« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuong 1 kinh tế nông nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Kinh tế nông nghiệpChương 1: Những vấn đề cơ bản về nông nghiệpChương 2: Kinh tế các nguồn lực trong nông nghiệpChương 3:Thị trường nông sảnChương 4: Quản lý nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp Chương 1 Những vấn đề cơ bản về nông nghiệp Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Phát triển nông nghiệp bền vững Các tổ chức kinh tế trong NN Chương 1 Những vấn đề cơ bản về nông nghiệp 1.Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế Theo nghĩa rộng: nông nghiệp bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. Theo nghĩa hẹp: nông nghiệp gồm có trồng trọt và chăn nuôi.Nông nghiệp sản xuất và cung cấp những sản phẩm thiết yếu chođời sống của con người như lương thực, thực phẩm và những sảnphẩm tiêu dùng khác có gốc nguyên liệu từ nông sản.Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệpNông nghiệp là thị trường tiêu thụ các sản phẩm của công nghiệpvà dịch vụ.Nông nghiệp là nguồn tạo ra thu nhập về ngoại tệ.Nông nghiệp có tác dụng giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiênvà môi trường.
- Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp2.1.
- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là sinh vật (cây trồng, vật nuôi) Sinh vật sinh trưởng, phát triển tuân theo - quy luật sinh học vốn có - điều kiện ngoại cảnh Mọi tác động của con người vào sinh vật phải tuân theo những quy luật sinh học và chú ý đến điều kiện ngoại cảnh.
- Trong nông nghiệp, quá trình tái sản xuất kinh tế liên hệ mật thiết với quá trình tái sản xuất tự nhiên của sinh vật + Quá trình tái sản xuất tự nhiên St, pt, ra hoa, kết quả……1 hạt giống hạt giống mới Quá trình tái sản xuất tự nhiên + Quá trình tái sản xuất kinh tế St, pt, ra hoa, kết quả1 h¹t gièng n h¹t gièng míi Qu¸ tr×nh t¸i s¶n xuÊt kinh tÕ* Thời gian lao động không ăn khớp mà xen kẽ với thờigian sản xuất và nó sinh ra tính thời vụ trong nôngnghiệp.+ Thời gian sản xuất:VD: lúa: 90 - 100 ngày.
- đậu: 84 ngày+ Thời gian lao độngTính thời vụ của lao động nông nghiệp nông thôn (đặcbiệt với lao động trong ngành trồng trọt) có ảnh hưởnglớn đến sản xuất và thu nhập của người lao động nôngnghiệp, đặc biệt đối với hộ nông dân SXNN thuần tuý,không có nghề phụ.* Trong nông nghiệp, sản phẩm đầu ra không tương ứng cả về số lượng và chất lượng so với đầu vào.VD: Lúa: 1 ha cần 100 – 120 kg giống Năng suất trung bình: 49,5 tạ/ha Đậu tương: 1ha cần 60 – 70kg hạt giống Năng suất: 2,5 – 3 tấn/ha Biện pháp:2.2..
- Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt* Đất đai là tư liệu sản xuất thể hiện- Đất đai là đối tượng lao động: Khi con người sử dụng công cụ lao động tác động vào đất.- Đất đai là tư liệu lao động: Khi con người thông qua đất để tác động vào cây trồng.- Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt2.3.
- Nông nghiệp được phân bố trên phạm vi không gian rộng2.4.
- Sản phẩm nông nghiệp vừa được tiêu dùng tại chỗ lại vừa trao đổi trên thị trường2.5.
- Cung về nông sản hàng hoá và cầu về đầu vào cho nông nghiệp mang tính thời vụ2.6.
- Sản phẩm nông nghiệp có tính cung muộn 3.
- Phát triển nông nghiệp bền vững 3.1.
- Kh¸i niÖmTrong những năm đầu của thập kỷ 80, Nhóm 1: Nông nghiệp bền vững được nhấn mạnh chủ yếu vào khía cạnh kinh tế – kỹ thuật.
- Nhóm 2: Nông nghiệp bền vững được nhấn mạnh chủ yếu vào khía cạnh sinh thái Nhóm thứ 3: Nông nghiệp bền vững được nhấn mạnh vào khía cạnh môi trường con người.- Trong những năm 90 + Sự bền vững được xem như là một sự cân bằng được đảm bảo giữa phát triển kinh tế và bền vững sinh thái.
- Sự phát triển nông nghiệp bền vững được định nghĩa như là tối đa hoá lợi ích của phát triển kinh tế trên cơ sở ràng buộc việc duy trì chất lượng của nguồn lực tự nhiên theo thời gian và tuân thủ các quy luật: Đối với những tài nguyên có thể tái sinh (rừng, đất, lao động), việc sử dụng chúng phải đảm bảo ở mức thấp hơn khả năng tái sinh tự nhiên của chúng.
- Đối với tài nguyên không tái sinh (máy móc, vật tư nông nghiệp), việc tối ưu hoá hiệu quả sử dụng chúng phụ thuộc vào khả năng thay thế của các nguồn lực này (ví dụ như sử dụng phân bón để tăng sản lượng thay thế cho việc tăng sản lượng bằng diện tích) và tiến bộ kỹ thuật.
- Theo Tổ chức Lương thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc ( FAO):Phát triển nông nghiệp bền vững là sự thay đổi về tổchức và kỹ thuật nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngàycàng tăng của con người cả cho hiện tại và mai sau.
- Sựphát triển như vậy của nền nông nghiệp (bao gồm cảlâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản) sẽ đảm bảo khôngtổn hại đến môi trường, không giảm cấp tài nguyên, sẽphù hợp về kỹ thuật và công nghệ, có hiệu quả về kinhtế và được chấp nhận về phương diện xã hội”.
- PTNNBV KTXH MTMục tiêu của PTNNBV PTBV về kinh tế PTBV về xã hội PTBV về môi trường Chỉ tiêu đánh giá PTNNBV Kinh tế Xã hội Môi trường• Thu nhập • Tỷ lệ lao động • Tỷ lệ diện tích• Lợi nhuận thiếu việc làm được tưới• Tỷ suất lợi • Việc làm tiêu/tổng diện nhuận/vốn đầu • Tỷ lệ nữ giới tích tư • Tỷ lệ lao động • Tỷ lệ độ che• Tốc độ tăng làm chủ doanh phủ rừng trưởng giá trị nghiệp • Mức sử dụng SXNN phân hóa học.
- Những thách thức cho sự phát triển nông nghiệp bền vững Nghèo đói Phương thức khai thác tài nguyên Phương thức canh tác: du canh Dân số CNH - HĐH Biến đổi khí hậu www.themegallery.com Company Logo Lạm dụng phân bón HH, HCBVTV Mất đa đạng sinh học Thị hiếu.
- Cần có biện pháp gì để phát triển nông nghiệp bền vững?4.
- Các tổ chức kinh tế trong nông nghiệp* Khái niệm:Tổ chức kinh tế trong nông nghiệp là đơn vị cơ bảncủa nền kinh tế - xã hội, được tổ chức dưới các loạihình khác nhau như hộ nông dân, trang trại, doanhnghiệp, hợp tác xã.
- phù hợp với hệ thống luậtpháp của Nhà nước, tham gia vào quá trình sản xuất– kinh doanh, tái sản xuất và tiêu dùng trong nôngnghiệp hoặc cáchoạt động liên quan vì mục tiêukinh tế- xã hội của từng loại hình tổ chức đó.
- Hộ nông dân Hộ nông dân là hộ có phương tiện kiếm sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình vào sản xuất, luôn nằm trong một hệ thống kinh tế rộng lớn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bởi sự tham gia từng phần vào thị trường với mức động hoàn hảo không cao.(Theo Ellis năm 1988)* Vai trò của hộ nông dân trong phát triểnkinh tế - xã hội* Ưu, nhược điểm của quy mô sản xuất hộ Hộ nông dân ngày Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 899/QĐ- TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Kinh tế trang trại  Khái niệm: Là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm và thủy sản với mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, có quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, tổ chức và quản lý tiến bộ.* Tiêu chí xác định trang trạiCá nhân, hộ gia đình sản xuất NN, LN, nuôi trồng TSđạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn điềukiện sau:1.
- Đối với cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượnghàng hóa từ 1 tỷ đồng/năm trở lên;3.
- Đối với cơ sở sản xuất LN phải có diện tích tối thiểu31 ha và giá trị sản lượng hàng hóa bình quân đạt 500triệu đồng/năm trở lên.
- Kinh tế trang trại có những đặc trưng cơ bản- Kinh doanh sản xuất nông sản phẩm hàng hoá cho thị trường.Tỷ suất hàng hoá thường đạt 70 - 80% trở lên.- Chủ trang trại nắm một phần quyền sở hữu và toàn bộ quyền sử dụng đối với ruộng đất, tư liệu sản xuất, vốn và sản phẩm làm ra.- Quy mô sản xuất của trang trại trước hết là quy mô đất đai được tập trung đến mức đủ lớn theo yêu cầu của sản xuất hàng hoá, chuyên canh và thâm canh.- Cách thức tổ chức và quản lý đi dần vào phương thức kinh doanh song trực tiếp, đơn giản và gọn nhẹ vừa mang tính gia đình vừa mang tính doanh nghiệp.- Chủ trang trại là người có ý chí, có năng lực tổ chức quản lý, có kiến thức và kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp đồng thời có hiểu biết nhất định về kinh doanh, về thị trường.* Vai trò của trang trại (HTX, DN.
- Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất hàng hóa - Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn - Góp phần sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lực - Tạo việc làm, tăng thu nhập Hợp tác xãHợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu,có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tựnguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhautrong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làmnhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trêncơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dânchủ trong quản lý hợp tác xã(Điều 3 – Luật Hợp tác xã.
- Hợp tác xã Kinh tế hợp tác phát triển đã thu hút hơn 58% số hộ dân nông thôn tham gia vào các HTX, tổ hợp tác sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, góp phần tăng năng suất, nâng cao chất lượng nông sản hàng hóa, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, và phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Điều 4, Luật HTX năm 2012 xác định các sản phẩm, dịch vụ của HTX cung cấp cho xã viên (thành viên.
- Mua chung sản phẩm, dịch vụ từ thị trường để phục vụ cho thành viên; Mua sản phẩm, dịch vụ từ thị trường để bán cho thành viên; Bán chung sản phẩm, dịch vụ của thành viên ra thị trường; Mua sản phẩm, dịch vụ của thành viên để bán ra thị trường; Chế biến sản phẩm của thành viên; Cung ứng phương tiện, kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ thành viên; Tín dụng cho thành viên; Các hoạt động khác theo quy định của điều lệ HTX.Ưu điểm của HTX so với HND Mua vật tư: giống, 1 thức ăn, thuốc thú y… 2 Vay vốn cho sản xuất kinh doanh 3 Tổ chức dạy nghề cho ND 4 Tiêu thụ sản phẩm cho ND* Mua vật tư Hộ ND HTX• Nếu nông dân tự • HTX vừa có điều mua thức ăn cho kiện kiểm tra chất gà, lợn ở các cơ lượng thức ăn, sở bán thức ăn vừa mua rẻ vì chăn nuôi lẻ thì mua số lượng lớn.
- vừa không có điều kiện kiểm tra chất lượng thức ăn, vừa mua đắt vì mua số lượng ít.
- Tiêu thụ sản phẩm Hộ nuôi cá thể không thể ký hợp đồng bán sản phẩm cho các công ty mua gia cầm, gia súc hoặc các khách sạn, vì sau khi bán gia cầm hoặc gia súc phải 3-6 tháng sau mới lại bán được lứa tiếp theo, trong khi các công ty, khách sạn cần mua hàng ngày. Ngoài ra, các hộ không thể chứng minh được sự đồng đều về chất lượng sản phẩm (liên quan đến giống, thức ăn, thuốc thú y) và kiểm soát an toàn thực phẩm nên các công ty, khách sạn không sẵn sàng mua. Thông qua nghiên cứu thị trường và ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các công ty, khách sạn nên sẽ qui hoạch đàn nuôi của các hộ sao cho phù hợp với các hợp đồng đã ký. Doanh nghiệp nông nghiệp Khái niệm Vai trò

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt