« Home « Kết quả tìm kiếm

Chủ Nghĩa Xhkh_ 010100047634 - Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (11dhkdqt4)_09_09


Tóm tắt Xem thử

- BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT ------o0o------BÀI TẬP LỚN/ BÀI TẬP DỰ ÁN HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOAHỌCTÊN ĐỀ TÀI: SỰ BIẾN ĐỔI VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁCGIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤPTRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ỞVIỆT NAM.
- NHÓM: 9 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT ------o0o------TÊN ĐỀ TÀI: SỰ BIẾN ĐỔI VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁCGIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤPTRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ỞVIỆT NAM.Nhóm:9 Giảng viên hướng dẫn:Trưởng nhóm : Phạm Thị Nghĩa Trương Trần Hoàng Phúc59.
- Phạm Thị Nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 LỜI CAM ĐOANNhóm em xin cam đoan đề tài: “Sự biến đổi về vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớptrong cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam”do nhóm em tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện.Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.Kết quả bài làm của đề tài: “Sự biến đổi về vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớptrong cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam”là sự trung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác.Nguồn tài liệu được sử dụng trong bài có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
- i LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại họcCông nghiệp Thực phẩm TP.HCM đã đưa môn học Chủ nghĩa Xã hội khoa học vàochương trình giảng dạy.
- Bộ môn Chủ nghĩa Xã hội khoa học là một mônhọc thú vị, rất bổ ích và đầy thiết thực.
- HIỆU QUẢ VAI TRÒ TRONG CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA PHẦN KẾT LUẬN Ý nghĩa bản thân TÀI LIỆU THAM KHẢO iv iii PHẦN MỞ ĐẦU1.
- Lý do chọn đề tài Từ khi xã hội được hình thành, nền văn minh của nhân loại ngày càng phát triển.
- Bước vào thời kì phát triển đổi mới, nước ta đã chuyển dần qua nền kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa với nền kinh tế nhiều thành phần.
- Có thể thấy sự biến đổi của cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội giai cấp đều dựa trên sự biến đổi của cơ cấu kinh tế tất yếu.
- Như chúng ta đã biết, trong một xã hội có giai cấp thì cơ cấu xã hội giai cấp lại chính là một bộ phận rất cơ bản và mang tính quyết định và có thể chi phối được mọi cơ cấu khác.Cơ cấu xã hội – giai cấp được coi là một cấu trúc bao gồm những giai cấp hay những tầng lớp xã hội, giữa chúng mang những mối quan hệ và được hình thành thông qua cơ cấu kinh tế nhất định.
- Không những thế, cơ cấu xã hội giai cấp vừa biểu hiện được sự tồn tại xã hội vừa cho thấy được sự tác động vào sự phát triển của xã hội.
- Trong thời kì quá độ, quá trình biến đổi từ cơ cấu xã hội cũ sang cơ cấu xã hội mới được coi là một quá trình dài đằng đẵng, rất phức tạp và mang tính đa dạng.
- Những biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kì quá độ chủ nghĩa xã hội sẽ có không ít biến động đồng thời những mối quan hệ trong giai cấp sẽ xảy ra những mâu thuẫn với nhau nhưng bên cạnh đó cũng tạo nên mối quan hệ liên minh với nhau, điều này có thể xóa bỏ được sự bất bình đẳng trong xã hội, tạo sự mắc xích lại gần nhau cho những giai cấp và tầng lớp xã hội điển hình là giữa công nhân, nông dân và trí thức.
- Đề tài này dựa trên những sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp với những vốn kiến thức đã được học được qua bởi thầy cô và sự nghiên cứu, tìm tòi, nhóm chúng em đã cùng quyết 1định chọn đề tài “Sự biến đổi về vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp trongcơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Nhưngbên cạnh đó, cũng có một số bài luận văn, luận án đã được nghiên cứu, công bố và cóliên quan về đề tài này “Sự biến đổi về vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp trongcơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” như.
- Năm 2005, Nguyễn Thanh Tuấn đã thực hiện một luận án, luận văn “Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì đổi mới, thực trạng và định hướng chính sách.
- Năm 2019, có một nhóm sinh viên đã thực hiện một luận án, luận văn “ Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội ở Việt Nam.
- Tháng 5/2010, GS.TS Tạ Ngọc Tấn đã thực hiện một luận án, luận văn “ Xu hướng biến đổi cơ xã hội Việt Nam.
- Năm 1991, ông Nguyễn Đức Hướng đã thực hiện luận án, luận văn “ Sự chuyển biến của giai cấp công nhân trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Đỗ Khánh Tặng đã thực hiện luận án, luận văn “ Đặc điểm và xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”.
- Đánh giá sự quan trọng về sự biến đổi vị trí, vai trò trong cơ cấu xã hội giai cấp cũng như là tầm ảnh hưởng của sự biến đổi đó trong thời kì quá độ chủ nghĩa xã hội.
- Đối tượng nghiên cứu: Bài tiểu luận xoay quanh đối tượng nghiên cứu về các giai cấp, tầng lớp trong cơ cấu xã hội – giai cấp.
- Phạm vi nghiên cứu:Đề tài chủ yếu tập trung và nghiên cứu về sự biến đổi về vị trí, vai trò của các giai cấp,tầng lớp xã hội cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam qua các lịch sử cộng sản và xã hội của công nhân cho đến nay.
- Phương pháp nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu được dựa trên những cơ sở lý luận kết hợp với quan điểm của MácLê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về cơ 3cấu xã hội giai cấp trong thời kì quá độ kết hợp với phương pháp logic lịch sử, phântích, tổng hợp và hệ thống hóa, văn bản học.
- 3 PHẦN NỘI DUNGTrong quá trình Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu giai cấp xã hội cũngvận động và thay đổi theo quy luật: tức là sự biến đổi của cơ cấu giai cấp xã hội bị chiphối bởi sự thay đổi của cơ cấu kinh tế.
- Bắt đầu từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc (1986), dưới sự lãnh đạo của Đảng, Việt Namchuyển đổi mạnh mẽ cơ chế thị trường phát triển kinh tế nhiều thành phần theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa.
- Sự thay đổi cơ cấu kinh tế kéo theo sự thay đổi cơ cấu cácgiai tầng xã hội, hình thành cơ cấu giai tầng xã hội đa dạng.
- Sự biến đổi phức tạp vàđa dạng của cơ cấu giai cấp xã hội ở Việt Nam diễn ra ở tất cả các giai cấp, tức là giaicấp cơ bản của xã hội, thậm chí có sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các giai cấp.
- Chínhnhững chuyển biến mới đó cũng là một trong những nhân tố tác động đến sự phát triểnkinh tế nước ta ngày càng năng động, đa dạng, trở thành động lực quan trọng của côngcuộc xây dựng và chuyển đổi chủ nghĩa xã hội.Trong sự thay đổi của cơ cấu xã hội - địa vị và vai trò của các giai cấp, tầng lớp, giaicấp ngày càng được khẳng định.
- Với tư cách là nhân tố hàng đầu của năng suất xã hội hóa cao, giai cấp công nhân còn là đại biểu của quan hệ sản xuất mới, ngày càng sản xuất ra nhiều sản phẩm vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người.
- Là tiền đề kỹ thuật của sự ra đời của một xã hội mới.
- Vì lợi ích chung của xã hội, chỉ có giaicấp 4 - công nhân là giai cấp duy nhất không có lợi ích riêng, thuật ngữ “tư hữu” được dung để bênh vực lợi ích chung của toàn xã hội, và thực hiện lợi ích chân chính của họ và toàn thể xã hội.
- Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện quyền lực của nhân dân, quyền dân chủ và quyền kiểm soát tuyệt đối đối với xã hội.
- Một trong những nội dung cơ bản và cần thiết trong văn bản của chủ nghĩa xã hội đó là xây dựng chủ nghĩa xã hội với một xã hội mới với văn hóa và lối sống chủ nghĩa xã hội.Cuộc cách mạng trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa đã trao cho giai cấp công nhân hiệnđại một sứ mệnh lịch sử.
- Thứ nhất do điều kiện kinh tế của giai cấp công nhân.
- Công nghiệp lớn ngày càng được xã hội hóa, đó là chủ thể của sản xuất vật chất hiện đại.
- Giai cấp công nhân tiêu biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến đầu tiên 5và lực lượng sản xuất hiện đại do phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại,giai 5 - cấp công nhân là người sản xuất ra của cải vật chất chủ yếu cho xã hội làm giàu trong xã hội có vai trò sống còn đối với sự phát triển của xã hội hiện đại.
- Xã hội chủ nghĩa lãnh đạo xây dựng và phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tạo nền tảng vững chắc để xây dựng chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội chủ nghĩa mới không còn là một chế độ áp bức, áp bức bóc lột người.+ Thứ hai do vị trí chính trị xã hội của giai cấp công nhân quyết định.
- Những người sản xuất chủ yếu của cải vật chất trong xã hội dưới chủ nghĩa tư bản là những người không sở hữu tư liệu sản xuất.
- Đoàn kết trong đấu tranh giải phóng dân tộc, xã hội giải phóng, những phẩm chất này của giai cấp công nhân được hình thành từ cùng những điều kiện khách quan quyết định điều kiện kinh tế, xã hội của họ.
- Vị trí chính trị trong nền sản xuất và xã hội hiện đại Xã hội hiện đại, giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản đã tạo ra một cách khách quan cho giai cấp công nhân, giai cấp công nhân, chống lại ý chí của mình.
- Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội một trong những nhiệm vụ trọng tâm và cần thiết nhất đó là xây dựng và phát triển nền kinh tế tiến bộ, từng bước tiến lên công nghiệp hóa hiện đại hóa.
- 7 - Giai cấp nông dân không có một hệ tư tưởng riêng mà hệ tư tưởng của nó phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị trong xã hội.
- Ở một nước trọng nông, họ là lực lượng chính trị xã hội vĩ đại nhất và khi được giác ngộ, họ trở thành lực lượng cách mạng vĩ đại nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng giai cấp công nhân Việt Nam đã tự có thể vươn lên và đấu tranh giải phóng khỏi sự bóc lột, áp bức, đóng một phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng cũng như xây dựng chủ nghĩa xã hội.Giai cấp công nhân có vị trí chiến lược quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước, là lực lượng quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế xã hội pháttriển thì giai cấp này còn góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước→ Giai cấp công nhân có vị trí chiến lược quan trọng trong công cuộc công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, là lực lượng quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế xã hội pháttriển thì giai cấp này còn góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước, giữ vững ổn địnhchính trị, quốc phòng an ninh.
- nócó xu hướng giảm dần về số lượng và tỷ trọng trong cơ cấu các tầng lớp xã hội.
- Sản phẩm của đội ngũ trí thức cũng có ảnh hưởng quyết định đến năng suất lao động và sự phát triển của xã hội đối với đời sống vật chất và cả về đời sống tinh thần.
- Trí thức không có hệ tư tưởng riêng vì họ không có phương thức sản xuất riêng và địa vị kinh tế - xã hội độc lập.
- Vai trò và tư tưởng của họ phụ thuộc vào giai cấp thống trị trong xã hội, Tuy nhiên, trí thức luôn giúp giai cấp thống trị khái quát lý luận nhằm hình thành hệ tư tưởng của giai cấp thống trị trong xã hội.
- Đây là tầng lớp xã hội đặc biệt được Đảng ta chủ trương xây dựng thành một đội ngũ vững mạnh.
- Thực hiện bước tiếp theo tiến tới sự nghiệp xây dựng thành công Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam.
- “Chủ nghĩa Xã hội và con đường quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam” tiếp tục khẳng định và củng cố niềm tin vững chắc với Đảng và Nhà nước, toàn dân, toàn quân ta về con đường đi tới tương lai của đất nước.
- Chỉ có Chủ nghĩa Xã hội mới đem lại cuộc sống tự do, ấm no và hạnh phúc thực sự cho toàn nhân dân.
- Đi lên Chủ nghĩa Xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn và chính xác của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với mục đích và xu thế phát triển của đất nước và thế giới.
- 10Chủ nghĩa Xã hội thường được biết đến với ba tư cách: Chủ nghĩa Xã hội là một họcthuyết, Chủ nghĩa Xã hội là một phong trào, Chủ nghĩa Xã hội là một chế độ.
