« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước


Tóm tắt Xem thử

- Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 10 trang 100: Cho hai đường thẳng song song a và b (h.93)..
- Gọi A và B là hai điểm bất kì thuộc đường thẳng a, AH và BK là các đường vuông góc kẻ từ A và B đến đường thẳng b.
- Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 10 trang 101: Cho đường thẳng b.
- Gọi a và a’ là hai đường thẳng song song với đường thẳng b và cùng cách đường thẳng b một khoảng bằng h (h.94), (I) và (II) là các nửa mặt phẳng bờ b.
- Gọi M, M’ là các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h, trong đó M thuộc nửa mặt phẳng (I), M’ thuộc nửa mặt phẳng (II).
- Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên đường nào?.
- Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2 cm.
- Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 10 trang 102: Cho hình 96b, trong đó các đường thẳng a, b, c, d song song với nhau..
- Chứng minh rằng:.
- a) Nếu các đường thẳng a, b, c, d song song cách đều thì EF = FG = GH..
- b) Nếu EF = FG = GH thì các đường thẳng a, b, c, d song song cách đều..
- a) Các đường thẳng a, b, c, d song song cách đều ⇒ AB = BC = CD.
- B là trung điểm của AC.
- C là trung điểm của BD.
- GC) có B là trung điểm của AC và BF song song hai cạnh đáy.
- F là trung điểm EG (định lí đường trung bình của hình thang).
- Chứng minh tương tự ⇒ G là trung điểm FH.
- Qua C, D kẻ các đường thẳng song song với EB.
- Nên theo định lí về các đường thẳng song song cách đều ta suy ra AC.
- Bài 68 (trang 102 SGK Toán 8 Tập 1): Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d và có khoảng cách đến d bằng 2cm.
- Lấy điểm B bất kì thuộc đường thẳng d..
- Khi điểm B di chuyển trên đường thẳng d thì điểm C di chuyển trên đường nào?.
- Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm..
- (1) Tập hợp các điểm cách A cố định một khoảng 3cm..
- (2) Tập hợp các điểm cách đều hai.
- (5) Là đường trung trực của đoạn thẳng AB..
- (6) là hai đường thẳng song song với a.
- (4) Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3cm..
- Gọi C là trung điểm của AB.
- Khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì điểm C di chuyển trên đường nào?.
- CH là đường trung bình của tam giác AOB.
- Điểm C cách tia Ox cố định một khoảng không đổi 1cm nên C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm..
- Vì C là trung điểm của AB nên OC là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB do đó OC = CA..
- Điểm C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của OA..
- Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M đến AC, O là trung điểm của DE..
- b) Khi điểm M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đường nào?.
- O là trung điiểm của đường chéo DE nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM..
- Mặt khác khi M trùng C thì O chính là trung điểm của AC, khi M trùng B thì O chính là trung điểm của AB.
- Vậy O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của tam giác ABC..
- Vì O là trung điểm của AM nên HO là trung tuyến ứng với cạnh huyền AM..
- Suy ra điểm O di chuyển trên đường trung trực của AH.
- Mặt khác vì M di chuyển trên cạnh BC nên O chỉ di chuyển trên cạnh PQ.
- Vậy điểm O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của ABC..
- Để vạch một đường thẳng song song với mép gỗ AB và cách mép gỗ 10cm, bác thợ mộc đặt đoạn bút chì CD dài 10cm vuông góc với ngón tay trỏ lấy làm cữ (h.98), rồi đưa ngón trỏ chạy dọc theo mép gỗ AB.
- Căn cứ vào kiến thức nào mà ta kết luận rằng đầu chì C vạch nên đường thẳng song song với AB và cách AB là 10cm?..
- Căn cứ vào tính chất đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước..
- Vì điểm C cách mép gỗ AB một khoảng không đổi bằng 10cm nên khi tay di chuyển thì đầu bút chì C vạch nên một đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng 10cm.