« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống nông nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Hệ thống nông nghiệp(Agricultural System - AS) ThS.
- Giáo trình hệ thống nông nghiệp.
- NXB Nông nghiệp.• Trần Danh Thìn, Nguyễn Hữu Trí.
- Hệ thống trong phát triển nông nghiệp bền vững.
- NXB Nông nghiệp.• Trần Đức Viên.
- Phát triển hệ thống canh tác.
- NXB Nông nghiệp• Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan, 1995.
- Sinh thái học nông nghiệp & bảo vệ môi trường, ĐH Nông nghiệp I.
- NXB Nông nghiệp.• Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền, 1999.
- Nông nghiệp & môi trường.
- Lý thuyết hệ thống & UD trong ASChương 3.
- Hộ nông dân & ASChương 4.
- Phương pháp R&D AS – Định hướng phát triển NN đến 2010 Thông tin chungĐiểm trên lớp: 3• 2-3 bài kiểm tra 15 phút• 01 buổi báo cáo theo nhóm• Thảo luận nhóm trên lớp (*)Điểm thi: 7 Vai trò của môn học• Kết hợp với LEQHSDĐ & QHPTNT• Bottom-up.
- top-down• Thu thập số liệu CB, thiết kế phiếu điều tra• Liên quan : Nông học đại cương, Đánh giá đất đai, QHSDĐNN & QHPTNT Tóm tắt nội dung-Lịch sử và vai trò của nông nghiệp-Kiến thức cb về cây, con, TS, đất…-Lý thuyết hệ thống-Hộ nông dân và ảnh hưởng-Yếu tố ảnh hưởng đến AS-Phân loại AS và cơ sở phân loại-Phương pháp NC phát triển AS-Định hướng phát triển NN đến 2010 Chương ILịch sử & vai trò: NÔNG NGHIỆP1.
- Sơ lược lịch sử phát triển NN-Lao động, vật tư công cụ & trí tuệ.-Kinh tế, kỹ thuật, buôn bán & dân số.2.
- Định nghĩa NN & vai trò của cây & conNN: hoạt động có mục đích (kiểm soát & điều khiển) của con người tạo ra nông sản nhằm thỏa mãn nhu cầu XH-Cây trồng: tạo lương thực, đồ uống, dầu, sợi, thuốc, trang trí, gỗ, TAGS, độ phì, bảo vệ đất…-Con: tạo thực phẩm, phân bón, nguyên liệu, sức kéo… Các yếu tố chính• Cây: thức ăn• Con: thức ăn & tiêu thụ• Đất: nền tảng• Con người: chi phối• Nước: hòa tan, dung môi• Khí hậu: chi phối• Địa hình: hướng, dốcNN = công cụ + vật dụng + con người + cây + con AS = cây + con + bảo quản & chế biến + TT Y = f(M, E)M: sắp xếp không-thời gian + biện pháp kỹ thuậtE: khí hậu, đất đai, chi phí sx + nguồn lợi: LĐ,vốn, sức kéo, thị trường, giá cả, tập quán sx…Hái lượm -Cơ khí hóa Săn bắt & đánh cá -Hóa học hóa -Sinh học hóa -Thủy lợi hóa Chăn thả -Điện khí hóa Sự Nông nghiệp ca n th iệ Công nghiệp p hóa củ a ng Đô thị hóa ư ời Siêu công nghiệp hóa-Chọc lỗ  cuốc  cày  cày máy (Markov 1972)-Mật độ dân số (Harrison 1964) TRÍ TUỆ CON NGƯỜI V.
- ha Remap of the continent 5Growth with Precision 4Rebuild Rice 6 Bio-Soil Enhancers 7 Resurrect the Soil 9Robot labor 8Mô hình nông lâm kết hợp Đừng làm “tôi tớ” cho doanh nghiệp! VT.Xuân NLD-2009• VFA ấn định giá, nông dân không hội viên chính• Chấm dứt phụ thuộc vào thương lái• C.ty ARI Mỹ sx gạo XK tại Trà Nóc (C.Thơ), vùng NL giống IR64, thu mua & chế biến, đóng bao bì nhãn ARI xuất 350 USD/tấn # C.ty VN bán < 180 USD/tấn vì không nhãn hiệu+ xuất xứ• C.Ty lương thực không có vùng lúa NL riêng• ND: cổ đông của các DN buôn bán gạoGiá sàn lúa/gạo do Hội đồng Chính sách Lúa gạo Quốc gia đưa ra căn cứ:• Giá gạo/lúa hiện hành ở các địa phương;• giá gạo định xuất khẩu• giá gạo t.lai tại thị trường Chicago.
- Vì sao giá gạo VN rẻ nhất thế giới?• Giá gạo xk  giá thu mua lúa  thu nhập• giá của gạo chúng ta ~ 80% giá bình quân thế giới (220 USD/tấn)• Thái Lan, Ấn Độ, VN, Mỹ và Pakistan Đặc điểm của nông nghiệpĐối tượng: sinh vật  QL sinh học & tự nhiên• Đất: TLSX chủ yếu, đặc biệt & không thay thế• Phân bố trên phạm vi rộng• Sp: tiêu dùng tại chỗ & trao đổi trên TT• Cung về NS & cầu về đầu vào mang tính thời vụ• Liên quan chặt đến ngành CN & DV Đặc điểm nông nghiệp VN• Chuyển đổi NN theo cơ chế TT• Nghèo nàn, lạc hậu, độc canh, chưa ptriển• Trải qua nhiều năm trong chiến tranh• Điều kiện TN phức tạp, DS cao…• Tích lũy thấp• Hạ tầng cơ sở + XH kém phát triển -Tư tưởng nhân loại -Tư tưởng, quan điểm hiện thời -Cơ chế pháp lý hỗ trợ -Thói quen- kĩ năng tư duy cá nhân -Văn hóa, môi trường làm việc -Liên thông, trao đổi tư tưởngTS.
- 2 lần so với Philippines & Indonesia và < 4 lần so với các nước tiên tiến như Bắc Âu, Nhật Bảntàn phá môi trường, tệ nạn XH + phân hóa giàu nghèo Tam nông (laodong.com.vn GS T.Lai: Lâu nay, nông dân ta phải chịu nhiều cái "nhất": Cống hiến nhiều nhất, hy sinh nhiều nhất, được giúp đỡ ít nhất, bị mất nhiều nhất, phải cam chịu nhiều nhất, biết tha thứ nhất.
- Tr.Đ.Tụng: tình trạng nghèo đói tại KV NT của các nước đang phát triển không phải do họ làm nông nghiệp, mà do có quá nhiều người cùng sản xuất trên một ĐV DT NN.• GS V.T.Xuân: Không thể hiểu một quốc gia XK gạo đứng thứ 2 TG mà là do hàng chục triệu nông dân cá thể sx trên hàng triệu mảnh đất manh mún.
- tư duy "người cày có ruộng" cần phải đổi mới.nông dân được quyền tích tụ ruộng đất & QSDĐ được vận động theo cơ chế thị trường (26-NQ/TƯ)NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI CỘM HIỆN NAY (IDS)1.
- Nông thôn & nông dân đối diện với quá trình CNH, đôthị hóa song hành với toàn cầu hóa & thị trường hóa2.
- Mất đất NN đang là một thực trạng đáng báo động vìnó tiềm ẩn những nguy cơ mất ổn định XH: nông dân bấtbình, khiếu kiện(Đến 1.1.2007 đất lúa giảm 34.330ha so với 1.1.2005 >tập trung vào: đbSCL: 15.000ha, đbSH: 8000, ĐNB:6.600, Bắc TB: 2.340.
- Nguyễn Lân Dũng Vietsciences BQ lương thực có hạt/đầu người nước ta > 471 kg/năm (2006) trong khi nhiều nước > 1.000 kg/năm, nhưng vẫn không XK lương thực mà để chăn nuôi• Nhật có nền nông nghiệp rất tiên tiến nhưng chỉ cần XK một chiếc ô tô = chúng ta XK hàng trăm tấn gạo.• “ba không”: không đất để cày, không nghề để sống, không nơi để đi.Rural Development & Agriculture in Vietnam (WB)• Stagnant agricultural productivity• Slow rate of investment in agricultural diversification (Rice 45% agricultural production & 60% cultivated land - Industrial crops (coffee, rubber, cashew, sugar cane & pepper) 20% production)• Underdeveloped marketing channels, institutions & infrastructure (cont.
- Nông nghiệp và cộng đồng xã hội• Cung cấp vốn, tạo tích lũy ban đầu• Tạo thu nhập về ngoại tệ• Nguyên liệu đầu vào• Cung cấp những sp thiết yếu• Cung cấp lao động• Thị trường tiêu thụ sản phẩm -Ảnh hưởng MT: biofuel, C seques -Là ngành tổng hợp -Cơ cấu kinh tế: công-nông-dịch vụThe future of water is in agriculture• The future of water is in a more efficient agriculture (Diouf 2008)• Agriculture accounts for 70% global freshwater• only 2-3 litres water to daily drinking but 3000 litres for food• World is facing global changes: population growth, migration, urbanization, climate change, desertification, drought, land degradation & major shifts in dietary preferences FAO, 2009TS Nguyễn Ngọc Đệ – viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL Giữ đất nông nghiệpTăng giá hay bỏ hạn điền (sgtt Một nông dân 70ha ruộng An Giang, Nguyễn Lợi Đức, đã giảm được CP sx từ khoảng 20 tr  15 tr đ/ha, nhờ máy san ruộng điều khiển bằng tia laser  tiết kiệm chi phí + tăng ns,• nông dân tích tụ ruộng đất ở ĐBSCL đang khởi động tiến trình “CNH”: tự “cơ giới hoá” các quy trình SX + XD nhà máy…• Quanh nhiều trang trại trồng lúa xuất hiện các loại hình DV khác: mua bán vật tư, xăng dầu, sửa chữa máy móc… cho đến các DV ăn uống, vui chơi…• Không nhất thiết phải có ruộng mới có việc  “ly nông” mà không “ly hương.
- CNH bằng c.sách cho nông dân được tích tụ ruộng đất: hiệu quả & nhân bản.
- Đảm bảo ANLT vì vậy, không chỉ là tăng giá đất mà là chính sách để nông dân được quyền “suy nghĩ”, quyết định & đi lên từ ruộng đất.
- Khi nông dân “thắt lưng buộc bụng” quá mức - sgtt Bị ép giá”, “được mùa thì rớt giá”, “đất canh tác mất dần”…quản lý đất lúa và phát triển lúa gạo đảm bảo an ninh lương thựcKhông có tổ chức thực sự của nông dân + thiếu những chính sách điều phối cụ thểHiệp hội lương thực có quyền quá lớn• Chuyện nhà buôn “bóc lột” nông dân• Nông dân phải l.kết trong các tổ chức của mình, đồng thời khung pháp lý phải rõ.• Việc “bờ xôi ruộng mật” trở thành khu công nghiệp, sân golf, resort.
- cũng là một hình thức “bóc lột” đối với người nông dân• Bảo vệ nông nghiệp không chỉ bảo vệ c.sống đơn thuần cho người nông dân hiện nay, mà quan trọng là sự p.triển bền vững trong tương lai• giá đền bù đất cho nông dân thực tế quá thấp• Địa tô đối với đất đai không duy nhất là địa tô ở khu vực một (khu vực sx).
- VFA: Hiệp hội lương thực VN SUMMARY• NN là hoạt động có mục đích• Chi phối bởi con người / DS• Các vấn đề của NN VN Chương II T5 Lý thuyết hệ thống & ứng dụng trong nghiên cứu AS1.
- Lịch sử phát triển và các khái niệm• LS phát triển: Aristotle, Vonbertanlanfy (1920) Kết quả sys > các phần tử sysQuy luật sinh giới  Hệ thống phổ biến• Phân loại sys theo quan điểm Rusell (1971) Khái niệm về SYSTEM+Sys: tập hợp các yếu tố có liên kết+thành phần sys+cấu trúc và tổ chức+Sys sinh thái: tổ chức sống & MT+AS: hệ sinh thái sx nông nghiệp+giới hạn của sys, IN/OUT+hệ thống thứ bậc+môi trường+dòng vận chuyển: n.
- Các khái niệm cơ bản về AS• Vissac (1979)Biểu hiện không gian phối hợp giữa các ngành sx & kỹ thuật do 1 XH thực hiện: mqh giữa sinh học & con người• Mazoyer (1986)Phương thức khai thác MT, hệ thống sx thích ứng với đk sinh thái khí hậu• Phạm Chí Thành et al.
- (1993)FS= sắp xếp của nông hộ trong việc sử dụng tài nguyênAS = mqh hữu cơ giữa quá trình sinh học, MT sinh thái & quá trình XHQuan điểm về AS: k.thác hiệu quả & b.vững ĐKTN & MT (Giải thích hai định nghĩa chính về HTNN)Đặc điểm chung của tiếp cận AS hiện đại• Tiếp cận từ dưới lên (bottom up)• Coi trọng mối quan hệ nhân văn• Phân tích động thái phát triểnNhững đặc tính chính của sys STNN• Tính sản xuất (Productivity)• Tính ổn định (Stability)• Tính bền vững (Sustainability)• Tính công bằng (Equitability)Ngoài ra: tính tự trị, tính hợp tác, tính đa dạng Các bước phân tích HSTNN• Xác định mục tiêu• Giới hạn thứ bậc• Thiết lập giả thuyết• Thu thập số liệu• Phân tích mẫu: không gian (S)-thời gian (T)-lưu thông (F)-quyết định (D)• Hệ thống phụ T• Vấn đề mấu chốt• Thiết kế, cải tiến mô hình S Đặc trưng D sys F Kiểm tra 10p• Hãy giải thích khái niệm: NN là hoạt động có mục đích (kiểm soát & điều khiển) của con người.3.
- Một số phân tích sys được ứng dụng trong nc AS• Sys sinh thái nhân vănCon người & MT tìm hiểu các mqh-Dòng NL, VC & info từ HST  sys XH & ng.lại-Họat động XH thích nghi trước thay đổi HST-Tác động của con người tới HST Khí hậu Sinh vật Sys sinh thái nhân văn HỆ THỐNG SINH THÁI Nước Đất Dân số Cấu trúc XH HỆ THỐNGXH NHÂN VĂN Công nghệ Nhận thức4.
- Một số mô hình về hệ thống sản xuất nông nghiệpMô hình của Spedding (1979)Robert D.H.
- (1982)Đào Thế Tuấn (1989) Thú y Chuồng trai Bức xạ Sức sx VẬT NUÔI SP CÂY TRỒNG SP Nước Nước+dinh dưỡng Kỹthuật tưới i t thảtrồng Chấ trọt Phân ĐẤT Mô hình nông nghiệp (Spedding 1979) Dân số Thu nhập Tích lũy Tiêu dùng Trồng trọt Đất Lương thực T H Xuất/nhập Ị LĐ Cây CN T Chăn nuôi R Thành thị Vốn SP C.Nuôi Ư Ờ N Chính sáchK.Thuật Chế biến SP chế biến G Mô hình sys NN (Đ.T.
- (1982)Tiền TiềnN.Liệu Dạng AS 1 N.Liệu Thị trường Hệ thống phi Dạng AS 2NL Vốn & các NL NN Nguồn infoInfo Dạng AS 3 InfoNN = công cụ+vật dụng+con người+cây+con AS = cây + con + bảo quản & chế biến Thu họach Hệ thống vật lý Hệ thống bên ngoài Cây trồng Vật nuôi Cảnh quan Sông suối Nước ngầmĐầu vào Thảm thực vật Động vật Đất Time CẤU TRÚC TỔNG QUÁT AS AS CO2 N2 HST& SYS Ruộng cây trồng Phi nông nghiệpDân cư nông nghiệp Chăn nuôi MÔ HÌNH HST NÔNG NGHIỆPAS, Mưa, T0, CO2 O2 Tác động của con người Cây trồng NS (KT-SH) Đất Quần thể sinh vật (lý hóa sinh học) SƠ ĐỒ HỆ THỐNG SINH THÁI RUỘNG ĐỒNG 5.
- Hiệu quả của NC hệ thống trong SX nông nghiệp• Hiệu quả sinh học• Hiệu quả kinh tế• BMP on crop yield, quality, profitability & nutrient loss to water or air is greatly influenced by other agronomic practices such as plant population, cultivar, tillage & pest management, as well as proven conservation practices Hiệu quả kinh tế• Quy luật cung cầu• Quy luật hiệu quả giảm dần• Phân tích hiệu quả kinh tế: +NPV= Sum(Bt-Ct)/(r+1)^t +BCR= B/C +IRR= Sum(Bt-Ct)/(r+1)^t = npv?Thu nhập thuần = tổng thu – cp cố địnhLãi ròng = TTN – cp(LĐ, đất đai, vốn đầu tư) Hiệu quả sinh học• Tỷ số (đầu vào)/(đầu ra)• Hiệu suất chuyển đổi thức ănNăng lượng trong sp/NL trong thức ăn x 100Vd: sữa bò 20%, trứng gà 10-11.
- Hiệu quả sử dụng năng lượngNL trong sp/lượng đầu tưVd: Lúa gạo: 3-3,4 – Bắp: 2,8-5,4… Bò: 0,18 – Gà: 0,11…SUMMARY Chương III Hộ nông dân & hệ thống nông trại1.
- Hệ thống nông trại3.
- Vai trò của nông dân trong NC AS4.
- Hộ nông dân• Biến đổi & phát triển qua các thời kỳ• Là đối tượng NC của khoa học NN & PTNT• Là hộ thu hoạch từ ruộng đất, sử dụng LD gia đình, trình độ chưa hoàn chỉnhĐặc điểm:-Là đơn vị sản xuất & đơn vị tiêu dùng-Tự cấp tự túc đến sx hoàn toàn-Tham gia các họat động phi NN Đặc điểm chung HND VN• Chiếm > 70% DS, nghèo, lạc hậu, chậm pt• Quy mô sx (đất + LĐ) quá nhỏ, LĐ thủ công, sx chủ yếu cho tiêu dùng• CN & h.động PNN kém p.triển nhàn• Thời gian dài hợp tác hóa, đv kinh tế tự chủ phụ thuộc tự nhiên• Cần cù, chịu khó nhưng bảo thủchậm tiếp thu KHKT, rủi ro cao Lao động Đất đai Vốn Thu nhậpLợi nhuận quốc dân Doanh nhân Lãi Tiền thuê Tiền lương Total capital• the natural capital (the land, the water, the air, genetic material, ecosystems, etc.
- Hệ thống nông trại 2.1 Nông trại Đầu vào & đầu ra KT Giống, phân Thực phẩm, LĐ Nông trại Lương thực TĂ.CNuôi Đầu vào & đầu ra phi KTTài nguyên (đất, LĐ, V, KT)Kỹ năng, kiến thứcĐKTN – CSHT – XHThể chế - Chính sách Biến đổi ĐẦU VÀO ĐẦU RA qua FS/AS Đất, LĐ, V, Kỹ thuật Môi trường - Chính sách Input OutputTrồng trọt Tăng NSĐất đai (phân) Tăng TĂGS TRANG TRẠI & GIA ĐÌNH NÔNG DÂNBVTV Tăng thu nhậpCơ khí Điều kiện sống Khái niệm về chuyên gia hệ thống AS2.2 Hệ thống nông trại Tính đa mục đích (SX & DV) Hộ nông Trang trại dân ra quyết cung cấp địnhtiền, lương thực, việc Hộ nông dân làm cho nông dân Trang trại Ngoài trang trại Phi nông nghiệp canh tranh LĐ với hoạt động NN, tạo thu nhập thêm Đặc điểm sys N.Trại• Phức tạp: đa mục đích• Năng động, phát triển theo t.gian, xh• Kết hợp kiến thức địa phương• Có thể điều chỉnh Sys n.trại & MT xung quanhMôi trường VLKhí hậu – đất đai – địa hình – nước – TV – CSHTMôi trường VH-XHCộng đồng – Văn hóaMôi trường chính sách-thể chếPhạm vi c.sách – cơ cấu tổ chức CS – cơ cấu PL – Nghiên cứu & khuyến nông – Dịch vụ NNPhạm vi của chính sách• Ưu tiên phát triển: nông, CN, DV, CSHT…• Chính sách giá cả, tiền tệ, xuất-nhập khẩu…Cơ cấu tổ chức của CS:Cấu trúc CS & tham gia trong quá trình lập & thực hiện kế hoạchCơ cấu pháp lý:Quyền làm chủ & điều khiển n.tố sx & quá trình sxNC & khuyến nông: hướng tới TT, FS, phát triển KV hóa, khuyến nôngDV NN: t.chức & QL, t.thị-tín dụng-cung ứng input Chính sách-thể chế• Chính sách giá• C.sách trao đổi hàng hóa nước ngoài• Tỷ lệ lãi suất• Hệ thống thuế (car, milk.
- Soil type• Distance/Travel time to public resources• Elevation• Type of land use (grass/farnland/wooded/built up)• Demographic variables• Length of growing period roads + improvements in soil fertilityIkem, Southern Nigeria (FAO 2007)Phân vùng theo chỉ tiêu hệ canh tác• Tài nguyên cơ sở (1)• Sử dụng tài nguyên• Nông hộ• Cộng đồng• Các vấn đề & trở ngại• Các cơ hội cho cải thiện (thủy lợi, cơ khí, nguồn nước, nhà cửa) (1) Tài nguyên cơ sở• Diện tích trang trại• Số mảnh/thửa đất• Quyền & thời gian sử dụng• Khả năng lao động• Tài sản cố định• Tiền mặt• Trình độ kỹ thuật• Kỹ năng & kiến thức Sử dụng tài nguyên• Dinh dưỡng & sinh trưởng cây trồng• Hệ thống cây trồng• Thực tiễn canh tác• Sử dụng năng lượng & vật tư• Cường độ lao động• Sản phẩm & giá• Chăn nuôi (loại, số lượng, mục đích, chăm sóc, sp, giá)• Hoạt động phi NN (chế biến & bảo quản) Nông hộ• Trang trại & tiền công LĐ• Mục tiêu & ưu tiên: -lương thực -tiền mặt -thời gian nông nhàn -sự an toàn -chấp nhận của XH -món ăn được ưa thích -quyết định bởi giới -cơ hội phi NN b i Óu ® å n h i Öt ® é t h ê i t i Õt n ¨ m ndtb datb lm tsgn Th¸ng Cộng đồng• Phong tục & lối sống, tổ chức & tài nguyên cộng đồng, sự ra quyết định• Thể chế: tín dụng, thị trường, đầu vào, máy móc, khuyến nông• Số khẩu, tuổi, học vấn, LĐ & lĩnh vực hoạt động• Hoạt động phi NN & thu nhập• Chế biến lương thực & công nghiệp GĐ Khó khăn của địa phương• Kinh tế suy thoái• Công ty đóng cửa dời đi• Thất nghiệp tăng• CSHT xuống cấp• Thâm thủng ngân sách• Thiên tai Ref: Marketing địa phươngChiến lược cải thiện địa phương• Thiết kế đô thị• Cải thiện HTCS• Các DV cơ bản: ANTT, cứu hỏa, GD…• Các điểm hấp dẫn (vẻ đẹp thiên nhiên, LS, nhân vật quan trọng, chợ, giải trí vui chơi, điểm VH, TDTT, công trình kiến trúc, đài kỷ niệm, điêu khắc, điểm khác: quán ăn…) Ref: Marketing địa phương Động thái của nông trại• Cơ chế tác động của HST tự nhiên:Tăng IN để nâng cao hiệu quả OUT• Thời gian, con người & tiến bộ k.thuật:Thay đổi MT của sys NTr  ổn định của sysĐộ phì của đất & sức sx của sysRef… Nhu cầu cơ bản của ND• Lương thực, nước uống - sạch• Nhà ở, quần áo• Sức khỏe, giáo dục• Tiền & sự giàu có• Thời gian nông nhàn• Địa vị & sự chấp nhận của XH• Quyền con người cơ bản (nguyện vọng) CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QĐ CỦA NDMôi trường tự nhiên: Điều kiện kinh tế: Điều kiện XH: Đất đai, khí hậu, Đầu tư, DV Thượng tầng kiến trúc,nguồn nước, sinh học thị trường, tín dụng luật lệ, tín ngưỡng Quyết định của nông dân Đầu tư Đất đai Lao động Quản lý Cây trồng Chăn nuôi Ngành nghề Ngành nghề khác phi NN Sản phẩm sản xuất & tiêu thụFAO & WB, 2001 Quyết định của nông dân• Về định hướng sx• Về phương hướng sd tài nguyên• Phương hướng đầu tư• Phương hướng thanh toán• Chế biến & định hướng thị trường• Hướng tới cộng đồng• Hướng sx: sx gì, ntn, bao nhiêu, khi nào, ở đâu.• SD tài nguyên: -LĐ gia đình: NN, phi NN, nghĩ ngơi -LĐ thuê theo thời vụ & không T.vụ -Đầu vào sx: đã có gì -Thuê/cho thuê• Hướng đầu tư: sinh lợi & an toàn -Đầu tư vào đâu, ntn -Đầu tư: thành quả trực tiếp cho sxHướng thanh toán:• Nhu cầu tiền cho s.hoạt, học tập, thuế…• Vay tín dụng, số tiền, mục đích, ĐK• Q.định trong QL ngân sáchChế biến & định hướng thị trường:• Sơ chế tại chỗ hay chế biến nơi khác• Khi nào bán, bán gì, ở đâu, cho ai• Dự trữHướng tới cộng đồng:• Tham gia các tổ chức• Cải thiện tình hình cộng đồng Vai trò của nông dân trong nghiên cứu AS• Hiểu biết về MT sống• Có kinh nghiệm địa phương• Năng động sáng tạo• Có mục tiêu & sở thích riêng• Chịu ảnh hưởng của VH truyền thống• Sợ rủi ro• Đa ngành và liên ngành 6 việc nông dân cần giúp•Tín dụng•Cung ứng vật tư nông nghiệp•Dịch vụ kỹ thuật•Chế biến nông sản quy mô vừa•Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp•Ngoài ra: trợ giá & thông tin thị trườngND nên làm: kiến thức & kỹ thuật+hợp tác Kích cầu nông nghiệp (sgtt - N.Q.
- tài trợ tiền cho nông dânđường, trường học, bệnh xá, nâng cấp các công trình TL, sửa chữa đê điều, nâng cấp hệ thống điện…+ cấp tiền (hay phiếu mua hàng)• Đưa hàng hoá về nông thôn mà dân không có sức mua thì cũng bằng không• Điều chỉnh cơ cấu cây trồng vật nuôi là việc dài hạn, không nên là mục tiêu kích cầu• Những việc khác (trợ cấp mua v.tư, máy móc, xây silô chứa hàng trữ…) khó xác định hơnHàm mục tiêu của hộ nông dân: U (tối đa lợi ích.
- f(x1, x2, x3) với x1= Sản lượng tiêu dùng x2= Sản lượng bán ra TT x3= Nông nhànHàm sản xuất của hộ nông dân: Y (sản lượng.
- f(a, l, k…) với a = lao dộng l = đất đai k = vốn Nông nghiệp & Nông dân (Tuổi Trẻ 11/1/08 L.Đ.
- TN (cf): m.sống thấp•Giá NS cao không hưởng, giá thấp: thiệt trước•Do chiến lược giá rẻ, DN nắm in&out+TL lợi nhuận không giảmCS bảo hộ NN&ND đang có vấn đề Chương IV T3 Các loại hệ thống nông nghiệp1.
- Nông nghiệp du canh2.
- Nông nghiệp du mục3.
- Nông nghiệp chuyên môn4.
- Hệ thống kết hợp (trồng trọt/chăn nuôi/VAC/nông lâm kết hợp/trồng trọt- TS/ trồng trọt-chăn nuôi-TS)5.
- NN hóa học/sinh học/sinh thái học/bền vững6.
- Chế biến & tiếp thị Cơ sở phân loại kiểu AS• Phối hợp giữa cây & con• Phương pháp trồng trọt & chăn nuôi• Cường độ LĐ, vốn, tr.độ t.chức & sx• Tính chất h.hóa của sản phẩm• Mức độ sử dụng hóa chất Phân loại tổng AS nhiệt đới quát AS Cây trồng Chăn nuôi Hàng năm Lâu năm Sx sữa Cố định Chăn thảXen canh Độc canh Xen canh Độc canh Cây & con 7 hệ thống canh tác chính• Du canh• Lúa nước vùng trũng• Cây ngũ cốc vùng cao• Xen canh quy mô nhỏ kết hợp chăn nuôi• Canh tác có tưới quy mô nhỏ• Agroforestry (NLKH)• Cây lâu năm quy mô nhỏ LUT/vùng/diện tích/TL1.
- Nông nghiệp du canh• Định nghĩa: Thay đổi nơi sx khi độ phì đất giảm• Đặc trưng.
- Công cụ giản đơn – Kỹ thuật lạc hậu – Độ phì nhiêu & sinh thái bị thoái hóa – Năng suất giảm, di chuyển nơi khác – Tùy khả năng phục hồi – Hoàn toàn phụ thuộc tự nhiên• Kiểu: định cư du canh & du cư du canhNhững thay đổi trong sys du canh• Thời kỳ bỏ hóa• Thời kỳ phục hồi dinh dưỡng đất• Phát triển cây họ đậu• Phát rừng theo vành đai từ thấp lên cao• Xen cây rừng+thực phẩm+lương thực• Sử dụng một số phân bón• Nuôi dưỡng gia súc trong chuồng trại2.
- Nông nghiệp du mục• Định nghĩa: C.nuôi di chuyển liên tục• Đặc trưng.
- Nông nghiệp chuyên môn hóa• Sản xuất 1 hoặc 2 sp• Do mục tiêu hay phân công XH• Sx thừa  xuất & nhập• Cạn kiệt một lọai dinh dưỡng  bổ sung• Mất cân bằng sinh học• Thiếu LD khi thời vụ• Dễ dàng tập trung sp• Thuận lợi cho NCKH• Phù hợp cho nước CN phát triển 4.
- Hệ thống NN hỗn hợp• Nhiều loại sp: cây+con• Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên• Kết hợp chặt chẽ giữa trồng trọt & CN• Phải bổ sung dinh dưỡng• Bổ sung sp trồng trọt CNuôi cho đất• Ở vùng gần đô thị trước 4.1 Hệ thống trồng trọt (Brown, 1972)• Cây lấy hạt: lúa mì, lúa, bắp• Cây hạt có dầu Cây chuyển hóa• Cây lấy củ NL mặt trời + C02• Cây họ đậu dự trữ trong• Cây lấy sợi CHC + tạo sinh khối chủ yếu• CĂQ+rau trên trái đất• Cây lấy đường• Cây để uống + thuốc lá• Cây cao su Cơ sở phân loại các dạng sys trồng trọt• Loại cây: hàng năm, lâu năm.
- Bình, 2002)• Trồng cây gì• Ở đâu• Diện tích bao nhiêu• Giống• Vụ nào• Thời gian gieo trồng & thu hoạch  Năng suất +CL cao & ổn định Cơ sở KH xây dựng sys cây trồng• Khí hậu: nhiệt độ (vĩ độ, địa hình & mùa) tổng nhiệt độ & nhiệt độ tối thấp• Ánh sáng: t.gian chiếu sáng, AS g.đoạn cuối• Lượng mưa: ah làm đất, bón phân & thu hoạch• Độ ẩm kk: sinh trưởng & clg sp, sâu bệnh• Đất đai: địa hình, TPCG, độ chua, mặn, độ phì 4.2 Hệ thống chăn nuôi• Bò• Trâu• Cừu• Dê Sữa• Ngựa Tôm, cua, cá.
- Thịt Trứng• Heo Ong, tằm Cá thịt• La Lông, len, da• Gà Tơ tằm• Vịt• Gà tây• NgỗngPHÂN LOẠI HỆ THỐNG CHĂN NUÔI SGTT Nhập thịt dơ & ngành chăn nuôi nhỏ lẻ• thịt nhập từ Hoa Kỳ lại rẻ:Trợ cấp nông nghiệp (bắp+phí ô nhiễm môi trường)+Quy trình sản xuất XÁC ĐỊNH CƠ CẤU ĐÀN GIA SÚC• Khó khăn - trở ngại: vốn, nguồn thức ăn, LĐ, chuồng trại, CSHT…• Điều kiện khí hậu, đất đai• Trình độ kỹ thuật & QL• Thị trường tiêu thụ Những vấn đề cần chú ý• Cung cấp thức ăn: tự cung hay chế biến• Hệ thống thú y• Hệ thống cung cấp giống• Hệ thống thị trường tiêu thụ sp• Các vấn đề MTChọn địa điểm lập trại chăn nuôia.
- Cạnh tranh quyết liệt với mục đích khác• Kỹ thuật canh tác, thu hoạch• Thiếu khả năng thực hiện QH nguồn n.liệu + CN phụ trợ ngành thức ăn c.nuôi• Đất để trồng cỏ phát triển c.nuôi ha) 4.3 Trồng trọt-thủy sảnƯu:-Tăng khả năng cung cấp đạm-Ít chi phí, dễ bắt cá-Đa dạng hóa sx-NS lúa có vẻ tăng lênKhuyết:-Nước nhiều-Chất lượng nước-Công xd đồng ruộng nhiều-Động vật ăn cá con: rắn, ếch, cá dữ..-Trộm cắp-Thiếu nghiên cứu chuyển giao Yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôiOxy hòa tan, Độ cứng (Hardness.
- độ kiềm (Alkalinity), Amonia (NH3),Nitrite (NO2), Nitrate (NO3), H2S, Plankton & Fish wastes4.4 VAC (R/B)V: rau, CĂQ, dược liệu, cây cảnh, cây giống…A: cá, ba ba, ốc, ếch, cá sấu..C: trâu, bò..R: lâm nghiệp: bồ đề, tre, nấm…Nông lâm kết hợp (agroforestry)=SALT-Chống xói mòn, ổn định độ dốc-Tăng độ che phủ, cải thiện đặc tính lý-hóa-sinh học của đất-Bền vững về lợi ích KT-XH-Bền vững về sinh thái & MTTL caây noâng nghieäp vaø caây laâm nghieäp laø 75/2540% trồng trọt + 20% lâm nghiệp + 40% nuôi dêSALT 4 = SALT3 + CĂQTỷ lệ sử dụng đất hệ thống SALT Nông lâm kết hợp Các lợi ích khác Các sp từ cây Giảm suy DD & suy thoái MT Tăng thu nhậpTính mềm dẻo của MT An ninh LT & dinh dưỡng ICRAF, 1997 Nông trại tự cấp• Thỏa mãn nhu cầu tối thiểu nông hộ• Thiếu vốn, thu nhập thấp• Cây l.
- thực tiêu thụ GĐ, cây màu thu tiền mặt• Gia súc nuôi để lấy sức kéo, thịt, cho thuê• Tự XD nhà, xưởng• Chủ yếu là LĐ sống• Dịch vụ đều không có• Hệ thống GT kém Nông trại sx hàng hóa• Chuyên môn hóa cao, hướng tới TT• Nhiều vốn, trang thiết bị hiện đại• Sử dụng ít LĐ sống• Quản lý phức tạp, thời gian chính xác• Chi phí lớn, vòng quay tiền mặt cao• CN hóa khâu thu hoạch, vận chuyển, chế biến• DV ngân hàng tín dụng phát triển• Mạng lưới thông tin rộng khắp, hiệu quả Nông nghiệp công nghiệp hóa (hóa học hóa)- Quản lý sx như trong CN- Dùng nhiều sp CN cho NN- Dùng phương pháp CN để sx ra sp NN• Coi thường bản tính sinh học của sinh giới• Coi thường họat động sinh học của đất• Tràn ngập hóa học vào NN• Sp có hại cho sk Những vấn đề nảy sinh-Về sinh thái: phá vỡ kết cấu đất, giảm kn giữ nước+duy trì dd, thiếu chất dd ở dạng vi mô, VSV giảm, do: pH + mùn + VSV giảm +Gia tăng dịch bệnh +CL nông sản giảm +Ô nhiễm đất, nước, k.khí +Ảnh hưởng đến s.khỏe +Lòai đặc sản đp biến mất-Về kinh tế: tăng chi phí, thu họach giảm-Về XH: ngăn cách giàu nghèo, lệ thuộc vật tư, từ bỏ tri thức truyền thống Nông nghiệp sinh học/hữu cơ• Dùng phân hữu cơ• Không dùng thuốc hóa học, phát huy tính chống chịu, thuốc thảo mộc• Tạo đất có cấu trúc+hoạt động VSV• Gia súc được nuôi tự do• Chất lượng sp cao hơn• NS thấp nhưng ổn định, cp giảm Organic agriculture contribute to fighting hunger (FAO chemical inputs must be used with care• Choose right inputs, right amounts, apply in the right way & at the right time• IPM & Conservation Agriculture (CA.
- no- tillage agriculture• reduces labour by ploughing & can use 30% less fertilizer & 20% less pesticides Nông nghiệp sinh thái học• Sử dụng nông dược hợp lý, hiệu quả• Tối ưu hóa sx: tăng sản lượng, bền vững, hòa nhập tự nhiên -Tính đa dạng sinh họcNguyên tắc -Nuôi dưỡng cho đất sống-Không phá hoại MT -Đảm bảo tái sinh học đất -Cấu trúc nhiều tầng-Đảm bảo NS ổn định-Có khả năng tự chủ Khái niệm• NN bền vững là NN tái sx trong một HST cân bằng & ổn định, trong đó tính đa dạng di truyền, đất, nước & mlh gắn bó giữa sinh vật được tôn trọng, củng cố & p.triểnCải thiện CL cuộc sống trong khả năng chịu đựng của HSTNội dung của phát triển NNBV• Tăng NS một cách bền vững & ổn định• Phân phối công bằng sp & tài nguyên NN• Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên• Tăng sự công bằng giữa các thế hệ & hoàn thiện CL cuộc sống• Không sử dụng ít đi mà khác đi• Sx đi đôi với tiết kiệm các nguồn TN & BVMT• Tăng chất lượng & an toàn thực phẩm Nông nghiệp bền vững• Mục tiêu:SD tốt nguồn lợi bên trong giảm đầu tư từ ngoài-Khai thác quá trình tự nhiên-Giảm đầu tư bên ngòai gây hại SK & MT-Tiếp cận nguồn tài nguyên mang tính NS-SD hiệu quả tiềm năng sinh học & di truyền-SD tri thức & kỹ năng bản địa-Tăng cường tính tự chủ, tự tin cho ND đp-Đảm bảo tính bền vững lâu dài-Sx hiệu quả Phát triển nông nghiệp bền vữngMục tiêu Xóa đói giảm nghèo An ninh LTĐiều kiện Bền vững Kinh tế Sinh thái Xã hội Ngắn+dài hạn Phát triển & bảo Nguyện vọng CT+sự nhất trí tồn tn+Cân bằng giữa các thế hệ 4.5 Chế biến nông sản• Tăng giá trị hàng hóa & hiệu quả KT• Đa dạng sp• Giải quyết tiêu thụ• Thúc đẩy XK• Giải quyết việc làm• CN hóa, hiện đại hóa nông thôn• CHẾ BIẾN+BAO BÌTIÊU THỤ +Marketing Từ trang trại  bàn ăn (GAP)Ví dụ: Chương V T1Phương pháp nghiên cứu phát triển ASRRA/PRA (rapid/participatory rural appraisal)• Lịch sử phát triển• Ưu, nhược & ứng dụng của RRA/PRA• Nguyên tắc cơ bản của RRA/PRA• Các bước cơ bản• Công cụ & kỹ thuật cơ bảnPhương pháp SWOT/KIP/WEB/ABC Đánh giá nhanh & có sự tham gia nông thôn Lịch sử phát triển• RRA: 50-60s đầu tư tài chính CNghệ cho các nước ĐPT• RRA tốt cho R&D-AS, sinh thái MT, khuyến nông & phát triển cộng đồng• PRA: là RRA bổ sung nghiên cứu dân tộc học hay quan điểm của người dân Ưu điểm• Tiết kiệm thời gian, nhân lực, tiền• Định hướng nghiên cứu & đầu tư• Sử dụng k.nghiệm truyền thống (giống đp) Nhược điểmĐộ chính xác của info: trình độ, khả năng,thái độ làm việc Nguyên tắc cơ bản-Nhóm đa ngành & làm việc theo nhóm-Khám phá vấn đề-Nhắc lại thường xuyên-Nhanh nhưng không vội, hấp tấp-Là quá trình học tập-Nguyên tắc tam giácThành phần: Đa ngành: trong & ngoài, nam & nữCông cụ & kỹ thuật đánh giá: Nâng cao chất lượng thông tinNguồn thông tin sử dụng:-Sử dụng kiến thức bản địa-Mềm dẻo linh động-Xét đoán tinh tế Phương pháp RRA• Chủ đề• Lập đoàn• Xd mục tiêu• Chọn địa điểm, đối tượng phỏng vấn• Phân công, lập KH• Phỏng vấn – K.tra bổ sung Nội dung dữ liệu của RRA• DL k.gian: bản đồ thôn bản, sơ đồ lát cắt và các kiểu nông trại (6-8)• DL t.gian: số liệu 30-40 năm về quá trình sx, xói mòn đất, dt rừng, sức khỏe cộng đồng, thu nhập, DS…• DL về tổ chức XH: các đoàn thể & tổ chức thôn bản• DL kỹ thuật: thông tin về đất & nước Phương pháp chính để thu thập• Từ TL sẵn có• Phỏng vấn• Quan sát thực địa• Lập bản đồ/mô hình với th.gia của người dân• XD sơ đồ lát cắt• Lịch mùa vụ• Tổng hợp & phân tích dữ liệu• Sắp xếp các vấn đề• Sắp xếp các giải pháp• Xây dựng các kế họach QL nguồn lợi• Thực hiện kế hoạchIkem, Southern Nigeria (FAO 2007) Phương pháp PRA• Xd mục tiêu• Đề tài chính• Nội dung cần thực hiện• Xác định nguồn thông tin• Công cụ thu thập và phân tích• Thiết kế công cụ Một số kỹ thuật cơ bản• Thu thập tài liệu từ: chính quyền địa phương, CQ chuyên môn, DA chương trình và TL l.quan• Tạo mối quan hệ: lãnh đạo, người dân, giải thích lý do & công việc sẽ làm, tạo sự gần gũi.• Làm việc với nhóm: nhóm làm vườn, trồng CĂQ, chăn nuôi…• Phỏng vấn linh hoạt=câu hỏi mở: who? what? where? when? why? How? How many?• Họp dân nhằm k.tra & bổ sung info, bổ sung & thống nhất các giải pháp, thống nhất chương trình hoạt động & cam kết thực hiện Một số công cụ chủ yếu• Lược sử thôn, bản• XD sa bàn thôn, bản• Vẽ sơ đồ thôn, bản• Xây dựng biểu đồ: sử dụng đất, vật nuôi, DS, năng suất hay thu nhập, tình hình y tế, GD.
- Điều tra theo tuyến & XD lát cắt• Phân tích lịch thời vụ• Phân loại hộ gia đình: sản lượng, số gia súc, lao động, kinh nghiệm, nhà cửa & vật dụng…• Phân tích kinh tế hộ• Phân tích tổ chức: tầm quan trọng & mức độ ảnh hưởngPhân loại, xếp hạng dựa trên một số chỉ tiêu:• Giá trị kinh tế• Dễ trồng• Giống sẵn có• Ít sâu bệnh CÂY• Vốn đầu tư ít• Dễ tiêu thụ• XK tốt• Thuận lợi, khó khăn & hướng giải quyết Hỏi những người am hiểu (KIP- Key Informant Panel)Mục đích: đảm bảo độ tin cậy của TT thu thập• Thảo luận nhóm gồm những người am hiểu về những sự việc khác nhau• Nhóm 7-15 ngườiVd: Tìm hiểu về họat động kinh tế gồm: -Nông dân -Nhà buôn bán -Chủ ngân hàng -Chủ nhiệm HTX -Chính quyền đp -Khuyến nông -Thầy giáo Tiến trình xác định & điều khiển thảo luận• Xác định thông tin cần thiết• T.xúc lãnh đạo đp, tổ chức.
- Giải thích mục đích• Xác định thành phần, số người tham gia• Ấn định ngày giờ và địa điểm thảo luận• Cử người ghi biên bản về SWOT• Cử một người phụ trách (NPT)• NPT cần giới thiệu lý do, mục đích cần đạt• Nhóm cử người trình bày KQ• Nhóm nghiên cứu tập hợp KQ Phân loại ABC• Lập DS chủ hộ• Viết tên lên những thẻ riêng• Họp nhóm theo KIP: phân lọai giàu-TB- nghèo, đưa ra tiêu chuẩn phân lọaiTiêu chuẩn: vốn, diện tích đất… Phương pháp WEB• Phân tích những khó khăn hiện hữuTiến trình:-Xác định các khó khăn-XD nguyên nhân và hệ quả liên hệ-Biểu diễn mlh bằng mũi tên ()Hạn chế:Mang tính thời điểmNhững thông tin cần thu thập• Hệ thống sx & tiêu thụ sp• Lịch sx & lịch cung cấp lương thực• Nguyên nhân biến động NS, pp sx chính• Đất đai, LD, khả năng vốn• Kỹ thuật trồng trọt• Kỹ thuật CNuôi Khả năng tăng NS• Giống cây trồng• Phân bón• Bảo vệ mùa màng CM xanh= giống NS cao+phân HH+TL Chỉ số đánh giá tính bền vững• Kinh tế: hiệu quả sx, tốc độ tăng trưởng• Sinh thái MT:Tính bv của đất: NS, pH, OM, NPK dễ tiêu& vi lượng q.
- lượng nướcTính bv sinh vật: chỉ số đa dạngTính bv MT: in/out được & không được QL• Xã hội: sử dụng & hiệu quả sd LĐ, thị trường tiêu thụ, cung ứng vật tư, họat động VH-XH, hiểu & thực hiện các chính sách Mục tiêu• Số cây tối đa trên ĐVDT• Số bông tối ưu trên cây• Số hạt và trọng lượng hạt• Chất lượng hạtXãHộiMôi trườngKinh tếChính sách (ttp://www.un.org) GREEN WATER CREDITSRURAL POVERTY & GLOBAL WATER SCARCITY Phát triển cọ dầu ở Malaysia• Thị trường & chiếm lĩnh TT• Giống tốt nhất• Phương pháp canh tác thích hợp & hướng dẫn nông dân• Miễn thuế & cho vay ưu đãi• Vay vốn WB XD NT cọ dầu: thiết kế, phân lô, xd nhà, đường… và nhà máy sơ chế• Lập viện NC chế biến các sp từ CD• Cục xúc tiến tiêu thụ CD khắp TG Người dân trả hết nợ sau 15 năm & Malaysia bá chủ thế giới về XK CD Kinh nghiệm Malawi (WRI tổng thống đtư 8% ngân sách QG cho phân bón & giống tốt• Mỗi nông dân nhận 2 bao phân+2kg giống với giá < 50%• Trước 2005, 1/3 DS cần trợ giúp LT tr T.
- 2,4 tr T tr T tr T bắp  nước XK bắp Bàn tiếp chuyện phát triển bền vững & nông thôn, nông dân Tương Lai, Thanh niên NS lúa 5 năm qua dừng mức > 5,4 tấn/ha• Giá VT input và chi phí sx tiếp tục tăng• "Nữ hóa nông nghiệp"• Chuyển dịch cơ cấu KT, ngành nghề ở n.thôn còn quá chậm.
- Định hướng phát triển nông nghiệp Việt NamThành tựu• Thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo• Rau quả, CF, CS, chè, điều, hồ tiêu• Tăng đàn g.súc, sản lượng thịt, trứng, sữa• Tăng thuỷ hải sản nuôi trồng, khai tháchttp://www.nongthon.nethttp://www.agroviet.gov.vn Tồn tại và phát sinh• Thu hẹp quỹ rừng - đất - nước – gienDo đốt phá rừng, xói mòn, thoái hoá…• Môi trường sinh thái đang bị ô nhiễmDo c.thải c.nghiệp, phân h.học, nông dược• Đói nghèo Định hướng phát triển• 2020: cơ bản thành nước công nghiệp• coi trọng CN hoá, hiện đại hoá nông nghiệp & nông thôn• phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến• vùng tập trung chuyên canh: số lượng, chất lượng, an toàn + c.nghiệp chế biến & t.trường trong & ngoài• Nông nghiệp sản xuất hàng hóa• NS, chất lượng & sức cạnh tranh cao• phát triển với tốc độ cao, bền vững• Cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Trồng trọt -chăn nuôi - ngành nghề & DV khác• Cơ cấu kinh tế nông thôn: Nông, lâm & TS - công nghiệp, ngành nghề & DV Ngành sản xuất hàng hoá quan trọng (Trồng trọt)• lương thực: lúa gạo + bắp• cây CN ngắn ngày: đậu phụng, đậu tương, mè, hướng dương+bông, dâu tằm+thuốc lá nguyên liệu• cây CN lâu năm: CF, điều, tiêu, CS, chè• rau, hoa quả và cây cảnh Lâm nghiệp• bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh, trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất-tre, trúc, keo, thông, bạch đàn: Nliệu giấy-ván gỗ nhân tạo• quế, hồi…• gỗ quý: giáng hương, sao, lim, lát, pơmu, tếch…• N.liệu để chế biến SP thủ công, mỹ nghệ Chăn nuôi• Heo• Bò: thịt & sữa• Gia cầm: gà vịt• vùng c.nuôi TT, nuôi CN + chế biến & x.lý chất thảiThủy sản: đánh bắt xa bờ + nuôi trồng• tôm nước lợ: tôm sú, tôm he• nước ngọt: tôm càng xanh• các loại cá nước ngọt - lợ - mặn & đặc sản khácAn toàn lương thực + N.liệu cho c.nghiệp + nâng kim ngạch XKCông nghiệp & DV nông thôn• CN chế biến & bảo quản• cơ điện NN & ngành nghề nông thôn.• khuyến nông, DV thủy nông, thú y, BVTV, thông tin liên lạc, VH-XH, cung ứng VT, tiêu thụ SP• thủy lợi, đê điều, kiên cố hóa kênh mương, nước sạch sinh hoạt.
- phát triển GT• điện & bưu chính VT, hệ thống y tế, GD, VH nông thôn +MARKETINGĐBSCL: Nông dân & giới KD lúa gạo kiệt sức• Giữa T10, nông dân lúa đầy nhà, người KD lúa gạo, lúa cũng chất đầy kho.• Nhưng nông dân có lúa đang méo mặt vì giá lúa thấp, bán không được• Thương lái thì nằm chờ thời• DN lúa gạo than lỗ vì giá lúa ngày một rớt Địa lý Cà Mau• 254 km bờ biểnđánh bắt TS & DK• Giao thông: Thủy - Bộ - HK - Biển• TP HCM: 380 km, C.Thơ: 180 km• Lấn biển: 30m/n, bờ biển phía Đông bị mài mòn• Ttb= 26,50C, Mưa: 2400 mm/n• Tổng nhiệt C• Bốc hơi tb: 1.022 mm/n• Gió: khô: ĐB or Đ, mưa: TN or T Đất đai• Nhóm đ.mặn: 205 nghìn ha (39,4% DTTN)• Nhóm đất phèn: 284 nghìn ha (54,6.
- Nhóm đất lầy&than bùn: 11,3 ng ha (2,2%) Cây trồng chính •Lúa (91% DTNN) •Rau đậu •Mía •CAQ (nhãn, vải) •Dừa (xu hướng giảm) •Dứa Con (Quy mô nhỏ: gia cầm, heo & trâu) Nuôi trồng (TS+rừng, TS+lúa) (tôm+giống)Thủy sản Đánh bắt (fish shares) Công nghiệp• CN khai thác & chế biến• Nước mắm, đường, TĂGS• May mặc• Xay xát gạo - bắp củi trấu?• Cá tôm đông lạnh• Đóng tàu Ngành khác• Giao thông thủy, bộ• Thương mại• Du lịchKinh tế biển+DL+TL+NTTS+L.nghiệp(Nguồn: Địa lý các tỉnh & TP Việt nam – Tập 6: vùng ĐBSCL, 2006, Lê thông et al.)SUMMARY Ôn tập chương I• Nêu vai trò của nông nghiệp• Nêu và phân tích các dạng tác động của con người vào AS.• Lịch sử phát triển của NN phụ thuộc vào những yếu tố nào, giải thích lý do.• Tại sao nói NN là họat động có mục đích (kiểm soát và điều khiển) của con người.• Đặc điểm & thực trạng vấn đề tam nông Ôn tập chương II• Định nghĩa hệ thống & các thành phần chính của sys.• Nêu thành phần chính và tương tác giữa các thành phần trong AS.• Các khái niệm về AS và giải thích.• Mô hình sys sinh thái & hệ thống xã hội nhân văn.
- Phân tích mlh giữa 2 sys.• Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả sinh học.• Nêu & phân tích mô hình AS của Spedding, Đ.T.Tuấn & Robert.• Đặc tính chính của hệ thống sinh thái NN Ôn tập chương III• K.
- niệm hộ nông dân và sys nông trại• Các loại QĐ của nông dân.
- Nội dung của các QĐ này.• Vai trò của nông dân trong nghiên cứu AS• Nêu & phân tích hàm mục tiêu & hàm sản xuất của hộ nông dân.• Các yếu tố ảnh hưởng đến QĐ của ND• Tính đa mục đích của các QĐ của ND Ôn tập chương IV• Phân biệt các loại AS đã học• Các yếu tố cơ bản tạo nên sự khác biệt giữa các loại AS.• Những lợi ích của mô hình nông lâm kết hợp (SALT.
- Phân biệt nông nghiệp công nghiệp hóa, sinh học & sinh thái học.• Thực trạng & vai trò của công tác bảo quản chế biến NS+tiếp thị Ôn tập chương V-Mục đích của phương pháp SWOT/KIP/ABC/WEB-Phân biệt RRA&PRA.
- Mục đích của 2PP.-Những thông tin cần thu thập trong nghiên cứu AS-RRA(dữ liệu cần thiết)/PRA(công cụ chủ yếu)-Kinh nghiệm của Malaysia & Malawi Một số câu hỏi cần chú ý• Tại sao nông dân Việt nam còn khó khăn.
- Hãy đề xuất một số giải pháp.• Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến QĐ của nông dân, từ đó đề xuất giúp nông dân.• Từ kinh nghiệm phát triển của Malaysia & Malawi, nêu một số đề xuất để phát triển AS.• Vai trò của hệ thống nông nghiệp trong bối cảnh xã hội hiện nay.HƯỚNG DẪN SDĐ LÀM GIÀU BẰNG KINH TẾ GĐ• Nông nghiệp BV & đạo đức• Sinh thái học – nền tảng• Tìm hiểu kỹ khu đất của mình• Khí hậu & tiểu KH• Đất – một cơ thể sống• Họat động & chức năng của nước• Cây trồng – di sản của chúng ta• Cây rừng & hàng cây chắn gió tt• Khu zero – nơi ở• Khu 1 – vườn: nởi dự trữ thức ăn• Khu 2 – rừng thực phẩm• Gia cầm & ong trong rừng thực phẩm• Khu 3 – trang trại• Khu 4 – những dấu hiệu của hy vọng• Khu 5 – rừng tự nhiên• Nuôi trồng thủy sản• Thiết kế chống thiên tai ĐỀ THI MÔN HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Thời gian: 60 phút ĐỀ 11.
- Nêu vai trò của từng yếu tố môi trường xung quanh hệ thống nông trại.2.
- Từ kinh nghiệm phát triển của Malawi và kiến thức đã học, hãy nêu một số đề xuất để phát triển hệ thống nông nghiệp.3.
- Giải thích về khái niệm đầu vào và đầu ra kinh tế và phi kinh tế.
- Cho ví dụ cụ thể về đầu vào phi kinh tế và đầu ra kinh tế.4.
- Cho 02 ví dụ cụ thể.• Vai trò của nông nghiệp trong bối cảnh xã hội hiện nay.• Nêu các vấn đề của nông nghiệp Việt nam hiện nay.
- Từ đó đề xuất hướng giải quyết.• Nêu và phân tích các dạng tác động của con người vào AS.• Giải thích đặc điểm cung về năng suất và cầu về đầu vào mang tính thời vụ của nông nghiệp.1• Giải thích ý kiến: Tình trạng nghèo đói tại khu vực nông thôn của các nước đang phát triển không phải do họ làm nông nghiệp, mà do có quá nhiều người cùng sản xuất trên một đơn vị diện tích nông nghiệp.• Ảnh hưởng của nông nghiệp đến môi trường qua các yếu tố biofuel (nhiên liệu sinh học) và carbon sequestration (bồn chứa cacbon.
- Giải thích nguyên nhân.• Phân tích mô hình hệ thống sinh thái/ mô hình hệ thống xã hội nhân văn/ mô hình hệ thống sinh thái nhân văn.• Giải thích về khái niệm đầu vào và đầu ra kinh tế và phi kinh tế.
- Cho ví dụ.• Những đặc tính chính của hệ thống sinh thái nông nghiệp.• Tại sao nông dân VN còn nghèo.
- Hãy đề xuất một số giải pháp.• Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của nông dân.
- Từ đó đề xuất giúp nông dân nên làm gì.• Phân biệt các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của nông dân & sự quyết định của nông dân.• Nêu những việc nông dân cần được giúp đỡ.
- Nông dân có thể làm những việc gì.• Giải thích nội dung tài nguyên cơ sở/sử dụng tài nguyên• Nêu các yếu tố gây ra khó khăn của địa phương và chiến lược cải thiện.
- Tiêu chuẩn so sánh các địa phương.• Vai trò của nông dân.• Vai trò của chế biến nông sản và tiếp thị.
- Cho ví dụ.• Vai trò của từng yếu tố môi trường xung quanh các AS.• Tính đa mục đích của đầu ra của nông trại (SX&DV.
- Yếu tố ảnh hưởng đến LS phát triển của NN• Hãy nêu các yếu tố cơ bản tạo nên sự khác biệt giữa các AS/SALT.
- Cho ví dụ cụ thể.• Phân biệt nông nghiệp công nghiệp hóa/ sinh học/ nông nghiệp sinh thái học.
- Nông nghiệp du canh/ du cư/ chuyên môn hóa/ hỗn hợp.• Giải thích nội dung vai trò của tổ chức và nội dung lịch thời vụ trong RRA/PRA.• Nêu chỉ tiêu đánh giá về xã hội & môi trường trong AS.• Từ kinh nghiệm phát triển của Malaysia/Malawi và kiến thức đã học, hãy nêu một số đề xuất để phát triển hệ thống nông nghiệp.• Nêu định hướng phát triển nông nghiệp VN• Phân biệt hai phương pháp RRA/PRA.
- Cho ví dụTHE END Câu hỏi• Nêu 3-5 câu hỏi liên quan đến môn họcCác nội dung chính của tiểu luận• DL gắn với thời gian: số liệu gần đây về quá trình sx, xói mòn đất, dt rừng, sức khỏe cộng đồng, thu nhập, DS…• DL về tổ chức XH: các đòan thể và tổ chức, tầm quan trọng & mức độ ảnh hưởng• DL kỹ thuật: thông tin về đất & nước• Lịch thời vụ• Cơ sở PL hộ gia đình: sản lượng, số gia súc, LĐ, kinh nghiệm, nhà cửa & vật dụng…• Phân tích kinh tế hộ Điều khiển trong sx NN• Điều khiển SV sản xuất• Điều khiển MT sống• Điều khiển HSTThành phần, chức năng & giải pháp nâng cao đa dạng SH VSV,Côn trùng Cây trồng TV khác ĐV khác giun, mối Đa dạng sinh học trong HST NN Thụ phấn Khống chế SH Tiêu thụ & Quay vòng Bắt mồi SX sinh khối Điều chỉnh Phân hủy VC Ký sinh quần thể Trồng xen, NL kết hợp, luân canh, cây phủ đất, bón phân HC Băng cây chắn gió, làm đất tối thiểu, IPM Đa dạng cây trồng & đa dạng côn trùngĐa dạng thiên địch(ăn thịt & ký sinh)Đa dạng sâu hại (ăn thựcvật) Đa dạng cây trồngHoạt động HST Bổ sung• Những biện pháp nâng cao tính bền vững cho AS• Phân tích tiềm năng của nông hộ trong phát triển kinh tế xã hội.
- Rural Income Generating Activities: A Cross Country Comparison was written by Benjamin Davis, Katia Covarrubias, Esteban Quinones, Alberto Zezza, Kostas Stamoulis, Genny Bonomi and Stefania DiGiuseppe of FAO, Paul Winters of American University and Gero Carletto of the World Bank.FAO & UNEP, 1997ISRIC Kiểm tra 15 ph• Anh chị hãy phân tích ngắn gọn ảnh hưởng của các yếu tố (đầu tư, đất đai, lao động, quản lý) đến quyết định của nông dân.
- Điều khiển họat động của HST• Tăng vòng quay quá trình SH, tăng vòng quay chu chuyển VC• Điều chỉnh các giai đọan của chu trình chu chuyển VC• Tạo ra một cơ cấu hợp lý cho ra sản lượng caoTuầnhòanđạmtrongtựnhiênT.Đ.Viên,N.T.Lâm, 2006 Tư duy hệ thống• Hiểu rõ vấn đề• Giải quyết thách thức: tính phức tạp• Phản ánh sự thay đổi về chất• Xử lý các mqh nhân quả phi tuyến• Phát hiện logic tiến hóa & phát triển• Tăng tính nhạy bén của tư duy• Nông nghiệp là nguồn sống chính của 73% dân số Việt Nam, nhưng tốc độ phát triển chỉ đạt 4% (REF?)Khí hậu Sinh vậtNước Đất Mô hình hệ thống sinh thái Dân số Cấu trúc XHCông nghệ Nhận thức Mô hình hệ thống xã hội nhân văn Kiểm tra 10phGiải thích về khái niệm đầu vào và đầu ra kinh tế và phi kinh tế.
- Cho ví dụ cụ thể về đầu vào phi kinh tế và đầu ra kinh tế..1.
- TPCG Theo Katrinsky TPCG % sét VL % cát VL• Cát xốp Cát chặt Cát pha Thịt nhẹ Thịt TB Thịt nặng Sét nhẹ Sét TB Sét nặng > 80 < 20 MPOWER• M means monitoring tobacco use & prevention policies• P is for protecting people by establishing smoke- free areas• O is for offering services to help people stop smoking• W means warning people about the dangers of tobacco• E is for enforcing bans on tobacco advertising & other forms of marketing• R is for raising taxes on tobacco Kiem tra 15p• Hay neu cac tac dong cua he thong XH len cac TP cua he sinh thai Kiểm tra 15pHãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của nông dân.
- Từ đó đề xuất giúp nông dân nên làm gì

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt