghê ̣ tiên tiến, và công nhân trẻ được đào tạo nghề theo chuẩn nghề nghiê ̣p, học vấn, văn hóa, được rèn luyê ̣n trong 42 thực tiễn sản xuất và thực tiễn xã hô ̣i, là lực lượng chủ đạo trong cơ cấu giai cấp công nhân, trong lao đô ̣ng và phong trào công đoàn.Giai cấp công nhân nước ta đã và đang phát huy hiệu quả vai trò là giai cấplãnh đạo cách mạng.
- Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã xác định vai trò giai cấp công nhân và sứ mê ̣nh lịch sử to lớn của giai cấp công nhân ở nước ta.
- “Trong thời kỳ đổi mới, giai cấp công nhân nước ta có sứ mê ̣nh lịch sử to lớn: là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đô ̣i tiên phong là Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam.
- giai cấp đại diê ̣n cho phương thức sản xuất tiên tiến, giai cấp tiên phong trong sự nghiê ̣p xây dựng chủ nghĩa xã hô ̣i, lực lượng đi đầu trong sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hô ̣i công bằng, dân chủ, văn minh, lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đô ̣i ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng”2.2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương, khóa X, Nxb.
- CTQG, H.2008.- Giai cấp công nhân nước ta luôn tiên phong trong sự nghiệp xây dựngCNXH, là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.Giai cấp công nhân Viê ̣t Nam với số lượng đông đảo công nhân có cơ cấu ngànhnghề đa dạng, hoạt đô ̣ng trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ công nghiê ̣p ở mọithành phần kinh tế, với chất lượng ngày mô ̣t nâng cao về kỹ thuâ ̣t và công nghê ̣ sẽlà nguồn nhân lực lao đô ̣ng chủ yếu tham gia phát triển nền kinh tế thị trường hiê ̣nđại, định hướng xã hô ̣i chủ nghĩa, lấy khoa học - công nghê ̣ làm đô ̣ng lực quantrọng, quyết định tăng năng suất lao đô ̣ng, chất lượng và hiê ̣u quả.
- Đảm bảo tăngtrưởng kinh tế đi đôi với thực hiê ̣n tiến bô ̣ và công bằng xã hô ̣i, thực hiê ̣n hài hòalợi ích cá nhân - tâ ̣p thể và xã hô ̣i.Giai cấp công nhân phát huy vai trò và trách nhiê ̣m của lực lượng đi đầu trong sựnghiê ̣p đẩy mạnh công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa đất nước.
- Đây là vấn đề nổi bâ ̣tnhất đối với viê ̣c thực hiê ̣n sứ mê ̣nh lịch sử giai cấp công nhân Viê ̣t Nam hiê ̣n nay.Thực hiê ̣n thắng lợi mục tiêu công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa, làm cho nước ta trởthành mô ̣t nước công nghiê ̣p theo hướng hiê ̣n đại, có nền công nghiê ̣p hiê ̣n đại,định hướng xã hô ̣i chủ nghĩa trong mô ̣t, hai thâ ̣p kỷ tới, với tầm nhìn tới giữa thếkỷ XXI (2050) đó là trách nhiê ̣m của toàn Đảng, toàn dân mà giai cấp công nhân lànòng cốt.
- Công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa ở Viê ̣t Nam phải gắn liền với phát triểnkinh tế tri thức, bảo vê ̣ tài nguyên và môi trường.
- Tham gia vào sự nghiê ̣p côngnghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa đất nước, giai cấp công nhân có điều kiê ̣n khách quanthuâ ̣n lợi để phát triển cả số lượng và chất lượng, làm cho những phẩm chất củagiai cấp công nhân hiê ̣n đại được hình thành và phát triển đầy đủ trong môi trườngxã hô ̣i hiê ̣n đại, với phương thức lao đô ̣ng công nghiê ̣p hiê ̣n đại.
- Đó còn là điềukiê ̣n làm cho giai cấp công nhân Viê ̣t Nam khắc phục những nhược điểm, hạn chếvốn có do hoàn cảnh lịch sử và nguồn gốc xã hô ̣i sinh ra (tâm lý tiểu nông, lối sốngnông dân, thói quen, tâ ̣p quán lạc hâ ̣u từ truyền thống xã hô ̣i nông nghiê ̣p cổ truyềnthâm nhâ ̣p vào công nhân).

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt