« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích sự vận dụng và phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học của V.I.Lênin và của các Đảng cộngsản và công nhân quốc tế.
- Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tính tất yếu , đặc điểm và nội dung thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội ? 12Câu 12.
- Vì sao Việt Nam lại lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ chế độ tư bản chủnghĩa? 12Câu 13.
- Hãy trình bày những mục tiêu và phương hướng cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam là gì? 13Câu 14.
- Khái niệm dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa ? 14Câu 15.
- Nguồn gốc, bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Bản chất và định hướng xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Nội dung và định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 16Câu 18.
- Thế nào là cơ cấu giai cấp của xã hội và vị trí của nó? Xu hướng phát triển của cơ cấu giai cấp trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là gì? 16Câu 19.
- Gia đình có vai trò như thế nào trong xã hội? Đâu là những chức năng của gia đình trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội? 22MỘT SỐ ĐỀ THI CÁC NĂM TRƯỚC 24Not : 1.
- Thứ nhất, những tiền đề kinh tế - xã hội quyết định cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoahọc là sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự trưởng thành của giai cấp côngnhân.
- Mâu thuẫn đó ngày càng trở nên không điều hòa và được biểu hiện rangoài xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ngày càng gay gắt.
- Ngoài những tiền đề khách quan, chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời còn do công lao cốnghiến của Mác và Ăngghen.
- Với quan niệm duy vật về lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư củaMác, chủ nghĩa xã hội đã từ không tưởng trở thành khoa học.
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng 3định sự phát triển lịch sử của xã hội loài người là quá trình lịch sử tự nhiên tuân theo quy luật kháchquan.
- Mác và Ăngghen, khẳng địnhvề phương diện kinh tế sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu củachủ nghĩa xã hội.
- Ăngghen, khẳng định sức mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân, giaicấp có sứ mệnh thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộngsản.
- Phân tích sự vận dụng và phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học của V.I.Lênin và củacác Đảng cộng sản và công nhân quốc tế.
- Lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học tiếp tục được V.I.
- xã hội hóanhững tư liệu sản xuất cơ bản theo hướng xã hội chủ nghĩa.
- Cải tạo nông nghiệp bằng con đường hợp tác xã theo nguyên tắc xã hội chủ nghĩa.
- xâydựng nền công nghiệp hiện đại và điện khí hóa là cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
- sử dụng các chuyêngia tư sản, cần phải phát triển thương nghiệp xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò quản lýcủa Nhà nước.
- giải quyết đúng đắn các mối quan hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế với bảo 5đảm tiến bộ và công bằng xã hội.
- Phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt nam xã hội chủ nghĩa, đổi mới, hoànthiện hệ thống chính trị và bảo đảm toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân.
- Trong thời điểm này,chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng bước vào thời kỳ thử tháchnghiêm trọng.
- Mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam sau công cuộc đổi mới, đã thành công trong sự nghiệpxây dựng vào bảo vệ Tổ quốc, xây dựng nền độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
- Giai cấp công nhận là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quátrình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến.
- làlực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
- Giai cấp công nhân là những người laođộng trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiệnđại và xã hội hóa cao.
- Giai cấp công nhân là những người lao động không sở hữu tư liệu sản xuấtchủ yếu của xã hội.
- Trình độ xã hộihóa trong lao động của công nhân biểu hiện ở xu thế toàn cầu hóa.*Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh nhằm thực hiện bướcchuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
- Cụ thể: Về kinh tế, cải tạo lại quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa, xây dựng quan hệ sản xuấtmới - xã hội chủ nghĩa.
- Về chính trị, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, thiết lập nhà nước của giai cấp công nhânvà nhân dân lao động, từng bước xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Chủ nghĩa tư bản càng phát triển, mâu thuẫn càng gaygắt, đòi hỏi phải giải quyết thông qua cách mạng xã hội.
- Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân ngày càng có sự thay đổi.
- 7 Đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân trong tương quan với các lực lượng chínhtrị của chủ nghĩa tư bản thì giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất, có ý thức và tổ chức kỷ luậtcao, có tinh thần cách mạng triệt để và là giai cấp có bản chất quốc tế.
- sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân và giaicấp nông dân và các tầng lớp xã hội lao động khác.
- Quy luật ra đời và phát triển chính đảng của giai cấp công nhân- đảng cộng sản : sự kếthợp giữa chủ nghĩa xã hội khoa học, tức là chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
- Đảng cộng sản mang bản chất công nhân, đại biểu trung thành cho lợiích của giai cấp công nhân, của dân tộc và xã hội.
- Đảngcộng sản giáo dục giác ngộ tổ chức lãnh đạo toàn dân thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp côngnhân.Câu 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thế giới hiện nay ? Trong giai đoạn hiện nay, các nước tư bản chủ nghĩa đang có những bước phát triển mới.Các nước xã hội chủ nghĩa, khi giai cấp thực hiện công cuộc cải tạo xã hội cũ xây dựng chủ nghĩaxã hội.
- Về kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa, cải tạo lại quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủnghĩa, xây dựng quan hệ sản xuất mới - xã hội chủ nghĩa.
- Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấpcông nhân tiếp tục củng cố và xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và phát triển lực lượngsản xuất, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
- Về chính trị, các nước tư bản chủ nghĩa với mục tiêu đấu tranh trước mặt của giai cấp côngnhân là chống bất công và bất bình đẳng xã hội, đòi quyền dân sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Ngày nay, trong quá trình xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội , đặc biệt,quá trình đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấpcông nhân đã mang nhiều đặc điểm mới.
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được thực hiện thông qua các giai đoạn khác nhau.Trong giai đoạn trước, sứ mệnh của giai cấp công nhân là đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chếđộ phong kiến, giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thiết lập nhànước xã hội chủ nghĩa.
- Cải tạo xã hội cũ (xã hội phong kiến, thuộc địa), xây dựng chủ nghĩa xã hộivà chủ nghĩa cộng sản.
- Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tính tất yếu , đặc điểm và nộidung thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ?a) Quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu lịch sử.
- Đó là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xãhội nọ sang xã hội kia.
- Thời kỳ đó bắt đầu từ sau khicách mạng vô sản thành công, giai cấp công nhân giành được chính quyền nhà nước và kết thúc khixây dựng xong cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
- Cần phải có một thời kỳ quá độ lâu dài để đổi mới nền sản xuất xã hội.
- Gắn liền với các thành phần kinhtế là cơ cấu xã hội còn nhiều giai cấp và tầng lớp xã hội có lợi ích căn bản khác nhau.
- Vì sao Việt nam lại lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ chế độtư bản chủ nghĩa? V.I.
- Lênin viết: tất cả các dân tộc đều sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội, đó là điều không tránh khỏi,nhưng các dân tộc tiến tới chủ nghĩa xã hội không phải hoàn toàn giống nhau.
- Như vậy, việc nước ta tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, mặcdù là một trường hợp đặc biệt, vẫn là một hiện tượng phù hợp với quy luật phát triển lịch sử.
- Thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vithế giới.
- do vậy, định hướng xã hội chủnghĩa đã được thừa nhận ngay từ cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
- Cuộc cách mạng dân tộc dân chủnhân dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo giành được thắng lợi đã tạo ra những tiền đề kháchquan cho sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Như vậy, nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựachọn có tính lịch sử phù hợp với lợi ích của dân tộc và nhân dân, phù hợp với xu thế phát triển tiến 11bộ của thời đại.Câu 13.
- Quá độ lên chủnghĩa xã hội ở nước ta là quá trình lâu dài, qua nhiều chặng đường.
- Phát triển nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường, có sựquản lý của Nhà nước.
- Sáu là, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cáchmạng Việt Nam.
- Trong các lĩnh vực của dân chủ xã hội chủ nghĩa thì dân chủ trong lĩnh vực kinh tế có ýnghĩa cơ bản.
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy cao độ tính tự giác và năng lực sáng tạo của quần chúngtrong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
- Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sảnvà và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
- Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa có thể được thể hiện như sau: Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa (nhà nước chuyên chính vô sản) mang bản chất củagiai cấp công nhân ,có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
- Về kinh tế, nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của chế độ sở hữu xã hội về tư liệusản xuất chủ yếu.
- Về văn hóa, xã hội nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lýluận của chủ nghĩa Mác - Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến tiến bộ của nhân loại, đồng thờimang những bản sắc riêng của dân tộc.
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt nam ra đời từ chế độ dân chủ nhân dân, là kết quả củaCách mạng Tháng Tám năm 1945 và từng bước phát triển gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giảiphóng dân tộc và cải tạo xã hội phong kiến, thuộc địa, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thì nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vừalà mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh với tư cáchđiều kiện tiên quyết để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa vững mạnh với tư cách điều kiện để thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- nâng cao vaitrò của các tổ chức chính trị, xã hội trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- 14 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mang những đặc trưng là xây dựng nhànước do nhân dân làm chủ, đó là nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt nam phải do Đảng Cộng sản ViệtNam lãnh đạo, được giám sát bởi nhân dân.
- đẩy mạnh xã hội hóa các ngành dịch vụ công.
- Cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định quyết định cơ cấu giai cấp của xã hội đó.
- Sự ổn định dần của kinh tế - xã hội sẽ tạo điều kiện cho việc từng bước hình thành cơcấu giai cấp trong thời kỳ quá độ.
- Tuy hiện nay, về số lượng chưa nhiều và chất lượng cũng còn hạn chế,nhưng địa vị xã hội của giai cấp công nhân ngày càng quan trọng, là lực lượng tiên phong lãnh đạođối với toàn xã hội trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- 15 Giai cấp nông dân ngày càng giảm đi một cách tương đối trong cơ cấu xã hội nghề nghiệp,nhưng vị trí của họ trong đời sống xã hội rất quan trọng, họ là người bạn đồng minh chiến lược củagiai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Vị trí, vai trò của tầng lớp trí thức đối với sự phát triển của xã hội ngày càng to lớn.
- Vì vậy họ là một thành tố quantrọng trong cơ cấu xã hội ở nước ta.
- Để củng cố khối liên minh công - nông - trí thức trên lĩnh vực kinh tế cần cóchính sách giải quyết thỏa đáng lợi ích của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
- Nó có ý nghĩa quyết định cho sự thắnglợi của chủ nghĩa xã hội.
- Tóm lại, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức vừa lànguyên tắc, vừa là vấn đề có ý nghĩa chiến lược trong đường lối xây dựng đất nước và bảo vệ Tổquốc xã hội chủ nghĩa ở nước ta.Câu 21.
- Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi.
- Phát huy vai trò của hệ thống chính trị, cơ sở và các tổ chức chính trị - xã hội ở miền núi,vùng dân tộc thiểu số.
- a) Gia đình có vị trí và vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
- Vì vậy, gia đình cóvị trí và vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
- Do đó, gia đình làmột nhân tố tác động quan trọng đến sự vận động và phát triển của xã hội.
- Dưới chủ nghĩa xã hội, lợi ích của mỗi người, mỗi gia đình và xã hội là thống nhấtvề cơ bản.
- Đây làchức năng xã hội quan trọng của gia đình.
- Thực hiện tốt vấn đề này chính là gia đình đã đóng góp mộtphần quan trọng làm cho xã hội phát triển.
- Đây cũng là một chức năng quan trọng của gia đình trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội.
- Dưới chế độ xã hội chủnghĩa, Đảng, Nhà nước rất quan tâm đến việc "xây dựng gia đình ấm no, hòa thuận, tiến bộ".
- Đây là một chức năng rất cần thiết của gia đình trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Đâycũng là chức năng xã hội vốn có của gia đình.
- Dưới chủ nghĩa xã hội, lợi ích gia đình, về căn bản,gắn bó với lợi ích xã hội, trẻ em thực sự trở thành tương lai của xã hội.
- kỳ II năm Câu 3: (2.5 điểm) Trình bày địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong chủ nghĩa tư bản

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt