« Home « Kết quả tìm kiếm

Xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Huyện Anh Sơn, Nghệ An


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN ANH SƠN, NGHỆ AN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH.
- CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 01.
- 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆT NAM VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Error!.
- 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu.
- 1.2 Những vấn đề lý luận cơ bản về xóa đói giảm nghèoError! Bookmark not defined..
- 1.2.1 Khái niệm đói nghèo.
- Nguyên nhân đói nghèo.
- Các giải pháp xóa đói giảm nghèo.
- CHƢƠNG 3: TÌNH HÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN ANH SƠN GIAI ĐOẠN 2006 – 2013 Error!.
- Những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến nghèo đói ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Anh Sơn.
- Tình hình kinh tế - xã hội.
- Hoạt động xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Anh Sơn giai đoạn 2006 - 2013.
- Những chủ trƣơng, chính sách của huyện Anh Sơn về xóa đói giảm nghèo.
- Các hoạt động xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Anh Sơn.
- CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN ANH SƠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020.
- Bối cảnh mới ảnh hƣởng đến xóa đói giảm nghèo ở địa phƣơng.
- Tình hình địa phƣơng.
- Xóa đói giảm nghèo phải phù hợp với đặc điểm của đồng bào dân tộc thiểu số và của địa phƣơng.
- Xóa đói giảm nghèo phải có sự tham gia của nhà nƣớc, của toàn xã hội và của chính ngƣời nghèo.
- Xóa đói giảm nghèo phải hƣớng tới bền vữngError! Bookmark not defined..
- Các giải pháp chủ yếu.
- Giải pháp về quy hoạch.
- Giải pháp về phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
- Giải pháp về việc làm.
- Giải pháp về quản lý tổ chức.
- 5 CSXH Chính sách xã hội.
- 6 DTTS Dân tộc thiểu số.
- 9 KTXH Kinh tế xã hội.
- 10 TB&XH Thƣơng binh và xã hội.
- 13 XĐGN Xóa đói giảm nghèo.
- 2.2 Kết quả xóa đói giảm nghèo qua các năm.
- Đói nghèo là vấn đề toàn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục với những mức độ khác nhau và trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển của từng khu vực, từng quốc gia, dân tộc, từng địa phƣơng.
- Mặc dù, thế giới đã đƣa ra một mức đói nghèo chung tƣơng đối chuẩn (đói có thu nhập dƣới 1 USD/ngƣời/ngày, nghèo dƣới 2 USD/ ngƣời /ngày) và chuẩn đó cũng sẽ thay đổi theo tiến trình phát triển kinh tế toàn cầu.
- Song mức độ và tiêu chí đánh giá về đói nghèo ở mỗi quốc gia, khu vực, vùng miền vẫn có sự khác biệt..
- Chúng ta biết rằng, đói nghèo không chỉ là vấn đề kinh tế đơn thuần, mà còn là vấn đề chính trị, xã hội và là một trong những nội dung cơ bản trong phát triển kinh tế bền vững ở mỗi địa phƣơng, mỗi quốc gia và trên toàn thế giới.
- Giải quyết tình trạng đói nghèo là một trong những vấn đề xã hội vừa cơ bản lâu dài, vừa là nhiệm vụ cấp bách, nhằm bảo đảm phát triển kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội.
- Vì vậy, trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta có rất nhiều chủ trƣơng về xóa đói, giảm nghèo.
- Mục tiêu xóa đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội và tăng trƣởng bền vững, ngƣợc lại chỉ có tăng trƣởng cao, bền vững mới có sức mạnh vật chất để hỗ trợ và tạo cơ hội cho ngƣời nghèo vƣơn lên thoát khỏi đói nghèo.
- Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, một lần nữa Đảng ta khẳng định: "Nhà nƣớc tập trung đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và trợ giúp về điều kiện sản xuất, nâng cao kiến thức để ngƣời nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo tự vƣơn lên thoát nghèo và cải thiện mức sống một cách bền vững".
- Trong thập niên 90, Việt Nam đạt tăng trƣởng kinh tế nhanh và trên diện rộng và thông qua đó đạt đƣợc những tiến bộ đáng kể liên quan đến Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs).
- Việt Nam là một trong số ít nƣớc trên.
- thế giới có tỷ lệ nghèo (cho dù sử dụng bất kỳ cách đo lƣờng nào) giảm một cách đáng kể trong thời gian tƣơng đối ngắn (từ 1993 đến 2002) và do đó đã hoàn thành chỉ tiêu MDG về giảm nghèo đói.
- Với việc ký Tuyên bố Thiên niên kỷ vào tháng 9 năm 2000, các nhà Lãnh đạo Việt Nam đã thể hiện cam kết mạnh mẽ của đất nƣớc trong việc cải thiện hơn nữa phúc lợi của ngƣời dân, trong đó đặc biệt chú ý đến ngƣời nghèo.
- Bằng việc thông qua Chiến lƣợc toàn diện về Tăng trƣởng và Xóa đói giảm nghèo (CPRGS) tháng 5 năm 2002, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng đƣợc chƣơng trình hành động nhằm duy trì tăng trƣởng kinh tế cao và giảm nghèo nhanh.
- Các cam kết mạnh mẽ về chính trị và sự hỗ trợ ở cấp cao là cơ sở vững chắc cho việc đạt các mục tiêu phát triển của Việt Nam (VDG là Mục tiêu Phát triển Quốc gia đƣợc hình thành trên cơ sở MDG) đặt ra cho đến năm 2010 và các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ vào năm 2015..
- Bên cạnh các chƣơng trình, mục tiêu XĐGN của Quốc gia, Nhà nƣớc cũng đã tích cực triển khai thực hiện các chính sách phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo đối với khu vực dân tộc và miền núi trong thời gian qua và đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận, thể hiện trên các lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế- xã hội.
- Đây là lực lƣợng vật chất to lớn làm thay đổi bộ mặt nông thôn, góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo và tạo tiền đề tiến lên CNH, HĐH vùng dân tộc và miền núi..
- Qua thực hiện lồng ghép các chƣơng trình, chính sách, dự án, đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số, đặc biệt là các xã thuộc Chƣơng trình 135 từng bƣớc ổn định và có chuyển biến mạnh mẽ.
- hƣớng hàng hóa đa dạng, tỷ lệ đói nghèo đã giảm.
- Rất nhiều địa phƣơng đã thực hiện có hiệu quả nguồn vốn vay giúp bà con biết cách làm ăn, phát triển sản xuất.
- Các hộ đồng bào nghèo dân tộc thiểu số đã sử dụng vốn vay ƣu đãi đầu tƣ vào sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, từng bƣớc thoát khỏi đói nghèo, nhiều hộ vƣơn lên làm giàu, từ đó góp phần nâng cao đáng kể không chỉ mức sống mà còn trình độ dân trí, trình độ đội ngũ cán bộ cơ sở, giữ vững an ninh quốc phòng, củng cố tình đoàn kết giữa các dân tộc, tăng cƣờng niềm tin của đồng bào các dân tộc vào đƣờng lối, chính sách của Đảng..
- Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nƣớc ta từng bƣớc khởi sắc và đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, đời sống nhân dân đã đƣợc cải thiện và nâng cao một bƣớc rõ rệt.
- Tuy nhiên, cùng với xu thế phát triển đi lên của xã hội, bên cạnh một bộ phận dân cƣ giàu lên, vẫn còn một bộ phận không nhỏ rơi vào cảnh đói, nghèo với khoảng cách ngày càng xa.
- Đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng sự phân hóa giầu nghèo ngày càng tăng lên một cách rõ rệt với quy mô ngày càng lớn.
- Số hộ này tập trung nhiều ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong đó có Huyện Anh Sơn - Tỉnh Nghệ An..
- Cơ cấu kinh tế có bƣớc chuyển dịch theo hƣớng tích cực.
- Bá Tân (2011), “Chuẩn nghèo Việt Nam chưa bằng 50% của thế giới.
- CERS Việt Nam (2010), Những tác động của tình hình thế giới đến Việt Nam..
- Chi cục Thống kê Anh Sơn (2008-2013), Niên giám thống kê.
- Chiến lƣợc toàn diện về tăng trƣởng và xóa đói giảm nghèo (2003), NXB Thống kê..
- Cục Bảo trợ xã hội (2011), Tài liệu tấp huấn cho cán bộ làm công tác giảm nghèo..
- Đảng bộ huyện Anh Sơn (2010), Báo cáo chính trị đại hội lần thứ XIX.
- Đảng bộ huyện Anh Sơn (2010), Văn kiện đại hội Đảng bộ lần thứ XIX nhiệm kỳ 2010 – 2015..
- Đảng bộ huyện Anh Sơn(2005), Văn kiện đại hội Đảng bộ lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2005 – 2010..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay- thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia..
- Hoàng Chí Bảo, Bảo đảm bình đẳng và tăng cường hợp tác giữa các dân tộc trong phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay..
- Hội đồng nhân dân huyện Anh Sơn (2011), Nghị quyết kỳ họp thứ I khóa XVII nhiệm kỳ 2011 - 2015.
- Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên, Tiếp cận sinh thái nhân văn và phát triển bền vững miền núi Tây Nam Nghệ An.
- Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam.
- Phạm Văn Vận và Vũ Cƣơng (2006), Giáo trình Kinh tế công cộng, NXB Thống kê, Hà Nội..
- Tạp chí Sài Gòn Giải Phóng online (2008), “Tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam chỉ còn 14,8%”..
- Tổ công tác liên ngành CPRGS HN (2005), “Việt Nam Tăng trưởng và giảm nghèo/Báo cáo thường niên 2004-2005”, Hà Nội..
- Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay.
- UBND tỉnh Nghệ An và Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phát triển bền vững miền núi Nghệ An..
- Ủy Ban nhân dân huyện Anh Sơn (2011), Chương trình mục tiêu giảm nghèo huyện Anh Sơn giai đoạn 2011 – 2015..
- Ủy Ban nhân dân huyện Anh Sơn (2013), Thuyết minh tổng hợp:.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Anh Sơn đến năm 2020.