- Trong hàng ngũ cách mạng cóngười bi quan, cũng có người dễ bị dao động và nghi ngờ về tính đúng đắn và khoahọc của Chủ nghĩa Xã hội, nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của Liên Xô và một số nướcxã hội chủ nghĩa Đông Âu là do sai lầm của chủ nghĩa Mác- Lênin và sự lựa chọn conđường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Có nhiều nước tư bản phát triển, trên cơ sở có các điều kiện kinh tế cao và dokết quả đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cũng có một số biện 11pháp để điều chỉnh và hình thành được không ít các chế độ phúc lợi xã hội đã có sựtiến bộ 11hơn so với trước đây.
- Nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái đã làm phơi bày sựthật của những bất công về xã hội trong các xã hội tư bản chủ nghĩa: về đời sống củađa số dân cư lao động điều bị giảm sút vô cùng nghiêm trọng, nạn thất nghiệp ngàycàng gia tăng.
- Đó là hậu quả củamột quá trình phát triển kinh tế - xã hội lấy lợi nhuận làm mục tiêu tối thượng, coiviệc chiếm hữu của cải và tiêu dùng vật chất ngày càng tăng làm thước đo văn minh,lấy lợi ích của cá nhân làm trụ cột của xã hội.
- Các cuộc khủnghoảng đã và đang diễn ra một lần nữa để chứng minh tính không bền vững cả về mặtkinh tế lẫn mặt xã hội và môi trường sinh thái của nó.
- Phải chăng đó là những mong ước tốt đẹp đó chính là những giátrị đích thực của Chủ nghĩa Xã hội và đó cũng chính là mục tiêu, là con đường màChủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta và nhân dân ta đã lựa chọn và đang kiên định, kiên trìtheo đuổi.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng kinh nghiệm thực tiễn phong phúcủa mình kết hợp với các lý luận cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin đãđi đến kết luận sâu sắc mới rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mớisâu sắc, chỉ có như vậy mới giải quyết được triệt để vấn đề độc lập dân tộc.
- Từ khi được thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn có niềm tin vững chắc trong các cuộc đấu tranh cách mạng: Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản và dân tộc Việt Nam.
- đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan và con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam.
- Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương trong đường lối chính trị của mình: Thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhân danh Đảng và giai cấp công nhân lãnh đạo, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa và bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội.
- bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội .
- Một xã hội phát triển ổn định, toàn diện và hài hòa không chỉ là môi 13trường có lợi cho sự phát triển của giai cấp công nhân mà còn là môi trườngcó lợi cho sự phát triển của toàn xã hội.
- Xuất phát từ thực tế đời sống của người lao động còn nhiều khó khăn nên trong quan niệm xã hội hiện nay, hình ảnh người lao động không phải là hình ảnh được coi trọng.
- Làm cho toàn xã hội nhận thức rõ vai trò, vị trí quan trọng của giai cấp công nhân trong quá trình phát triển kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
- Đồng thời là nhân tố quyết định xây dựng xã hội mới- xã hội chủ nghĩa.
- Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của giai cấp công nhân.
- Trong xã hội ngày nay, cùng với những người nông dân, thì giai cấp công nhân là những người nghèo khổ của xã hội.
- Giai cấp tiên tiến và tinh hoa nắm quyền lãnh đạo xã hội nhưng lại nghèo.
- Chỉ có như thế giai cấp công nhân mới thoát khỏi những bức bách của cuộc sống thường nhật, có điều kiện học tập, rèn luyện nâng cao tay nghề và ý thức xã hội.
- Khi đó, lực lượng công nhân trẻ này mới tham gia sâu vào công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước, có ý thức giai cấp và lý tưởng xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng giai cấp công nhân gắn liền với việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và các cuộc vận động phòng, chống tham nhũng.- Sự xây dựng và phát triển của giai cấp công nhân phải diễn ra trong môi trường kinh tế - xã hội mà ở đó mỗi người lao động luôn có điều kiện để phát huy khả 15năng của mình và hưởng thành quả lao động của chính mình.
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức chính trị - xã hội.Trong doanh nghiê ̣p - Việc đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp nói ở đây được thực hiện ở doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có giá trị vốn hóa thị trường.
- Trong quá trình chuyển đổi vừa qua, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với doanh nghiệp, đối với các tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp còn nhiều lúng túng, sơ hở.
- Các tổ chức chính trị - xã hội ở nhiều công ty gần như lúng túng trong việc định hướng hoạt động, hoặc không hoạt động hoặc chỉ mang tính hình thức.
- Trong tổ chức chính trị-xã hô ̣i Vấn đề là Đảng cần có phương thức lãnh đạo mới, vai trò lãnh đạo mới, cơ chế mới để phát huy hiệu quả hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương.
- HIỆU QUẢ VAI TRÒ TRONG CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.Đầu thế kỷ XX, giai cấp công nhân Việt Nam ra đời, ngày càng lớn mạnh và khôngngừng trưởng thành, có vai trò quyết định trong tiến trình cách mạng nước ta khôngngừng trưởng thành, có vai trò quyết định trong tiến trình cách mạng nước ta.- Hiện nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp công nhân đang cùng dân tộc tiếnbước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế.⇨ Vì vậy, cần làm rõ vai trò và đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay làvấn đề cấp bách, tiên phong góp phần tìm ra những giải pháp xây dựng lực lượng giaicấp công nhân hùng hậu và phát triển mạnh mẽ.
- Với việc thực hiện đường lối chỉnh đốn toàn diện đất nước, giai cấp công nhân nước ta là một trong những giai cấp, tầng lớp xã hội gặp nhiều khó khăn, thách thức chưa từng có trong quá trình chuyển từ xây dựng toàn diện sang phát triển kinh tế toàn diện.
- Nhìn chung, kinh tế công nghiệp đặc biệt phát triển theo mô hình hành chính, bao cấp làm chủ đạo, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Đảng ta đã khẳng định: giai cấp công nhân ta là một lực lượng quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác, liên minh, liên kết giữa các giai tầng xã hội.
- Giai cấp công nhân nước ta là cơ sở chính trị - xã hội rộng lớn, trực tiếp của Đảng Cộng sản Việt Nam, tham gia hiệu quả vào công tác xây dựng Đảng.Trong công cuộc xây dựng CNXH theo mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCNhiện nay, giai cấp công nhân nước ta có đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam,được Đảng lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động.
- PHẦN KẾT LUẬNCơ cấu các giai cấp, tầng lớp xã hội và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên Chủnghĩa Xã hội là sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin vào nước ta.
- Cơ cấu xã hội luôn thay đổi cùng với sự phát triển của kinh tế xãhội, vì vậy cần phải phát triển đất nước một cách thường xuyên dựa trên sự phát triểncủa công nghệ mới hiện đại.
- Các giai cấp công dân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thứcđều có địa vị, vai trò nhất định trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước theođịnh hướng chủ nghĩa xã hội.
- Sau hàng chục năm đổi mới, đất nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc,mang ý nghĩa lịch sử to lớn.
- Toàn Đảng,toàn dân cả nước phải tăng cường xây dựng phong cách Đảng, chính quyền trongsạch, nâng cao năng lực lãnh đạo và hiệu lực chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thốngchính trị vững mạnh, dân chủ xã hội chủ nghĩa toàn diện, đồng thời đẩy nhanh quátrình phát triển kinh tế bền vững, phấn đấu hoàn thành cơ bản hiện đại hóa trong thờigian sớm nhất.
- Mục tiêu chung là đưa đất nước ngày càng lớn mạnh và đưa đất nướcđi xa hơn.Ý nghĩa bản thân:Qua đề tài nghiên cứu giúp sinh viên chúng em hiểu và nhận thức biết nhiều điều sâusắc về chủ nghĩa xã hội mà Chủ tịch vĩ đại Hồ Chí Minh và toàn dân ta đã chọn.
- Nâng cao nhậnthức về chính trị xã hội khoa học tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.
- Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, đồng Chủ biên: GS,TS.
- Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, hà nội 2019, chủ biên GS,TS.
- Nguyễn Phú Trọng (2021), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Chủ nghĩa Xã hộivà con đường đi lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam.
- vi CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (V/v Phân công công việc/ Đánh giá hoàn thành/ Họp nhóm định kỳ…) 1.
- Hoàn thành tốtNgân tài (Hiệu quả vai trò trong Chưa nhiệt tình với các kế cơ cấu xã hội và trong sự hoạch của nhóm.
- Không nghiệp phát triển đất nước tham gia các hoạt động góp theo định hướng xã hội ý và chỉnh sửa bài

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt