« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 11: Hình thoi


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 11: Hình thoi.
- Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 11 trang 104: Chứng minh rằng tứ giác ABCD trên hình 100 cũng là một hình bình hành..
- ABCD có các cặp cạnh đối bằng nhau ⇒ ABCD là hình bình hành.
- Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 11 trang 104: Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O (h.101)..
- a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì?.
- b) Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD..
- a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có tính chất cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
- 180 o : 2 = 90 o Chứng minh tương tự, ta kết luận được:.
- AC, BD là các đường phân giác của các góc của hình thang và AC ⊥ BD tại O.
- Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 11 trang 105: Hãy chứng minh dấu hiệu nhận biết 3..
- Dấu hiệu nhận biết 3: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
- ABCD là hình bình hành ⇒ O là trung điểm AC và O là trung điểm BD Xét hai tam giác vuông AOB và AOD có:.
- Hình bình hành ABCD ⇒ AB = CD và AD = BC Do đó AB = BC = CD = DA ⇒ ABCD là hình thoi.
- Bài 73 (trang 105 SGK Toán 8 Tập 1): Tìm các hình thoi trên hình 102..
- Các tứ giác ở hình 102a, b, c, e là hình thoi..
- Hình 102a: ABCD là hình thoi (theo định nghĩa).
- Hình 102b: EFGH là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 4.
- Hình 102c: KINM là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 3).
- Hình 102e: ADBC là hình thoi (theo định nghĩa, vì AC = AD = AB = BD = BC).
- Tứ giác trên hình 102d không là hình thoi vì 4 cạnh không bằng nhau..
- Bài 74 (trang 106 SGK Toán 8 Tập 1): Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm và 10cm.
- Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:.
- Gọi ABCD là hình thoi, O là giao điểm hai đường chéo..
- Bài 75 (trang 106 SGK Toán 8 Tập 1): Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi..
- Chứng minh tương tự ta có AH = HD = FB = FC Xét ΔEAH và ΔGDH có:.
- Chứng minh tương tự ta có: EH = EF = GH = GF Vậy EFGH là hình thoi (theo định nghĩa).
- Bài 76 (trang 105 SGK Toán 8 Tập 1): Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình thoi là các đỉnh của một hình chữ nhật..
- Chứng minh tương tự EH.
- FG (2) Từ (1) và (2) ta được EFGH là hình bình hành Lại có: EF.
- Bài 77 (trang 106 SGK Toán 8 Tập 1): Chứng minh rằng:.
- a) Giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi..
- b) Hai đường chéo của hình thoi là hai trục đối xứng của hình thoi..
- a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng..
- Hình thoi cũng là một hình bình hành nên giao điểm của hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng của hình..
- BD là đường trung trực của AC (do BA = BC, DA = DC) nên A đối xứng với C qua BD..
- Mọi điểm trên BD đều đối xứng qua chính đường thẳng BD.
- Tâm O là tâm đối xứng mà O ∈ BD.
- BD là trục đối xứng của hình thoi.
- Tương tự AC cũng là là trục đối xứng của hình thoi..
- Điểm đối xứng của điểm B qua BD chính là điểm B..
- Định nghĩa trục đối xứng: Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H.).
- Vì sao tại mỗi vị trí của cửa xếp, các tứ giác trên hình vẽ đều là hình thoi, các điểm chốt I, K, M, N, O nằm trên một đường thẳng?.
- Các tứ giác IEKF, KGMH là hình thoi nên KI là phân giác của góc EKF, KM là phân giác của góc GKH..
- Chứng minh tương tự, các điểm I, K, M, N, O cùng nằm trên một đường thẳng..
- Lưu ý: Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng, ta có thể chứng minh tổng 3 góc kề nhau bằng 180 o