« Home « Kết quả tìm kiếm

Trên cơ sở nhận thức về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập kinh tế quốc tế, hãy phân tích vai trò có thể có của bản thân đối với quá trình này.


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ TÀI: Trên cơ sở nhận thức về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trongbối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập kinh tế quốc tế, hãy phân tíchvai trò có thể có của bản thân đối với quá trình này.
- Danh mục viết tắtCNH Công nghiệp hóaHĐH Hiện đại hóaHNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tếXHCN Xã hội chủ nghĩa Mục LụcLời mở đầu Phần I: Cơ sở lý luận .
- Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa .
- Trách nhiệm của bản thân Phần IV: Kết luận Lời mở đầuCông nghiệp hoá, hiện đại hoá là xu hướng phát triển của các nước trên thế giới.
- Đócũng là con đường phát triển tất yếu của nước ta để đi lên mục tiêu "dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉlà công cuộc xây dựng kinh tế mà chính là quá trình biến đổi cách mạng sâu sắc vớilĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, khoa học của con người…) làm cho xã hộiphát triển lên một trạng thái mới về chất.
- Cùng tham gia vào quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá nhưng mức độ tác động vào vai trò của chúng đối với toàn bộ quátrình công nghiệp hoá hiện đại hoá không giống nhau, trong đó nguồn nhân lực phảiđủ về số lượng, mạnh về chất lượng.
- Nói cách khác nguồn nhân lực phải trở thànhđộng lực phát triển.
- Nguồn nhân lực phát triển thì tất yếu công nghiệp hoá, hiện đạihoá phải tiến hành để đáp ứng nhu cầu đó.Vì vậy để triển khai thuận lợi và thực hiện thành công sự nghiệp này đòi hỏi phải cónhững tiền đề cần thiết, và một trong những tiền đề cần thiết nhất, chính là nguồn nhânlực khẳng định vai trò quan trọng cảu nguồn nhân lực, tại đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII đã nêu.
- Sự nghiệp phát triển kinh tế đặt con người vào vị trítrung tâm, thống nhất tăng trưởng kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội”.
- Tuy nhiêntrong nguồn nhân lực ấy thì thanh niên – sinh viên lại giữ một vị trí quan trọng và cótính quyết định đối với sự phát triển nói chung và đối với sự nghiệp Công nghiệp hoá –Hiện đại hoá đất nước nói riêng.
- Bởi họ là những chủ nhân tương lai của đất nước, họlà đội ngũ tri thức trẻ có khả năng tiếp thu nhanh nhạy nhất, những tiến bộ của thờiđại, sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ.Do đó nhóm em đã quyết định chọn đề tài: “Trên cơ sở về công nghiệp hoá, hiện đạihoá Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập kinh tếquốc tế.
- Hãy phân tích vai trò có thể có của bản thân đối với quá trình này” để phântích tầm quan trọng của sinh viên đối với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa củađất nước dưới sự hướng dẫn của thầy Hoàng Văn Mạnh.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Các khái niệm Công nghiệp hóaVới công nghiệp hóa ta có thể hiểu theo 2 nghĩa sau.
- Theo nghĩa hẹp, công nghiệp hóa là quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (hay tiền nông nghiệp) sang nền kinh tế lấy công nghiệp làm chủ đạo, từ chỗ tỷ trọng lao động nông nghiệp chiếm chủ yếu giảm dần và nhường chỗ cho lao động công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn hơn.
- Theo nghĩa rộng, công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ lao động dựa trên thủ công là chính chuyển sang nền sản xuất xã hội chủ yếu dựa trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ những máy móc lạc hậu sang qui trình công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra năng xuất lao động hiệu quả và trình độ văn minh, kinh tế xã hội cao. Cách mạng công nghiệp 4.0 là cuộc cách mạng có sự hợp nhất các công nghệ để làm mờ đi ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học Hội nhập kinh tế quốc tế là giai đoạn phát triển cao của hợp tác quốc tế, là quá trình áp dụng và tham gia xây dựng các quy tắc và luật lệ chung của cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc.1.2 Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Công nghiệp hoá là một giai đoạn phát triển tất yếu của mỗi quốc gia.
- Nước ta từ mộtnền kinh tế nông nghiệp kém phát triển, muốn vươn tới trình độ phát triển cao, nhấtthiết phải trải qua công nghiệp hóa.
- Thực hiện tốt công nghiệp hóa – hiện đại hóa có ýnghĩa đặc biệt to lớn và có tác dụng trên nhiều mặt: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng sức chế ngự của con người đối với tự nhiên, tăng trưởng kinh tế, do đó góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, góp phần quyết định sự thắng lợi của CNXH.
- Sở dĩ nó có tác dụng như vậy vì công nghiệp hoá, hiên đại hoá là một 2 cách chung nhất, là cuộc cách mạng về lực lượng sản xuất làm thay đổi căn bản kỹ thuật, công nghệ sản xuất, làm tăng năng suất lao động. Tạo tiền đề về vật chất để không ngừng củng cố và tăng cường vai trò kinh tế nhà nước, nâng cao năng lực tích luỹ, tăng công ăn việc làm, nhờ đó làm tăng sự phát triển tự do và toàn diện trong mọi hoạt động kinh tế của con người - nhân tố trung tâm của nền sản xuất xã hội.
- "Để đào tạo ra những người phát triển toàn diện, cần phải có một nền kinh tế phát triển cao, một nền khoa học kỹ thuật hiện đại, một nền văn hoá tiên tiến, một nền giáo dục phát triển".
- Bằng sự phát triển toàn diện, con người sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
- Muốn đạt được điều đó, phải thực hiện tốt công nghiệp hoá, hiện đại hoá mới có khả năng thực tế để quan tâm đầy đủ đến sự phát triển tự do và toàn diện nhân tố con người. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
- Kinh tế có phát triển thì mới có đủ điều kiện vật chất cho tăng cường củng cố an ninh quốc phòng, đủ sức chống thù trong giặc ngoài.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn tác động đến việc đảm bảo kỹ thuật, giữ gìn bảo quản và từng bước cải tiến vũ khí, trang thiết bị hiện có cho lực lượng vũ trang. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp phần tăng nhanh quy mô thị trường, bên cạnh thị trường hàng hoá, còn xuất hiện các thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường công nghệ.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế.Chính vì những tác dụng to lớn, toàn diện đã nêu ở trên, từ Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ III đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta luôn luôn xác định:Công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ởnước ta.
- 31.3 Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0, hội nhập kinh tế quốc tế đốivới CNH-HĐH.1.3.1 Về cuộc cách mạng 4.0 Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra với tốc độ nhanh theo cấp số nhân đang làm thay đổi bối cảnh toàn cầu và có tác động ngày một gia tăng đến Việt Nam, cả tác động tích cực cũng như bất lợi.
- Tuy nhiên, trong trung hạn, nhiều lao động, đặc biệt là lao động ít kỹ năng có thể sẽ bị ảnh hưởng do quá trình tự động hóa đang tăng tốc ở các nước phát triển.
- Nếu tận dụng tốt cơ hội và vượt qua được các thách thức, Việt Nam sẽ có khả năng thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước tiên tiến hơn và sớm thực hiện được mục tiêu trở thành nước công nghiệp hóa theo hướng hiện đại.
- Trong trường hợp ngược lại, khoảng cách phát triển với các nước đi trước sẽ tiếp tục gia tăng. Vì thế là một nước ở mức độ phát triển thấp, Việt Nam có mục tiêu phát triển kép.
- Không để ai bị bỏ lại phía sau trong quá trình tăng trưởng.Để đạt được mục tiêu này, kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi môhình tăng trưởng cần phải tiếp tục được thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa.1.3.2 Về hội nhập kinh tế quốc tế: Nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế có tầm quan trọng và ảnh hưởng to lớn đến những vấn đề cốt lõi của hội nhập, về thực chất là sự nhận thức quy luật vận động khách quan của lịch sử xã hội.
- Đó là cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng để xây dựng chủ trương và chính sách phát triển thích ứng. Trong nhận thức trước hết cần phải thấy rằng hội nhập kinh tế là một thực tiễn khách quan, là xu thế khách quan của thời đại, không một quốc gia nào có thể né tránh hoặc quay lưng lại với hội nhập.
- Việt Nam cũng không thể đứng ngoài dòng chảy lịch sử, hội nhập quốc tế không chỉ là “khẩu hiệu thời thượng” mà phải là “phương thức tồn tại và phát triển” của nước ta hiện nay.a) Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế.
- Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
- HNKTQT là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
- 4Bối cảnh chung của nước ta là những năm qua việc chủ động thực hiện và tích cực hộinhập quốc tế thì tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam đã đạt một tầm cao mới.Tiến trình hội nhập quốc tế đã góp phần quan trọng nâng tầm thế và lực cho Việt Namtrong phát triển kinh tế- xã hội và nâng cao thu nhập cho người dân.
- tạo sức ép và điềukiện để tích cực hoàn thiện thể chế kinh tế.
- nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh quốcgia, doanh nghiệp và sản phẩm… Tuy nhiên, tiến trình hội nhập cũng mang lại nhiềuthách thức đối với quá trình phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam.b) Những tác động của HNKTQT Tích cực  Mở rộng thị trường từ đó thúc đẩy thương mại và sản xuất phát triển  Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn  Giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia.
- Tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới.
- Bị chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng bất lợi.
- Phương hướng  Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế mang lại.
- Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp.
- Tích cực chủ động tham gia và các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực.
- Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ của Việt Nam.1.4 Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta. Mục tiêu dài hạn của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là: “Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phong, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.
- Căn cứ vào yêu cầu phát triển đất nước và khả năng thực tế của đất nước, mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta là “tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.
- Nước công nghiệp là nước có nền kinh tế trong đó lao động công nghiệp trở thành phổ biến trong các nghành và các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.
- Tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh tế cả về GDP và cả về lực lượng lao động đều vượt trội hơn so với nông nghiệp. Mục tiêu trước mắt của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là đạt và vượt mức các mục tiêu đã xác định trong kế hoạch phát triển kinh tế– xã hội 5 năm, tạo tiền đề quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu trung hạn trên.
- Theo đó, mục tiêu tổng quát của các kế hoạch 5 năm là: “Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.
- Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá.
- Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
- Mở rộng kinh tế đối ngoại.
- Tiếp tục tăng cường 6 kết cấu hạ tầng, xã hội, hình thanh một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Giữ vững ổn định chình trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia”.1.5 Quan điểm của Đảng ta về công nghiệp hoá, hiện đại hoáTừ thực tiễn công nghiệp hoá trên thế giới và ở Việt Nam, Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII của Đảng ta đã đưa ra quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại như sau.
- Công nghiệp hoá phải gắng liền với hiện đại hoá.
- Có như vậy mới có thể rút ngắn được quá trình công nghiệp hoá, nâng cao được hiệu quả của quá trình này ở nước ta hiện nay.
- Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước có hiệu quả kinh tế.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế nước nhà.
- Lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
- Tăng trưởng kinh tế gắn với việc cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hoá giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường sống của con người và các loại sinh vật khác.
- Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ cho phù hợp với tình hình của Việt Nam trong giai đoạn này.
- Kết hợp chặt chẽ và toàn diện phát triển kinh tế với củng cố tăng cường nền quốc phòng - an ninh của đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH hiện nay.
- TÍNH TẤT YẾU CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA2.1.
- Tầm quan trọng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá với sự nghiệp xây dựngđất nước ở nước ta Nền kinh tế của nước ta trong quá trình phát triển gặp rất nhiều khó khăn: chịu sự tàn phá nặng nề của chiến tranh, sự chủ quan ỷ lại của lãnh đạo trong khôi phục kinh tế sau chiến tranh bằng máy móc dập khuôn mô hình kinh tế Liên Xô cũ.
- Bởi vậy, trong một thời gian nền kinh tế nước ta lâm vào tình trạng trì trệ và lạc hậu.
- Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá lại được tiến hành sau một loạt nước trong khu vực và trên thế giới.
- Cũng thuận lợi được thể hiện trước hết ở chỗ thông qua những kinh nghiệm thành công và không thành công của các nước trong khu vực và trên thế giới, chúng ta có thể rút ra những bài học bổ ích cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Từ chủ nghĩa tư bản hay từ trước chủ nghĩa tư bản quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan, một quy luật kinh tế mang tính phổ biến và được thực hiện thông qua công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội như nước ta, xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực hiện từ đầu, từ không đến có, từ gốc đến ngọn thông qua công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bởi vì, cơ sở vật chất kĩ thuật là điều kiện trọng yếu nhất, quyết định nhất có liên quan tới sự phát triển về vật chất đối với lực lượng sản xuất năng suất lao động xã hội, đối với việc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của mọi thành viên trong xã hội và đối với sự thắng lợi cuối cùng của chủ nghĩa xã hội.2.2 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một tất yếu khách quan Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xu hướng phát triển của các nước trên thế giới.
- Đó cũng là con đường phát triển tất yếu của nước ta để đi lên mục tiêu: "Xã hội công bằng văn minh, dân giàu nước mạnh.
- Thực tiễn lịch sử đã chỉ rõ, để thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế xã hội khai thác tối ưu các nguồn lực và lợi thế, bảo đảm nhịp độ tăng trưởng ổn định, nước ta phải 8 xác định cơ cấu kinh tế hợp lý, trang thiết bị ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế, quá trình ấy gắn liền với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, Việt Nam phải tìm cho mình một con đường đặc thù, vừa phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội trong nước vừa bảo đảm xu thế phát triển chung của thế giới.
- Theo dự thảo báo cáo chính trị của đại hội VII trình lên đại hội VIII của Đảng dự kiến từ nay đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp.
- Đây là lối thoát duy nhất cho nền kinh tế Việt Nam song cũng là một thách thức mới.
- Tuy nhiên điểm xuất phát công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay là tiền công nghiệp với những đặc điểm chủ yếu là nền kinh tế dựa vào các hoạt động thương mại khai thác tài nguyên lao động, quản lý còn nặng về kinh nghiệm.
- Mặt khác nước ta là một nước nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp là bộ phận của kinh tế nông thôn.
- Kinh tế nông thôn nước ta chủ yếu là kinh tế thuần nông.
- Nhìn một cách tổng quát, nếu xét về chỉ tiêu kinh tế như tỷ trọng giữa công nghiệp và nông nghiệp, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đặc biệt là khoa học kĩ thuật và công nghệ, mức sống của nhân dân.
- thì Việt Nam vẫn là một nước nghèo nàn, khó khăn và lạc hậu, đang ở trình độ văn minh nông nghiệp. Để tiến hành sản xuất lớn, hiện đại, nước ta phải thực hiện quá trình công nghiệp hoá.
- Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá lực lượng sản xuất phát triển một cách mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, chủng loại và quy mô.
- Lực lượng sản xuất được tạo ra trong thời kỳ này là cái “cốt” vật chất kĩ thuật rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến tiến trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
- Nỉ làm thay đổi cách thức sản xuất chuyển người lao động từ sử dụng công cụ thủ công sang sử dụng công cụ cơ giới và nhờ đó làm mà sức lao động của con người được giải phóng, năng xuất lao động xã hội ngày càng tăng, sản phẩm xã hội được sản xuất ra ngày càng nhiều, càng đa dạng và phong phú, đáp ứng được ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất và đời sống nhân dân. Ở nước ta hiện nay công nghiệp hoá, hiện đại hoá XHCN được coi là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ.
- Đảng ta đã xác định được thực chất của công nghiệp hoá, hiện đại hoá XHCN là “quá trình thực hiện sự phân công mới về lao động và là quá trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa để không ngừng tái sản xuất mở rộng, công 9 nghiệp hoá XHCN là quá trình xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, do giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới sự chỉ đạo của đảng cộng sản.
- công nghiệp hoá XHCN có nhiệm vụ đưa nền kinh tế nước ta từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN.
- Qua đó, để xây dựng nước ta trở thành nước XHCN có nền công nông nghiệp hiện đại, kĩ thuật tiên tiến, quốc phòng vững mạnh, cuộc sống văn minh và hạnh phúc, chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.III.
- VAI TRÒ CỦA BẢN THÂN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CNH- HĐHCỦA ĐẤT NƯỚC3.1 Nhận xét của bản thân về sự nghiệp CNH-HĐH của nước ta hiện nay CNH-HĐH đã hướng mạnh vào từng bước xây dựng nền kinh tế tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Xây dựng nền kinh tế tự chủ đi đôi với hội nhập kinh tế quốc tế là hai vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung và chiến lược CNH-HĐH nói riêng. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có những yếu kém và tồn tại của quá trình CNH-HĐH ở nước ta trong những năm đổi mới.
- Mục tiêu của CNH và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế với thế giới chỉ đạt được kết quả bước đầu cần phải cố gắng nhiều. Trên thực tế thực hiện mục tiêu còn hạn chế, thể hiện ở.
- Nền kinh tế vẫn ở trạng thái nhập siêu.
- Cơ cấu mặt hàng xuất, nhập khẩu chưa thể hiện đầy đủ mục tiêu xây dựng nền kinh tế tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Tuy nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao và liên tục trong những năm đổi mới, nhưng sự phát triển không bền vững, hiệu quả chưa cao.
- Theo xếp hạng của diễn đàn kinh tế thế giới thì Việt Nam luôn đứng ở vị trí gần cuối.
- CNH-HĐH ở Việt Nam trong những năm qua đã tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ nhưng còn chậm và hiệu quả chưa cao.
- Đảng ta đã quan niệm thực chất CNH-HĐH là một quá trình cải biến toàn diện cơ bản nền kinh tế nước ta.
- Khối lượng vốn đầu tư xã hội tăng lên liên tục trong những năm gần đây đã góp phần tạo nên sự tăng trưởng của nền kinh tế.
- Thiếu cơ chế và chính sách phù hợp để huy động và sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động xã hội và tạo động lực cho người lao động làm việc tốt và sự nghiệp CNH-HĐH nhanh có hiệu quả của đất nước.3.2 Vai trò của sinh viên, học sinh nói chung và bản thân mỗi người nói riêng. Trong quá trình phát triển CNH-HĐH bao giờ cũng phải dựa vào tri thức.
- Trong tiến trình lịch sử phát triển của nhân loại, con người là động vật duy nhất có năng lực sáng tạo tri thức. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra những thay đổi mang tính cách mạng trên mọi phương diện thì phương diện về nguồn nhân lực càng được chú trọng. Thanh niên Việt Nam trong các giai đoạn lịch sử luôn giữ vai trò quan trọng, luôn thể hiện tinh thần xả thân trong các cuộc chiến tranh giữ nước và luôn là lực lượng quan trọng trong thời kỳ kiến thiết đất nước.
- trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn 12 phát huy truyền thống của dân tộc, luôn nêu cao tinh thần xung phong, tình nguyện, xung kích, đi đầu để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của Đảng, nhà nước và nhân dân giao phó. “Học sinh, sinh viên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Những lợi thế này sẽ giúp chúng ta vững bước tham gia vào sự nghiệp xây dựng, phát triển Đất nước. Như đã nói ở trên, học sinh, sinh viên nói chung và bản thân mỗi người nói riêng đều đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn phải phát huy truyền thống của dân tộc, đề cao tinh thần xung phong, tình nguyện, luôn đi đầu để hoàn thành tốt công việc được giao phó.
- Xung kích đi đầu trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
- Chủ động tham gia có hiệu quả và giải quyết vấn đề toàn cầu như: giữ gìn hòa bình, đẩy lùi mguy cơ chiến tranh,…Cách mạng nước ta đang chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa, với mục tiêu sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển,phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiệnđại.
- KẾT LUẬNTrong bối cảnh cách mạng 4.0 và hội nhập kinh tế quốc tế, CNH-NĐH là con đườngphát triển tất yếu của nước ta để đi tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ văn minh”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt