« Home « Kết quả tìm kiếm

Chủ-nghĩa-xã-hội-khoa-học


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌCNgười soạn: Nguyễn Chi Phương MỤC LỤCPHẦN 1: CÂU HỎI LÝ THUYẾT: CÂU TRANGCâu 1: Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội (hoặc hoàn cảnh ra đời) và vaitrò của Mác, Ăng-ghen trong việc hình thành CNXHKHCÂU 2: Nêu những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác,Lênin về giai cấpcông nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhânCÂU 3: Trình bày những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quyđịnh sứ mệnh lịch sử của GCCNCÂU 4: Phân tích điều kiện ra đời và những đặc trưng của CNXH.CÂU 5: Phân tích tính tất yếu, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH.CÂU 6: Khái niệm, bản chất của nền dân chủ và nền dân chủ XHCNCÂU 7: Bản chất và chức năng của nhà nước XHCNCÂU 8: Phân tích cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXHCÂU 9: Phân tích nội dung liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độlên CNXHPHẦN 2: BÀI TẬP: CÂU TRANGCÂU 1: Sự khác nhau giữa CNXH ko tưởng và CNXHKH?CÂU 2: Vì sao CNXHKH theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác - Lênin?CÂU 3: Phạm trù nào được coi là cơ bản nhất, là xuất phát điểm củaCNXHKH?CÂU 4: Sự khác nhau cơ bản giữa sứ mệnh lịch sử của GCCN và sứ mệnhlịch sử của giai cấp tư sản?CÂU 5: Sự khác nhau giữa CNTB và CNXH?CÂU 6: Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH?CÂU 7: So sánh dân chủ XHCN và dân chủ tư sản?CÂU 8: Sự giống nhau giữa nhà nước XHCN và nhà nước tư sản?CÂU 9: Trong xã hội có sự phân chia giai cấp, phân hệ cơ cấu xã hội nàocó vị trí quyết định nhất, chi phối các phân hệ cơ cấu xã hội khác?Nguyễn Chi Phương 1CÂU 10: Nội dung nào quan trọng nhất trong các nội dung của liên minhgiai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH?PHẦN 3: VẬN DỤNG: CÂU TRANGCÂU 1: GCCN và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN hiện nayCÂU 2: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦNGHĨA XÃ HỘI Ở VIÊT NAMCÂU 3: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚCPHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIÊT NAMCÂU 4: CƠ CÂU XÃ HỘI – GIAI CÂP VÀ LIÊN MINH GIAI CÂP,TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ỞVIÊT NAM PHẦN 1: CÂU HỎI LÝ THUYẾTCÂU 1: Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội (hoặc hoàn cảnh ra đời) và vai tròcủa Mác, Ăng-ghen trong việc hình thành CNXHKH:1) Điều kiện ra đời CNXH khoa học:a) Điều kiện kinh tế - xã hội:- Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất TBCN đã đạt đến mứchoàn thiện, giai cấp tư sản đã xác lập đc địa vị thống trị của mình, giai cấp vô sản trởthành 1 lực lượng chính trị độc lập- Do đối lập lợi ích nên đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và tư sản trở lên phổbiến và rộng khắp điển hình là:+ Phong trào Hiến chương ở Anh+ Cuộc khởi nghĩa Silêdi ở Đức+ Cuộc khởi nghĩa của công nhân nhà máy dệt Lyon tại Pháp (1831-1834.
- Sự phát triển về nhận thức và trình độ của giai cấp vô sản.
- Nó đã phê phán gay gắt CNTBvà nhận ra 1 số nguyên lý có giá trị tương lai tuy nhiên chưa xác định đc bản chất thựcsự của CNTB, con đường của sự chuyển biến từ CNTB lên CNXH tới chủ nghĩa cộngsản và lực lượng xã hội thực hiện sự chuyển biến đó=> Cung cấp tiền đề lý luận và tư tưởng trực tiếp đưa đến sự ra đời của CNXHKH, là3 nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác Lê-nin2) Vai trò của Mác Ăng-ghen:a) Quá trình chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị:- Ở giai đoạn đầu, Mác và Ăng-ghen đi theo trường phái triết học duy tâm củaHêghen, tham gia nhóm Hêghen trẻ.
- Hêghen: nguồn gốc ra đời của Nhà nước từ ý niệm tuyệt đốicòn Mác từ cơ sở kinh tế, những xung đột hiện thực của đời sống xã hội- Sự chuyển biến của Mác đc thể hiện rõ rệt trong tác phẩm: “Bản thảo kinh tế - triếthọc”.
- dẫn đến quá trình tha hoá của con người và xã hội.
- thể hiện sự chuyển biến mạnh mẽ từNguyễn Chi Phương 3lâph trường triết học duy tâm sang lập trường duy vật, từ lập trường chính trị dân chủcách mạng sang lập trường chính trị cộng sản chủ nghĩa- Quá trình phát triển và hoàn thiện lập trường triết học và chính trị của Mác vàĂng-ghen đc thể hiện rõ rệt qua tác phẩm:+ “Hệ tư tưởng Đức” (1846) đã trình bày các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sửvà 1 số nguyên lý cơ bản của CNXHKH, đưa ra dự báo về mô hình CNXH tương lai=> Sự chín muồi đầu tiên của chủ nghĩa Mác+ “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) đánh dấu sự chín muồi chủ nghĩa Mác vớitư cách là 3 bộ phận cấu thành: triết học, kinh tế chính trị học và CNXHKHb) 3 phát kiến vĩ đại của Mác và Ăng-ghen:- Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Sự ra đời của nó tạo ra 1 cuộc cách mạng trong sự pháttriển tư duy triết học, bao quát cả tự nhiên, con người và xã hội.
- Nó đã chỉ ra nhữngquy luật cơ bản, phổ biến của sự vận động xã hội và thay thế lẫn nhau của các hìnhthái kinh tế xã hội, là 1 quá trình lịch sử tự nhiên, chỉ ra sự thay thế hình thái kinh tếTBCN bằng cộng sản chủ nghĩa là 1 tất yếu khách quan- Học thuyết về giá trị thặng dư: chỉ ra bản chất của nền sản xuất tư bản và bóc lộtgiá trị thặng dư.
- Sự giàu có của xã hội tư bản là dựa trên cơ sở bóc lột giá trị thặng dưdo người công nhân tạo ra.
- Dẫn đến xóa bỏ CNTB thay bằngXHCN và cộng sản chủ nghĩa- Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: việc phát hiện ra sứ mệnhlịch sử của giai cấp công nhân đã giúp Mác và Ăngghen khắc phục 1 cách triệt đểnhững hạn chế của chủ nghĩa xã hội ko tưởng - phê phán để từ đó xấy dựng chủ nghĩaxã hội khoa họcc) Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848.
- Đây là tác phẩm kinh điển của CNXHKH, đánh dấu sự ra đời của CNXHKH- Nội dung cơ bản:+ Cuộc đấu tranh giai cấp đã phát triển tới giai đoạn mà ở đó giai cấp công nhânmuốn giải phóng mk thì đồng thời pải giải phóng luôn cả xã hội.
- Sự liên minh này là quy luật khách quan củacách mạng XHCN và cách mạng phải được thực hiện 1 cách liên tụcCÂU 2: Nêu những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác,Lênin về giai cấp côngnhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:1) Khái niệm giai cấp công nhân (GCCN):a) GCCN trong các nước TBCN:- Phương thức lao động: GCCN là những người trực tiếp hay gián tiếp vận hành cáccông cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng tiên tiến và tính chất xã hội ngàycàng cao.
- Xét về mặt bản chất, người công nhân vẫn là người lao động lmthuê cho doanh nghiệp tư bản và vẫn bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư+ Xu thế tư bản hóa: trong xã hội tư bản hiện tại có 1 số người xuất thân từ công nhânsau đó trở thành nhà tư bản.
- Như vậy, về căn bản, người công nhân trong xã hội hiện tại vẫn là người lmthuê và bị bóc lột giá trị thặng dưb) GCCN trong các nước XHCN:- Phương thức lao động: GCCN là những người trực tiếp hay gián tiếp vận hành cáccông cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng tiên tiến và tính chất xã hội ngàycàng cao.- Địa vị trong hệ thống quan hệ sản xuất XHCN: là những người chủ sở hữu về tư liệusản xuất, là chủ thể của quá trình sản xuất.
- Tuy nhiên trong thời kỳ quá độ lên CNXH,nền kinh tế có cấu trúc nhiều thành phần do đó vẫn tồn tại 1 bộ phận công nhân làmviệc trong các doanh nghiệp tư bản bị bóc lột giá trị thặng dư=> GCCN là 1 tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với nền sản xuấtcông nghiệp hiện đại có tính chất xã hội hóa ngày càng cao, là giai cấp đại diện cholực lượng sản xuất tiến bộ, là lực lượng chủ yếu của quá trình chuyển biến từ CNTBlên CNXH và chủ nghĩa cộng sản.
- Trong các nước XHCN, GCCN là chủ sở hữu của tư liệu sản xuất , là chủ thể củaquá trình sản xuất, GCCN hợp tác cùng với nhân dân lao động vì lợiích chung củatoàn bộ xã hội.2) Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của GCCN:a) Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN:a1) Nội dung tổng quát:- Xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người, xóa bỏ xã hội TBCN- Giải phóng cho GCCN và toàn thể nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạc hậu- Xây dựng xã hội cộng sản văn minh (trong đó tồn tại chế độ công hữu tư liệu sảnxuất)- Mác và Ăng-ghen cho rằng: để thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN thì phải trảiqua 2 bước:+ GCCN tiến hành cách mạng chính trị để giành lấy chính quyền và thiết lập quyềnthống trị của mình trong xã hội+ GCCN sử dụng quyền thồng trị của của mình để đạt lấy toàn bộ tư bản, từng bướctập trung tư liệu sx vào tay Nhà nước để tiến hành xây dựng XHCN và CSCN=>2 bước trên có mối quan hệ biện chứng với nhau.
- B2 là nộidung cơ bản của sứ mệnh lịch sử của GCCNa2) Nội dung cụ thể:- Nội dung kinh tế:+ Phải xây dựng lưc lượng sản xuất hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động cao hơnCNTB, bởi vì như Mác và Ăng-ghen khẳng định: năng suất lao động là nhân tố quyếtđịnh cuối cùng cho sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới+ Xây dựng qhsx dựa trên chế độ công hữu tlsx bởi vì llsx càng phát triển thì có tínhchất xh hóa càng cao đòi hỏi qhsx phải dựa trên chế độ công hữu về tlsx.
- Đây là quyluật phổ biến trong thời kì quá độ đi lên CNXH- Nội dung chính trị - xã hội:GCCN cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản tiến hànhcuộc cm chính trị nhằm giành lấy chính quyền nhà nước vào tay mình để thiết lập nhànước kiểu mới mang bản chất của GCCN, xây dựng nền dân chủ XHCN để thực hiệnmục tiêu bình đẳng và tiến bộ xh- Nội dung văn hóa - tư tưởng:+ Xây dựng, củng cố và phát triển ý thức hệ tiên tiến cách mạng: đó là chủ nghĩa MácLê-nin, đấu tranh với những tàn dư của xh cũ+ Xây dựng hệ giá trị mới: đó là dân chủ, công bằng, bình đẳng, tự do, hệ giá trị nàythể hiện bản chất của chế độ XHCN+ Xây dựng con người mới trong XHCNb) Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của GCCN:b1) Sứ mệnh lịch sử của GCCN xuất phát từ tiền đề kinh tế, là sx xã hội hóa:- Sx xh hóa 1 mặt thúc đẩy sự phát triển mâu thuẫn cơ bản của phương thức sx TBCN.Đó là mâu thuẫn giữa lực lượng sx có tính chất xh hóa ngày càng cao và quan hệ sxTBCN dựa trên chế độ tư nhân, TBCN về tlsx.
- Còn cm XHCN doGCCN lãnh đạo có mục tiêu xóa bỏ chế độ tư hữu để thiết lập chế độ công hữu tức làxóa bỏ tận gốc cơ sở kinh tế sinh ra áp bức bóc lột, vì thế nó là cuộc cm triệt để nhấtb4) Sứ mệnh ls của GCCN là cuộc cm toàn diện nhất:Các cuộc Cm xh trước chỉ là cuộc cm chính trị, do đó nó chấm dứt sau khi giành đượcchính quyền, còn cm XHCN giành được chính quyền mới chỉ là bước đầu, sau đó nóđứng trước 1nhiệm vụ cơ bản là xây dựng thành công xh XHCN và xh CSCN, bởi vậycm XHCN được tiến hành trên mọi phương diện của đời sống xh, nó là cuộc cmxhtoàn diện nhất.CÂU 3: Trình bày những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứmệnh lịch sử của GCCN:1) Khái niệm GCCN:a) GCCN trong các nước TBCN:- Phương thức lao động: GCCN là những người trực tiếp hay gián tiếp vận hành cáccông cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng tiên tiến và tính chất xã hội ngàycàng cao.
- Trong các nước XHCN, GCCN là chủ sở hữu của tư liệu sản xuất , là chủ thể củaquá trình sản xuất, GCCN hợp tác cùng với nhân dân lao động vì lợiích chung củatoàn bộ xã hội.2) Điều kiện khách quan:- Địa vị kinh tế của GCCN:+ Trong phương thức sx TBCN thì GCCN là người đại biểu cho lực lượng sx tiên tiếncó tính xh hóa ngày càng cao, do đó GCCN là lực lượng cơ bản có tính chất quyếtđịnh phá vỡ quan hệ sx TBCN, chuyển từ gc “ tự nó” thành gc “vì nó”,GCCN làngười đại biểu cho quá trình tiến hóa tất yếu của ls+ Trong phương thức sx TBCN, GCCN có lợi ích đối lập trực tiếp với giai cấp tư sảnvà bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư cho nên GCCN chỉ có thể giải phóngmình bằng việc giải phóng toàn bộ xh khỏi mọi hình thức áp bức bóc lột.- Địa vị chính trị xh của GCCN:+ GCCN là lực lượng tiên phong, cách mạng nhất trong cách mạng XHCN+ GCCN có tinh thần cách mạng triệt để nhất: trong phương thức sx TBCN, GCCN làgiai cấp duy nhất không có tư liệu sản xuất, cuộc sống của họ hoàn toàn phụ thuộcvào bán sức lao động và bị bóc lột giá trị thặng dư.+ GCCN có ý thức tổ chức kỉ luật cao nhất vì họ là con đẻ trực tiếp của nền sx côngnghiệp nên được rèn luyện+ Giai cấp công nhân có bản chât quốc tế: mục đích của nhà tư bản là theo đuổi giá trịthặng dư tối đa, để theo đuổi mục đích đó thì nhà tư bản không ngừng mở rộng môhình sx.
- Là một khoa học – Chủ nghĩa xã hội khoa học, lý luận khoa học về sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân;4.
- Là một chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế-xã hội cộng sảnchủ nghĩa.2) Điều kiện ra đời CNXH:- Nghiên cứu hình thái kt xh TBCN, Mác chỉ ra quy luật vận động nội tại của nó.
- Sự phát triển của llsx có tính chất xh hóa ngày càng cao,do đó mâu thuẫn với quan hệ sx XHCN dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệusx, đây chính là mâu thuẫn cơ bản, quy định sự vân động, phát triển của hình thái ktxhTBCN- Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hóa ngày càng cao vớiquan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân TBCN đã bộc lộ về mặt xã hội.
- Do đó, sự ra đời của cnxh và quá trình xây dựng cnxh vẫn lànội dung của cách mạng xhcn2) Những đặc trưng của CNXH:a) Cơ sở vật chất - kỹ thuật của cnxh là nền sản xuất công nghiệp hiện đại:CNXH có nhiệm vụ giải quyết những mâu thuẫn mà CNTB đã ko thể giải quyết triệtđể đặc biệt là những mâu thuẫn giữa yêu cầu xã hội hóa ngày càng tăng và sự pháttriển ngày càng hiện đại hơn của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhânTBCN về tư liệu sản xuất.
- Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phầncủa thời kì quá độ thì thành phần kinh tế xh chủ nghĩa ngày càng giữ vai trò chủ đạo.Việc xác lập vai trò chủ đạo, thành phần kt xhcn là do các quy luật khách quan quyđịnh chứ không do các yếu tố chủ quan quy định- Về mặt chính trị: thực chất của thời kì quá độ về mặt chính trị vẫn là tiếp tục cuộcđấu tranh giai cấp vô sản và giai cấp vô sản trong điều kiện mới với nội dung mới vàhình thức mới:+ Điều kiện mới: giai cấp vô sản đã trở thành chủ của xhNguyễn Chi Phương 10+ Nội dung mới: trong thời kì quá độ, cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản vàgia cấp tư sản có nội dug quan trọng nhất là nội dung về kinh tế+ Hình thức mới: đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ có hình thức chủ đạo làphương pháp hòa bình-Về mặt tư tưởng: trong thời kì quá độ tồn tại nhiều loại tư tưởng khác nhau, chúngđấu tranh với nhau để khẳng định bản thân mình- Về văn hóa: trong thời kì quá độ, giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của đcs xâydựng nên văn hóa mới xhcn trên cơ sở kế thừa các tinh hoa văn hóa của dân tộc, tiếpthu giá trị văn hóa thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần ngày càng cao của quầnchúng nhân dân lao động- Về xã hội: do trong thời kì quá độ, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, do đó cơ cấu xhbao gồm nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp.
- các giai cấp vừa hợp tác vừa đấu tranh.
- Do đó dânchủ mất đi trong hàng ngàn năm- Vào cuối thế kỉ 14 - đầu thế kỉ 15, xã hội phong kiến tan rã được thay thế bằng xhTBCN, theo đó chế độ dân chủ tư sản ra đời.
- Tuy nhiênxh TBCN dựa trên chế độ sở hữu, tư hữu về tư liệu sản xuất, dođó thực chất của dân chủ tư sản vẫn là dân chủ của giai cấp tư hữu.
- Ngày nay dân chủphát triển hơn nhưng vẫn có sự phân biệt- Khi CMT10 Nga thành công, CNXH ra đời, theo đó ra đời dân chủ XHCN, dân chủxhcn là1 bước phát triển mới về chất so với dân chủ tư sản Lần đầu tiên trong lịch sửxh, quyền lực thuộc về đại bộ phận quần chúng nhân dân lao động=> Như vậy, với tư cách là 1 phạm trù chính trị, 1 hình thái tồn tại của nhà nước.Phạm trù dân chủ phát triển qua các hình thức sau: dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản,dân chủ xã hội chủ nghĩab) Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ:- Dân chủ là nhu cầu khách quan của con người, với tư cách là quyền lực của nhândân thì dân chủ là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài của quần chúng nhân dânchống lại áp bức, bất côngNguyễn Chi Phương 11- Trong xh có sự phân chia giai cấp thì dân chủ gắn liền với nhà nước, gắn liền vớigiai cấp tư hữu, không có dân chủ phi giai cấp- Dân chủ phản ánh sự phát triển của cá nhân và xh.
- Như vậy với tư cách là 1 phạm trù giá trị, dân chủ phản ánh quyền cơ bản của conngười với tư cách là một phạm trù chính trị, dân chủ gắn liền với hình thức nhà nướcvới tư cách là một phạm trù của lịch sử, dân chủ phản ánh đc điều kiện kinh tế chínhtrị cụ thể ở từng giai đoạn phát triển của xã hội2) Dân chủ xã hội chủ nghĩa:a) Sự ra đời và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa:- Cách mạng XHCN thành công là sự ra đời của xã hội XHCN theo đó là sự ra đời xãhội dân chủ xhcn.
- Sự ra đời của dân chủ xhcn là 1 bước phát triển về chất trong lsphát triển dân chủ, lần đầu tiên quyền lực thuộc về đại bộ phận quần chúng nhân dânlao động- Sự ra đời của dân chủ XHCN là 1 quá trình đi từ chưa hoàn thiện tới hoàn thiện hơn,cm xhcn đã tạo ra tiền đề cho việc giải phóng con người nhờ đó lôi kéo đông đảoquần chúng nhân dân lao động vào công cuộc xây dựng nền dân chủ mới - dân chủxhcn- Nguyên tắc cơ bản của dân chủ XHCN là không ngừng mở rộng dân chủ, dân chủXHCN càng hoàn thiện bao nhiêu thì càng đi tới chỗ tự tiêu vong vì mục đích, sứmệnh lịch sử của GCCN là xây dựng thành công xã hội XHCN và xã hội cộng sảnchủ nghĩa, đó là xã hội không còn sự phân chia giai cấp, không còn các mâu thuẫngiai cấp, tức là xã hội không còn cơ sở cho sự tồn tại của nhà nước, không còn cơ sởkhách quan cho sự tồn tại của quyền lực, khi đó dân chủ với tư cách là 1 phạm trùquyền lực sẽ tự tiêu vong- Dân chủ XHCN vừa là mục đích, vừa là động lực của cách mạng XHCN, nó hoànthiện từng bước phù hợp với tiến trình phát triển của cách mạng XHCN- Sự phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa ngoài chịu sự chi phối bởi giai cấp côngnhân dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản thì còn chịu sự chi phối của những yếu tốkhác đó là trình độ phát triển của nền kinh tế, trình độ phát triển của dân trí, trình độphát triển xã hội của công dân.
- Như vậy, dân chủ XHCN là 1 chế độ dân chủ cao hơn về chất so với dân chủ tưsản, là 1 nền dân chủ mà trong đó, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và pháp luậtnằm trong thể thống nhất biện chứng được thực thi bằng nhà nước XHCN dưới sựlãnh đạo của đảng cộng sảnb) Bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa- Bản chất chính trị:+ Sự lãnh đạo của GCCN thông qua ĐCS đối với toàn bộ xã hội, sự lãnh đạo củaĐCS là điều kiện tiên quyết để đảm bảo cho quyền lực thuộc về nhân dân, do đó dânchủ XHCN là nhất nguyên về chính trị+ Dân chủ XHCN dưới sự lãnh đạo của ĐCS, nhà nước XHCN đảm bảo quyền lựcthuộc về nhân dân và không ngừng mở rộng quyền dân chủ của nhân dân trong mọihoạt động của nhà nước+ Dân chủ XHCN vừa mang bản chất của GCCN, vừa có tính nhân dân rộng rãi vàtính dân tộc sâu sắc- Bản chất kinh tế:+ Dân chủ XHCN dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất phù hợp với tính chấtxã hội hoá của lực lượng sản xuất nhờ đó tạo ra năng suất lao động ngày càng cao đểthoả mãn nhu cầu ngày càng cao của nhân dân lao động+ Dân chủ XHCN được thực thi bởi thiết chế nhà nước XHCN.
- Nhà nước XHCN đảmbảo quyền làm chủ của nhân dân lao động về tư liệu sản xuất, đảm bảo quyền làm chủNguyễn Chi Phương 12của nhân dân lao động trong tổ chức và quản lí quá trình sx, đảm bảo quyền làm chủcủa nhân dân lao động trong phương thức phân phối sản phẩm+ Dân chủ XHCN lấy lợi ích của quần chúng nhân dân lao động là động lực cơ bản đểphát triển kinh tế- Bản chất trong lĩnh vực tư tưởng, văn hoá và xh:+ Trong nền dân chủ XHCN thì chủ nghĩa Mác Lênin là hệ tư tưởng của GCCN, giữvai trò chủ đạo trong toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội mới.+ Trong nền dân chủ XHCN, nhân dân lao động được làm chủ các giá trị tinh thần vàđược tạo điều kiện để phát triển 1 cách toàn diện+ Về mặt xã hội, trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa tạo ra điều kiện cho sự thốngnhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xh từ đó tạo ra động lực phát triển cho toàn bộ xãhộiCÂU 7: Bản chất và chức năng của nhà nước XHCN:1) Sự ra đời Nhà nước XHCN:Trong xh TBCN, llsx mang tính chất xh hóa ngày càng cao.
- Mâu thuẫn này về xh làmâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản.
- Cm XHCN thành công, giai cấp vô sản giành đc chínhquyền về tay mk và thiết lập nhà nước XHCN=> Sự ra đời nhà nước XHCN là kết quả của cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấpvô sản dưới sự lãnh đạo của ĐCS2) Tính tồn tại tất yếu của nhà nước CNXH trong thời kỳ quá độ:- Giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội là 1 thời kì cải biến của cách mạng từ xãhội này sang xã hội kia tương ứng với quá trình cải biến cách mạng đó là nền chuyênchính của giai câp vô sản, nền chuyên chính ấy chính là nhà nước xã hội chủ nghĩa- Do trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xh vẫn tồn tại các mâu thuẫn giai cấp, các mâuthuẫn này nảy sinh từ cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của thời kì quá độ, như vậytrong thời kì quá độ vẫn còn tồn tại cơ sở khách quan cho sự hình thành của nhà nước- Trong thời kì quá độ, từ cơ cấu kinh tế nhiều thành phần sinh ra các giai cấp, cáctầng lớp trung gian có xu hướng tự phát theo chủ nghĩa tư bản do đó đòi hỏi phải cónhà nước xã hội chủ nghĩa để dẫn dắt các giai cấp tầng lớp trung gian này theo địnhhướng chủ nghĩa xã hội3) Bản chất, đặc trưng và chức năng của XHCN:a) Bản chất:Là nền chuyên chính của 1 giai cấp - giai cấp vô sản, là công cụ của giai cấp vô sản đểthực hiện sứ mệnh lịch sử, xây dựng thành công xã hội XHCN và xã hội cộng sản chủnghĩa, giải phóng xã hội khỏi mọi hình thức áp bức, bóc lột, tạo điều kiện cho conngười phát triển 1 cách toàn diện, nhà nước xhcn là nhà nước kiểu mới, là nhà nướccuối cùng của lịch sửb) Đặc trưng:+ Mang bản chất của GCCN có tính nhân dân rộng rãi, có tính dân tộc sâu sắc.
- do đó, nhà nước xhcn là nhà nước của dân, do dân và vì dân.+ Nhà nước XHCN thực hiện chức năng trấn áp làm điều kiện để thực hiện chức năngtổ chức xây dựng làm chủ yếu, sự thống nhất giữa chức năng trấn áp và chức năng tổchức xây dựng trong nhà nước XHCN là sự khác biệt về chất của nhà nước xhcn vớinhà nước của giai cấp tư hữu+ Sự lãnh đạo của đảng cộng sản đối với nhà nước xã hội chủ nghĩa là điều kiện tiênquyết đảm bảo cho bản chất giai cấp công nhân của nhà nước xã hội chủ nghĩa, đảmNguyễn Chi Phương 13bảo cho nhà nước xã hội chủ nghĩa là của dân, do dân, và vì dân, đảm bảo cho mọihoạt động của nhà nước xhcn vì lợi ích của quần chúng nhân dân lao động+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một nhà nước kiểu mới: nó là công cụ của giai cấp vôsản để thực hiện sứ mệnh lịch sử là xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa vàxã hội cộng sản chủ nghĩa, trong xã hội không còn sự phân chia giai cấp do đó khôngcòn các mâu thuẫn giai cấp, khi đó không còn cơ sở khách quan cho sự tồn tại của nhànước, nhà nước xã hội chủ nghĩa sẽ tự tiêu vong.c) Chức năng:Nếu căn cứ vào tính chất của quyền lực thì chức năng của nhà nước XHCN đượcphân chia thành:- Chức năng trấn áp: nhà nước xhcn cũng thực hiện chức năng trấn áp nền chuyênchính của giai cấp vô sản đối với giai cấp tư hữu, song sự khác biệt cơ bản ở chỗ là sựtrấn áp đối với người bị bóc lột hay đối với kẻ đi bóc lột- Chức năng tổ chức xây dựng: chính quyền mới phải tạo ra một kiểu lao động mớiđem lại năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa tư bản bởi xét cho đến cùng thì năngsuất lao động là nhân tố quyết định cuối cùng của một trật tự xã hội mớiCÂU 8: Phân tích cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH:1) Cơ cấu xã hội:- Cơ cấu xã hội là hình thức tổ chức bên trong của 1 hệ thống xã hội, nó bao gồm cáccộng đồng xã hội và các mối quan hệ xã hội giữa chúng- Cơ cấu xã hội bao gồm:+ Cơ cấu xã hội giai cấp+ Cơ cấu xã hội dân số+ Cơ cấu xã hội nghề nghiệp+ Cơ cấu xã hội dân tộc+ Cơ cấu xã hội khác2) Cơ cấu xã hội giai cấp:- Cơ cấu xã hội giai cấpu bao gồm các giai cấp, các tầng lớp và các mối quan hệ giữachúng hình thành 1 cách khách quan trong 1 chế độ xã hội nhất định- Vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp trong cơ cấu xã hội: cơ cấu xã hội giai cấp là hạtnhân của cơ cấu xã hội vì:+ Cơ cấu xã hội giai cấp có liên quan trực tiếp đến chính trị và nhà nước, là những bộphận quan trọng nhất của kiến thức thượng tầng còn các loại hình cơ cấu xã hội khácchỉ có quan hệ gián tiếp+ Cơ cấu xã hội giai cấp quyết định khuynh hướng phát triển chủ yếu của cơ cấu xãhội, là cơ sở nền tảng để xây dựng các chính sách cho sự phát triển của xã hội3) Cơ cấu xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH:a) Khái niệm: là tổng thể các gc, các tầng lớp nằm trong mlh chặt chẽ với nhau,hướng tới mục tiêu chung là xây dựng thành công xh xhcn và xh cscn- Cơ cấu xh giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH bao gồm các giai cấp, các tầnglớp sau:+ giai cấp công nhân+ giai cấp nông dân+ giai cấp tư sảnVà bao gồm các tầng lớp: trí thức, doanh nhân, tiểu chủ, trung lưu và các tầng lớpkhácc) Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xh giai cấp trong thời kỳ quá độ lênCNXH:Nguyễn Chi Phương 14- Chịu sự chi phối của cơ cấu kinh tế của thời kì quá độ: trong thời kì quá độ lên chủnghĩa xh, cơ cấu kt có sự biến đổi mạnh mẽ, từ cơ cấu kinh tế dựa trên nông nghiệp vàcông nghiệp sơ khai là chủ yếu, phát triển theo hướng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụngày càng tăng và ngày càng hình thành nhiều trung tấm kinh tế lớn.
- PHẦN 2: BÀI TẬPCÂU 1: Sự khác nhau giữa CNXH ko tưởng và CNXHKH? Đặc điểm CNXH ko tưởng CNXHKHHoàn cảnh lịch sử Ra đời khi điều kiện kinh Ra đời khi nền công tế xã hội chưa phát triển, nghiệp đã phát triển, mâu mâu thuẫn giữa LLSX và thuẫn giữa LLSX và QHSX chưa gay gắt, QHSX đã xung đột căng GCCN chưa trở thành 1 thẳng, GCCN đã trở thành lực lượng độc lập lực lượng chính trị độc lậpLực lượng tiên phong của Ko xác định đc lực lượng Đã xác định đc sứ mệnhxã hội tiên phong của xã hội lịch sử của GCCNCon đường đấu tranh cách Lựa chọn con đường ôn Xác định con đường cáchmạng hòa mạng xã hộiThế giới quan Giải thích xã hội bằng thế Giải thích xã hội bằng thế giới quan duy tâm giới quan duy vật biện chứngCÂU 2: Vì sao CNXHKH theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác - Lênin?- Mục đích của triết học và kinh tế chính trị Mác - Lênin là giải phóng xã hội thoátkhỏi áp bức, bóc lột, xác định cái tất yếu lịch sử của sự chuyển biến từ hình thái kinhtế xã hội TBCN sang hình thái kinh tế xã hội CSCN, xác định con đường chuyển biếncách mạng XHCN và sứ mệnh lịch sử của GCCN là thực hiện sứ mệnh lịch sử đó.- CNXHKH dựa trên Triết học và Kinh tế chính trị học để giải thích tất yếu lịch sửcủa cách mạng xã hội chủ nghĩa và sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội CSCN gắnliền với sứ mệnh lịch sử của GCCN.Nguyễn Chi Phương 16- Với ý nghĩa như vậy, CNXHKH theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác - LêninCÂU 3: Phạm trù nào được coi là cơ bản nhất, là xuất phát điểm của CNXHKH?- Sự khác nhau cơ bản giữa CNXH ko tưởng và CNXHKH chính là ở vấn đề sứ mệnhlịch sử của GCCN.
- Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của GCCN làm CNXHKH ra đời.CÂU 4: Sự khác nhau cơ bản giữa sứ mệnh lịch sử của GCCN và sứ mệnh lịchsử của giai cấp tư sản?- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp tư sản thể hiện trong cuộc cách mạng tư sản chuyển xãhội phong kiến thành xã hội tư bản.
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân có nhiệmvụ xóa bỏ xã hội tư bản, xây dựng xã hội XHCN và xã hội CSCN.- Sự khác nhau cơ bản của sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp tư sản thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau: Sứ mệnh lịch sử GCCN Sứ mệnh lịch sử giai cấp tư sản mục tiêu giải phóng con xóa bỏ sự thống trị của giai người, giải phóng xã hội cấp phong kiến thiết lập sự thoát khỏi mọi hình thức thống trị của giai cấp tư Nội dung áp bức, bóc lột, xây dựng sản, thay hình thức tư hữu thành công xã hội XHCN phong kiến bằng hình thức và xã hội CSCN, là xã hội tư hữu tư bản, thay hình mà trong đó con người thức bóc lột này bằng hình được tự do, bình đẳng và thức bóc lột khác.
- Cách mạng xã hội chủ chuyển quyền thống trị của nghĩa có mục tiêu xóa bỏ giai cấp phong kiến sang mọi hình thức áp bức, bóc giai cấp tư sản.
- lột, xây dựng thành công Sứ mệnh lịch sử của giai xã hội XHCN và xã hội cấp tư sản sẽ kết thúc sau CSCN, xã hội tự do và khi giai cấp tư sản giành bình đẳng.
- Sứ mệnh lịch được quyền thống trị Đặc điểm sử của giai cấp công nhân là cuộc cách mạng toàn diện nhất, nó có mục tiêu là thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội.
- CÂU 5: Sự khác nhau giữa CNTB và CNXH?- Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Mác để phân biệt CNXH vớiCNTB có những nội dung khác biệt cơ bản sau:+ Về Lực lượng sản xuất: CNXH với tư cách là sự phủ định CNTB nên lực lượng sảnxuất của CNXH về trình độ phát triển cao hơn CNTB.+ Về Quan hệ sản xuất: QHSX XHCN dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất,quá trình sản xuất được tổ chức và quản lý một cách có kế hoạch hướng tới mục đíchđáp ứng ngày càng cao hơn của nhân dân lao động, phân phối theo lao động là nguyêntắc chủ đạo hướng tới sự công bằng và bình đẳng.
- Xét ở từng doanh nghiệp tư bản thì sản xuất đượcquản lý một cách có kế hoạch chặt chẽ, tuy nhiên tổng thể nền kinh tế là phi kế hoạch.Nguyên tắc phân phối trong xã hội là nhà tư bản chiếm đoạt toàn bộ giá trị thặng dưcho xã hội.+ Về kiến trúc thượng tầng: Nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân,là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, quan hệ giữa người với người là bình đẳng.Nhà nước Tư sản mang bản chất của giai cấp tư sản, là nền chuyên chính của giai cấptư sản đối với xã hội, là bộ máy quyền lực bảo vệ và thực hiện quyền thống trị củagiai cấp tư sản trong xã hội.
- Quan hệ áp bức, bóc lột là quan hệ thống trị, bất bìnhđẳng xã hội là hiện tượng xã hội phổ biến và ngày càng sâu sắc.CÂU 6: Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH? Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH là tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấpgiữa vô sản và giai cấp tư sản trên mọi mặt của đời sống xã hội: Về mặt kinh tế: Cuộc đấu tranh giữa các nhân tố kinh tế XHCN đang trongquá trình hình thành và khẳng định mình và các nhân tố kinh tế TBCN và có xuhướng TBCN vẫn còn tồn tại trong thời kì quá độ lên CNXH.
- Về mặt xã hội: Đấu tranh giai cấp thể hiện là cuộc đấu tranh chống bất công,thiết lập công bằng xã hội trên mọi mặt của đời sống xã hội Cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH diễn ra trong điềukiện mới, nội dung mới và hình thức mới: -Điều kiện mới: giai cấp vô sản từ địa vị bị trị trở thành giai cấp thống trị.
- -Nội dung mới: tổ chức và xây dựng xã hội mới là nội dung chủ đạo.
- Xu hướng tự tiêuvong của dân chủ XHCN là công cụ của giai cấp công nhân trong việc thực hiện sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Khi giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịchsử thì dân chủ với tư cách la phạm trù quyền lực sẽ tự mất đi.CÂU 8: Sự giống nhau giữa nhà nước XHCN và nhà nước tư sản? Nhà nước XHCN và Nhà nước tư sản có những đặc điểm giống nhau vànhững nội dung khác nhau về bản chất: Những đặc điểm giống nhau: Chúng đều ra đời và tồn tại trên cơ sở của các mâu thuẫn giai cấp không thể“điều hòa”, đều là nền chuyên chính của giai cấp thống trị, đều thực hiện các chứcnăng chính trị và chức năng xã hội.
- Những sự khác biệt về chất: Nhà nước tư sản là nền chuyên chính của giai cấp tư sản, của thiểu số nhữngngười tư hữu đối với đa số nhân dân lao động.
- Nhà nước XHCN là nền chuyên chínhcủa giai cấp công nhân và nhân dân lao động đối với những người sử dụng tư hữu củamình để nô dịch lao động của người khác.
- Nhà nước XHCN là công cụcủa giai cấp vô sản để thực hiện sứ mệnh lịch sử và xây dựng thành công xã hộiXHCN và xã hội CSCN.
- Do đó, chức năng tổ chức xây dựng của Nhà nuơcs XHCNlà cơ bản nhất.Nguyễn Chi Phương 19 Sự khác nhau về bản chất giữa Nhà nước XHCN và Nhà nước tư sản còn đượcthể hiện ở nội dung Nhà nước XHCN là nhà nước kiểu mới, Nhà nước “nửa Nhànước”, nhà nước cuối cùng của lịch sử, nhà nước “tự tiêu vong”.CÂU 9: Trong xã hội có sự phân chia giai cấp, phân hệ cơ cấu xã hội nào có vị tríquyết định nhất, chi phối các phân hệ cơ cấu xã hội khác? Trong xã hội có sự phân chia giai cấp, cơ cấu xã hội giai cấp là hạt nhân củacơ cấu xã hội, giữ vai trò chi phối các phân hệ cơ cấu xã hội khác.
- Cơ cấu xã hội giai cấp liên quan trực tiếp đến quyền sở hữu đối với tư liệu sảnxuất, đến vị trí và vai trò của con người trong tổ chức và quản lý quá trình sản xuất,đến cách thức phân phối sản phẩm lao động.
- Cơ cấu xã hội giai cấp có mối liên hệ trực tiếp với các đảng phái chính trị, vớinhà nước, những bộ phận quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng.
- Các phân hệ cơcấu xã hội khác chỉ có mối quan hệ gián tiếp.
- Cơ cấu xã hội giai cấp quyết định tính chất và xu hướng vận động của cácphân hệ cơ cấu xã hội khác.
- Khi cơ cấu xã hội – giai cấp thay đổi sẽ kéo theo sự thayđổi của toàn bộ cơ cấu xã hội.
- Cơ cấu xã hội – giai cấp là căn cứ để xây dựng các chính sách phát triển vềkinh tế, văn hóa xã hội ở từng giai đoạn lịch sử cụ thể.CÂU 10: Nội dung nào quan trọng nhất trong các nội dung của liên minh giaicấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH? Tổng kết phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỉ XIX, Mác vàAngghen đã chỉ ra rằng: Nếu giai cấp công nhân không liên minh với giai cấp nôngdân và các tầng lớp xã hội tiến bộ thì cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân sẽ trởthành "Bài đơn ca ai điếu".
- Trong thời kì quá độ lênCNXH, liên minh giai cấp vẫn là một công cụ cơ bản để giai cấp công nhân hoànthành sứ mệnh lịch sử của mình.
- Như vậy, theo các nhà kinh điển, liên minh giai cấp là một trong những côngcụ cơ bản để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
- Nội dung của liên minh giai cấp cũng chuyển trọngtâm từ chính trị sang kinh tế.
- Liên minh giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH không chỉ là liên minhgiữa giai cấp công nhân và giai cấp công nhân mà còn được mở rộng ra với các tầnglớp xã hội tiến bộ, đặc biệt là tầng lớp trí thức.
- Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của chủ nghĩa Mác – Lê ninvẫn mang giá trị khoa học và cách mạng, vẫn có ý nghĩa thực tiễn to lớn, chỉ đạo cuộcđấu tranh cách mạng hiện nay của giai cấp công nhân, phong trào công nhân và quầnchúng lao động, chống chủ nghĩa tư bản và lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩatrong sự phát triển của thế giới ngày nay.b.
- Mục tiêu lâu dài là giành chính quyền về tay GCCN và NDLĐ- Đối với các nước XHCN, nơi các Đảng Cộng sản đã trở thành Đảng cầm quyền, nộidung chính trị - xã hội của SMLS GCCN là lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới,giải quyết thành công các nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên CNXH.c.
- Trong quá trình đó, GCCN cóđiều kiện phát triển cả về số lượng và chất lượng, khắc phục những nhược điểm, hạnchế vốn có do hoàn cảnh lịch sử để lại.- Về chính trị - xã hội+ GCCN phải nêu cao trách nhiệm đi tiên phong củng cố và phát triển cơ sở CT-XHquan trọng của Đảng, tích cực chủ động tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm choĐảng thực sự trong sạch, vững mạnh, bảo vệ chế độ XHCN để bảo vệ nhân dân.+ Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN.- Về văn hóa tư tưởng:+ Thường xuyên giáo dục cho công nhân và lao động trẻ về ý thức giai cấp, bản lĩnhchính trị, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế.
- Xử lý đúng đắn mối quanhệ tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội và chăm lo xây dựngGCCN.
- xây dựng tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh và các tổ chức CT-XH khác trong GCCN.CÂU 2: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃHỘI Ở VIÊT NAMa.
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam * Tính tất yếu của sự lựa chọn con đường đi lên CNXH+ Khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại.
- từng bước khắc phục sự chênhlệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm thực hiệnmục tiêu bình đẳng xã hội;+ Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng tự docủa người này là điều kiện, tiền đề cho sự tự do của người khác.+ Lịch sử Việt Nam đã chứng minh rằng các phòng trào yêu nước theo hệ tư tưởngphong kiến và khuynh hướng tư sản trong quá trình tìm đường cứu nước giải phóngdân tộc đều không thành công.+ Từ chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác - Lênin tìm ra conđường cứu nước giải phóng dân tộc, Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giảiphóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.Nguyễn Chi Phương 22+ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng khẳng định:“Làm tư sản dân quyền cáchmạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”+ Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước.Đảng ta đã xác định: “Thời kỳ quá độ ở nước ta, do tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội từmột nền sản xuất nhỏ, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, đương nhiên phảilâu dài và rất khó khăn.
- Đó là một thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệtđể nhằm xây dựng từ đầu một chế độ xã hội mới cả về lực lượng sản xuất, quan hệsản xuất và kiến trúc thượng tầng”.
- Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình cách mạng sâu sắc,triệt để.
- đấu tranh quyết liệt chống âm mưu diễn biến hòa bình củachủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động nhằm tạo ra sự thay đổi về chất trên tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội.- Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay:+ Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xãhội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển.
- thực hiện công bằngxã hội, chống áp bức, bất công;+ Đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái;đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch;bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh,nhân dân hạnh phúc.c.
- Xã hội xã hội chủ nghĩa- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.- Do nhân dân làm chủ.- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sảnxuất tiến bộ phù hợp.- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhaucùng phát triển.- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dândo Đảng Cộng sản lãnh đạo.- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.* Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam- Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tếtri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.- Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.- Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- xây dựng con người,nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.- Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.- Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tácvà phát triển.
- chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.- Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc,tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.- Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân.Nguyễn Chi Phương 23 - Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.* Các mối quan hệ lớn- Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển;- Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị;- Quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Quan hệ giữa pháttriển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hộichủ nghĩa;- Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội;- Quan hệ giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Tám đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa, tám phương hướng xây dựngchủ nghĩa xã hội và tám mối quan hệ lớn trong phát triển, tạo thành hệ thống quanđiểm lý luận chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, phản ánh quy luật và tính quy luật của đổimới, phát triển và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, của công cuộc xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong điều kiện bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, trongbối cảnh thời đại và thế giới đương đại.CÂU 3: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁPQUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIÊT NAM1) Nền dân chủ XHCN ở Việt Nam:a.
- Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam- Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau cách mạng tháng Tám (1945)- Đại hội VI của Đảng (1986): “Lấy dân làm gốc”* Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam+ Dân chủ là mục tiêu của chế độ XHCN (dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh)+ Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN (nhân dân làm chủ, mọi quyền lực thuộc vềnhân dân)+ Dân chủ là động lực để xây dựng CNXH(phát huy sức mạnh của nhân dân.
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt NamTrong quá trình đổi mới, dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng được được mở rộng vềcả nội dung: Dân chủ trong chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và diễn ra từ cấp trungương cho đến cơ sở, lẫn hình thức: Dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp.* Dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp+ Hình thức dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ đại diện, được thực hiện do nhândân “ ủy quyền”, giao quyền lực của mình cho tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra.+ Hình thức dân chủ trực tiếp là hình thức nhân dân bằng hành động trực tiếp củamình thực hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội.
- kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước từ Trungương cho đến cơ sở.* Thành quả dân chủ- Đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của nhân dân ngày càng mở rộng và hiệu quả.+ Ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân của người dân được đề cao trong pháp luậtvà đời sống.Nguyễn Chi Phương 24+ Công dân có quyền tham gia quản lya xã hội bằng nhiều cách khác nhau.+ Các quy chế dân chủ trong các tổ chức xã hội theo phương châm: “Dân biết, dânbàn, dân làm, dân kiểm tra”* Hạn chế:+ Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận khôngnhỏ cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi.
- Tội phạmvà tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp.
- đạo đức xã hội có mặt xuống cấp nghiêmtrọng.
- trong hoạtđộng của các cơ quan nhà nước phải có sự kiểm soát lẫn nhau, tất cả vì mục tiêu phụcvụ nhân dân.* Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội“Nhà nước có mối quan hệ thường xuyên và chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và lắngnghe ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân.
- Tổ chức và hoạt động của bộ máyquản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống nhất quyền lực, có phâncông, phân cấp, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương”* Những đặc điểm cơ bản- Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước củadân, do dân, vì dân.- Thứ hai, Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và phápluật.- Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phốihợp nhịp nhàng giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.- Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng Cộng sảnViệt Nam lãnh đạo, phù hợp với điều 4 Hiến pháp năm 2013.- Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng quyền conngười, coi con người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển.- Thứ sáu, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dânchủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo đảmquyền lực là thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mang bản chất giai cấp côngnhân, phục vụ lợi ích cho nhân dân.
- nhà nước là công cụ chủ yếu để Đảng Cộng sảnViệt Nam đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội.3.
- Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam3.1.
- Phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện nayNguyễn Chi Phương 25- Một là, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư cách điềukiện tiên quyết để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.- Hai là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh với tư cáchđiều kiện để thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa.- Ba là, nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nền dân chủxã hội chủ nghĩa.- Bốn là, xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xã hộiđể phát huy quyền làm chủ của nhân dân3.2.Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa- Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo củaĐảng.- Hai là, cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.- Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.- Bốn là, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.CÂU 4: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNGLỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIÊT NAM1.
- Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nama.
- Đặc điểm cơ cấu xã hội – giai cấp.
- Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tính qui luật phổ biến: đó là sựbiến đổi của cơ cấu xã hội– giai cấp bị chi phối bởi những biến đổi trong cơ cấu kinhtế.
- Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam:Từ cơ cấu xã hội – giai cấp đơn giản sang cơ cấu xã hội – giai cấp phức tạp hơn- Cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam+ Giai cấp công nhân+ Giai cấp nông dân+ Đội ngũ trí thức+ Đội ngũ doanh nhân+ Đội ngũ phụ nữ+ Thanh niên- Giai cấp công nhân:+ Là giai cấp lãnh đạo cách mạng, lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp+ Biến đổi nhanh cả về số lượng, chất lượng và có sự thay đổi đa dạng về cơ cấu.+ Bộ phận “công nhân tri thức” sẽ ngày càng lớn mạnh.+ Trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật laođộng, tác phong công nghiệp của công nhân ngày càng được nâng lên.- Giai cấp nông dân+ Có sự biến đổi, đa dạng về cơ cấu giai cấp;+ Có xu hướng giảm dần về số lượng và tỉ lệ trong cơ cấu xã hội – giai cấp.+ Xuất hiện những chủ trang trại lớn, đồng thời Một số nông dân mất ruộng đất, đilàm thuê…+ Sự phân hóa giàu nghèo trong nội bộ nông dân cũng ngày càng rõ.- Đội ngũ trí thứcTrí thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong tiến trình đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức,phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.- Đội ngũ doanh nhân+ Phát triển nhanh cả về số lượng và qui mô với vai trò không ngừng tăng lên.Nguyễn Chi Phương 26+ Xuất hiện các doanh nhân với tiềm lực kinh tế lớn, có những doanh nhân vừa vànhỏ thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.+ Đóng góp tích cực vào việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giảiquyết việc làm cho người lao động và tham gia giải quyết các vấn đề an sinh xã hội,xóa đói, giảm nghèo.- Đội ngũ phụ nữ+ Phụ nữ là lực lượng quan trọng và đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào sựnghiệp xây dựng CNXH.+ Phụ nữ thể hiện vai trò trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình- Đội ngũ thanh niênThanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượngxung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.2.
- Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNama.
- Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam- Nội dung kinh tế của liên minh+Thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinhtế tri thức, phát triển bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa.+ Xác định đúng cơ cấu kinh tế (của cả nước, của ngành, địa phương, cơ sở sản xuất,v.v.
- xây dựng kế hoạch đầu tư và tổ chức triển khai các hoạt động kinh tế+ Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế giữa công nghiệp - nôngnghiệp - khoa học và công nghệ - dịch vụ, phát triển sản xuất kinh doanh, nâng caođời sống cho công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hội.+ Chuyển giao và ứng dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào quá trìnhsản xuất kinh doanh- Nội dung chính trị của liên minhGiữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân, đồng thời giữ vữngvai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với khối liên minh và đối với toànxã hội để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc vàđịnh hướng lên chủ nghĩa xã hội.- Nội dung văn hóa xã hội của liên minh+ Xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa;+ Bảo vệ môi trường sinh thái.
- thực hiện tốt các chínhsách xã hội đối với công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân;+Chăm sóc sức khoẻ và nâng cao chất lượng sống cho nhân dân.
- nâng cao dân trí,thực hiện tốt an sinh xã hội.b.
- Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng cường liênminh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN- Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- giải quyết tốt mối quan hệ giữatăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội tạo môi trường và điều kiệnthúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp theo hướng tích cực.- Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác động tạosự biến đổi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội– giai cấp- Ba là, tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lựclượng trong khối liên minh và toàn xã hội.Nguyễn Chi Phương 27- Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnhphát triển khoa học và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát huyvai trò của các chủ thể trong khối liên minh- Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằmtăng cường khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dânNguyễn Chi Phương 28Nguyễn Chi Phương 29

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt