« Home « Kết quả tìm kiếm

Thiết kế hệ thống nhận dạng thông tin sinh trắc


Tóm tắt Xem thử

- Nhận dạng vân tay .
- Khó khăn gặp phải khi nhận dạng vân tay .
- Nhận dạng bàn tay .
- Tổng quan về các kết quả và ứng dụng Những khó khăn của bài toán nhận dạng bàn tay và cách khắc phục .
- Nhận dạng mặt người CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT .
- Cơ sở lý thuyết về nhận dạng vân tay .
- Cơ sở lý thuyết về nhận dạng bàn tay .
- Nhận dạng bàn tay dựa trên các đặc tính hình học .
- Nhận dạng bàn tay dựa trên các đặc tính của vân bàn tay .
- Cơ sở lý thuyết về nhận dạng khuôn mặt .
- Nhận dạng dựa trên mối quan hệ giữa các phần tử (Feature Based .
- Nhận dạng dựa trên xét toàn diện khuôn mặt (Appearance Based)......23 CHƯƠNG 4: NHẬN DẠNG VÂN TAY .
- Đối chiếu vân tay để nhận dạng mẫu .
- Đối sánh vân tay CHƯƠNG 5: NHẬN DẠNG BÀN TAY VÀ MẶT NGƯỜI .
- Nhận dạng .
- Nhận dạng mặt người CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ TRIỂN KHAI .
- Kết quả nhận dạng .
- Nhận dạng khuôn mặt .
- Kết quả nhận dạng CHƯƠNG 7: TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .
- 5: Một số khó khăn gặp phải trong nhận dạng bàn tay Hình-3.
- 2: Sơ đồ khối phần mềm các hệ thống nhận dạng Hình-3.
- 1: Giao diện thực hiện trích chọn đặc tính và nhận dạng vân tay Hình-6.
- 2: Giao diện chương trình nhận dạng bàn tay Hình-6.
- Trong đó các bộ phận nổi bật của nhận dạng sinh trắc học có thể kể tới là: nhận dạng vân tay.
- nhận dạng mặt người và nhận dạng bàn tay.
- Ngoài ra có thể kể đến nhận dạng vân mắt.
- Trong luận văn này, ta sử dụng phương pháp thứ hai để nhận dạng vân tay.
- Trong luận văn, phần nhận dạng vân tay sẽ được tập trung vào 2 nội dung chính.
- Sử dụng các điểm đặc tính đã trích chọn bước trước để đối sánh nhận dạng vân tay (matching).
- Trong số các lĩnh vực của sinh trắc học thì nhận dạng bàn tay là một lĩnh vực khá mới mẻ.
- Nội dung sẽ chủ yếu tập trung vào các quá trình cơ bản của một hệ thống nhận dạng bàn tay bao gồm: Thu thập ảnh, chuyển đổi chuẩn hóa, trích chọn đặc tính và nhận dạng.
- Các phương pháp nhận dạng vân tay và bàn tay vừa nêu trên tuy có độ chính xác khá cao, tuy nhiên chúng có những khó khăn nhất định.
- Do vậy nhận dạng khuôn mặt cũng được quan tâm nghiên cứu.
- Chương 2: Tổng quan về nhận dạng thông tin sinh trắc.
- Trình bày tổng quan về các hệ thống nhận dạng sinh trắc học, đặc điểm của từng khối.
- Nêu ra một số kết quả ứng dụng trong thực tế và các khó khăn gặp phải trong quá trình nhận dạng.
- Chương 4: Phân tích và thiết kế hệ thống nhận dạng vân tay.
- Chương 5: Phân tích và thiết kế hệ thống nhận dạng mặt người và bàn tay.
- Bao gồm việc tổng hợp chương trình nhận dạng chính.
- Vì vậy, căn cứ vào ảnh vân tay đầu vào chúng ta có thể lựa chọn được đặc tính cần trích chọn và dự kiến phương án nhận dạng.
- Một số đề tài nghiên cứu kết hợp cả hai hướng trên, nhận dạng dựa vào cả đặc tính hình học lẫn đặc tính vân bàn tay.
- Phần lớn các đề tài nghiên cứu về nhận dạng bàn tay đều dựa vào các đặc tính hình học.
- 5: Một số khó khăn gặp phải trong nhận dạng bàn tay a) Sự xuất hiện của nhẫn đeo tay.
- Cơ sở lý thuyết về nhận dạng bàn tay Về cơ bản thì có hai phương pháp cơ bản để nhận dạng bàn tay đó là dựa trên cơ sở các đặc tính hình học hoặc dựa trên các đặc tính của vân bàn tay.
- Nhận dạng bàn tay dựa trên các đặc tính hình học Những đề tài đầu tiên nghiên cứu về nhận dạng bàn tay đều dựa trên các đặc tính hình học.
- Nhận dạng bàn tay dựa trên các đặc tính của vân bàn tay Phương pháp nhận dạng bàn tay này chỉ mới hình thành vào giai đoạn những năm 90 của thế kỷ trước.
- Hệ thống nhận dạng sử dụng đặc tính vân bàn tay đầu tiên được biết đến là ở Hungary vào năm 1994.
- Hai phương pháp nhận dạng bàn tay đều có những ưu nhược điểm riêng.
- Cơ sở lý thuyết về nhận dạng khuôn mặt Hai phương pháp tiếp cận với nhận dạng khuôn mặt hiện nay là.
- Nhận dạng dựa trên đặc trưng của các phần tử trên khuôn mặt (Feature Based Face Recognition.
- Nhận dạng dựa trên xét tổng thể toàn khuôn mặt (Appearance Based Face Recognition).
- Chương 4: Nhận dạng vân tay 24CHƯƠNG 4: NHẬN DẠNG VÂN TAY 4.1.
- Nhưng các phương pháp lựa chọn phải đạt yêu cầu cho bài toán nhận dạng cuối cùng.
- Chương 4: Nhận dạng vân tay 25• Lọc minutiae sai cấp hai và tạo mã vân tay bằng minutiae.
- Chương 4: Nhận dạng vân tay 26 a) b) c) Hình-4.
- Chương 4: Nhận dạng vân tay 28 a) b) Hình-4.
- Chương 5: Nhận dạng bàn tay và mặt người 56ααMắt phảiMắt trái Hình-5.
- Chương 5: Nhận dạng bàn tay và mặt người 58 (a) (b) (c) (d) Hình-5.
- Trích chọn đặc tính ảnh bàn tay Như phương án đã lựa chọn ở trên, quá trình nhận dạng sẽ dựa vào cả các đặc tính hình học lẫn đặc tính vân bàn tay (lấy cả bề mặt bàn tay).
- Một số phương pháp trích chọn đặc tính hay được dùng trong các bài toán nhận dạng bàn tay là: PCA (Principal Component Analysis), ICA (Independent Component Analysis), ART (Axial Radial Transform), DT (Distance Transform).
- Véc tơ Chương 5: Nhận dạng bàn tay và mặt người 60 Thg⎡⎤=⎣⎦bbb được xem như là véc tơ đặc tính của bàn tay.
- Phương pháp này có nhiều ứng dụng trong khâu trích chọn đặc tính của các bài toán nhận dạng.
- Với xi và Chương 5: Nhận dạng bàn tay và mặt người 61si, ()1,..,iN= là các cột của ma trận X và S có kích thước NK×.
- 18: ICA1 đối với bàn tay thứ i Chương 5: Nhận dạng bàn tay và mặt người .
- =⋅XR, Chương 5: Nhận dạng bàn tay và mặt người 63trong đó R là toán tử phép chiếu.
- Trích chọn đặc tính ảnh mặt người Nhiệm vụ của khối là tạo ra vec-tơ đặc tính mang những đặc tính riêng của khuôn mặt cần nhận dạng.
- 11MiiM=Ψ=Γ∑ Chương 5: Nhận dạng bàn tay và mặt người 653.
- Giai đoạn 2: Chiếu vec-tơ ảnh cần nhận dạng vào không gian eigenface.
- Quá trình trích chọn đặc tính được thể hiện qua lưu đồ sau: Chương 5: Nhận dạng bàn tay và mặt người 66KhốiTrích chọn đặc tính Hình-5.
- Chương 5: Nhận dạng bàn tay và mặt người .
- Chương 5: Nhận dạng bàn tay và mặt người 68 {}123.
- Ta có tương quan giữa 2 vec-tơ trên được tính theo công thức: Chương 5: Nhận dạng bàn tay và mặt người 69 1()()cov.
- Luận văn lựa chọn 0,97ε= Chương 5: Nhận dạng bàn tay và mặt người 705.2.2.2.
- Nhận dạng 5.3.1.
- Nhận dạng bàn tay Ảnh cần nhận dạng sẽ trải qua các quá trình chuyển đổi chuẩn hóa.
- Đối tượng có véc tơ đặc tính trong cơ sở dữ liệu đặc tính cho kết quả lớn nhất đó là kết quả nhận dạng.
- Ảnh chứa đối tượng cần nhận dạng Γ, chiếu vào không gian eigenface ta được vec-tơ đặc tính ω.
- Nhận dạng vân tay 6.1.1.
- 1: Giao diện thực hiện trích chọn đặc tính và nhận dạng vân tay Giao diện bao gồm các phần tử với chức năng tương ứng như sau.
- Image Process: hiển thị kết quả quá trình trích chọn và nhận dạng.
- Result: hiển thị kết quả: thông tin của mẫu vân tay người được nhận dạng.
- Recognize: nút thực hiện nhận dạng ảnh ở trong khối Image.
- Processing: thực hiện từng bước quá trình trích chọn và nhận dạng.
- Nhận dạng bàn tay 6.2.1.
- 2: Giao diện chương trình nhận dạng bàn tay Giao diện bao gồm các phần tử với chức năng tương ứng như sau.
- Result: hiển thị kết quả: thông tin của đối tượng được nhận dạng.
- Các trường hợp nhận dạng sai là do các nguyên nhân như.
- Nhận dạng khuôn mặt 6.3.1.
- Recognize: thực hiện chức năng nhận dạng ảnh.
- Recognition Result: Hiển thị kết quả nhận dạng.
- Sau khi khảo sát, ngưỡng nhận dạng được Chương 6:Kết quả triển khai 77chọn là 100.
- Các đối tượng có kết quả nhận dạng đúng được chia là 2 trường hợp.
- Ảnh dễ nhận dạng: Kết quả nhận dạng là 2 ảnh trong CSDL học của đúng người đó.
- Giá trị nhận dạng ứng với 2 ảnh tìm được đều nhỏ hơn ngưỡng.
- Giá trị nhận dạng bé thứ 2 lớn hơn ngưỡng nhận dạng.
- và một số ảnh bị sai do trang phục của người cần nhận dạng.
- Tìm hiểu được các phương pháp nhận dạng và đã kết hợp được chúng với nhau.
- Một vài phương pháp nhận dạng sử dụng trong đồ án này còn đơn giản, làm giảm độ chính xác của bài toán.
- Mở rộng số lượng người cần nhận dạng.
- Lựa chọn phương pháp nhận dạng tối ưu hơn, nâng cao độ chính xác của các bài toán

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt