« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH VĂN HÓA CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ.
- CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH VĂN HÓA CỦA.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học.
- Hà Nội-2014.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01.
- Giao tiếp và giao tiếp bằng ngôn ngữ trên truyền hình.
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ trên truyền hình.
- Báo chí truyền hình Việt Nam và ngôn ngữ báo chí truyền hình Việt Nam.
- Báo chí truyền hình Việt Nam.
- Ngôn ngữ báo chí truyền hình.
- Chuẩn mực trong ngôn ngữ và chuẩn mực trong báo chí.
- Người dẫn chương trình văn hóa trên truyền hình.
- Chương trình văn hóa là gì.
- Người dẫn chương trình là ai.
- Ngôn ngữ người dẫn chương trình văn hóa trên truyền hình.
- Chương 2: Đặc điểm từ ngữ, cú pháp và ngữ âm của lời dẫn chương trình văn hóa trên Đài Truyền hình Việt Nam.
- Phương thức tạo lập lời dẫn của người dẫn chương trình.
- Mối quan hệ giữa câu với phong cách ngôn ngữ người dẫn chương trình.
- Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ngôn ngữ của người dẫn chương trình văn hoá trên Đài Truyền hình Việt Nam .
- Khảo sát thực trạng người dẫn chương trình văn hóa trên Đài Truyền hình Việt Nam.
- Về việc khảo sát thực trạng đội ngũ người dẫn chương trình văn hóa trên Đài Truyền hình Việt Nam.
- Về việc khảo sát nhận xét của khán giả đối với người dẫn chương trình văn hóa trên Đài Truyền hình Việt Nam.
- Những biện pháp, giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ngôn ngữ của người dẫn chương trình văn hóa.
- Từng bước xây dựng mô ̣t môn ho ̣c chuyên ngành về dẫn chương trình của ngành học phát thanh truyền hình trong hệ thống các trường đào ta ̣o báo chi.
- Về hướng sử dụng từ vựng trong ngôn ngữ người dẫn chương.
- Về hướng sử dụng câu trong ngôn ngữ người dẫn chương trình văn hóa hiện nay.
- Về hướng thể hiện ngữ âm trong ngôn ngữ người dẫn chương trình văn hóa.
- Sử dụng hiệu quả các yếu tố phi ngôn ngữ..
- ĐTHVN : Đài Truyền hình Việt Nam ĐDVPC : Đánh dấu về phong cách.
- VTV : Đài Truyền hình Việt Nam VHTT&DL : Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
- Quy trình sản xuất chương trình truyền hình 34 Bảng 2.1: Khảo sát tỷ lệ sử dụng các lớp từ 66 Bảng 2.2: Khảo sát tỷ lệ câu chủ động và câu bị động 68 Bảng 2.3: Khảo sát tỷ lệ sử dụng câu đơn và câu ghép 69 Bảng 2.4: Khảo sát tỷ lệ số ý được sử dụng trong câu 69 Bảng 2.5: Khảo sát tỷ lệ số âm tiết được sử dụng trong câu 70 Bảng 2.6: Khảo sát tỷ lệ sử dụng cấu trúc chủ - vị trong câu 71 Bảng 2.7: Khảo sát tỷ lệ số câu có nhánh rẽ thông tin 75 Bảng 3.1: So sa ́nh tỷ lê ̣ thời gian tham gia dẫn chương trình.
- văn hóa.
- So sa ́nh tỷ lê ̣ đào ta ̣o người d ẫn chương trình.
- truyền hình cu ̉ a các trung tâm.
- Mức độ các phẩm chất cần thiết cho người dẫn chương trình.
- Nhận xét của khán giả về yếu tố cần thiết với người dẫn chương trình.
- Biểu đồ nhận xét của khán giả về yếu tố cần thiết với người dẫn chương trình.
- Chất lượng sử dụng các kỹ năng của người dẫn chương trình.
- Mức độ hài lòng của khán giả đối với người dẫn chương trình.
- Trong một tác phẩm truyền hình, ngôn ngữ có vai trò đặc biệt quan trọng.
- Ngôn ngữ truyền hình là "loại".
- ngôn ngữ tổng hợp, có ngôn ngữ viết cho độc giả báo in, có ngôn ngữ nói cho thính giả phát thanh, hơn thế nữa, có ngôn ngữ hình ảnh cho khán giả truyền hình [121].
- Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, các chương trình truyền hình ngày càng thu hút sự chú ý của công chúng.
- Đội ngũ người dẫn chương trình cũng vì thế mà ngày càng nhiều.
- Tuy nhiên, vì mục đích các chương trình dẫn dắt khán giả đến những vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, nghệ thuật – giải trí khác nhau nên yêu cầu về trang phục cũng như phong cách ngôn ngữ của người dẫn chương trình cũng có những nét khác biệt.
- Hơn nữa, nó còn làm phương hại đến sự trong sáng, giàu đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt.
- Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình đã được nghiên cứu nhiều ở các nước Châu Âu, Châu Mỹ nhưng ở nước ta, hiện có rất ít văn bản bàn luận về vấn đề này.
- một cách toàn diện thực trạng sử dụng ngôn ngữ của người dẫn chương trình nói chung và các lĩnh vực cụ thể như chương trình văn hóa nói riêng trên Đài Truyền hình Việt Nam, từ đó, nêu ra những vấn đề còn tồn tại, đề xuất hướng giải quyết nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả ngôn ngữ truyền hình là một việc làm cần thiết..
- Là một người đã có kinh nghiệm công tác tại một công ty truyền thông chuyên sản xuất các chương trình cho Đài Truyền hình Việt Nam, trực tiếp tổ chức sản xuất và thực hiện các chương trình ký sự, phóng sự về văn hóa, người thực hiện luận văn có điều kiện để tìm hiểu và gặp gỡ những người có liên quan đến lĩnh vực này.
- Chính vì vậy, tôi chọn “Đặc trưng ngôn ngữ của người dẫn chương trình trong các chương trình văn hóa của Đài Truyền hình Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ với mong muốn đóng góp thêm vào quỹ tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho những ai muốn gắn bó với công việc của một người dẫn chương trình truyền hình nói chung và chương trình văn hóa nói riêng..
- Nghiên cứu ngôn ngữ người dẫn chương trình là một đề tài tương đối mới mẻ so với các lĩnh vực nghiên cứu báo chí khác.
- Hầu hết các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đều đã có đề cập đến ngôn ngữ người dẫn chương trình truyền hình nhưng ở những góc độ liên quan chứ chưa trực tiếp đi vào nghiên cứu nó với tư cách là đối tượng cụ thể..
- Theo các tác giả này, ngôn ngữ nói trong truyền hình phải là một bàn đỡ mà ở trên đó hình ảnh được sắp xếp một cách hợp lý.
- Ở đây tác giả muốn nói đến lời bình của một tác phẩm truyền hình.
- ngôn ngữ của một vài thể loại cụ thể như tin, phóng sự truyền hình.
- Ia Iu-rốp-xki, nhà xuất bản Thông tấn in năm 2004, các tác giả đã trình bày những đặc tính quý báu của người dẫn chương trình tin tức như: gương mặt ăn hình, sự hiểu biết và lòng cảm thông của người dẫn chương trình, ngữ điệu truyền cảm.
- Với tựa đề 10 bí quyết thành công của những diễn giả, MC tài năng nhất trên thế giới [7], tác giả Carmine Gallo đồng thời là một nhà diễn thuyết tài năng của Mỹ đã chỉ ra những bí quyết của một người thuyết trình, rất đáng được những người dẫn chương trình học hỏi..
- Ở Việt Nam, trong khoảng 10 năm trở lại đây, ngôn ngữ người dẫn chương trình truyền hình đã được chú ý nghiên cứu trong một số công trình nhưng chưa thật cụ thể và xứng đáng với vai trò của nó trong sự thành công của một tác phẩm truyền hình.
- Trong cuốn “Ngôn ngữ báo chí - Những vấn đề cơ bản” [4], tác giả Nguyễn Đức Dân đã đề cập đến đặc điểm của ngôn ngữ truyền hình trong sự đối sánh với ngôn ngữ báo in và chỉ ra sự khác biệt về cách tiếp thu, về từ ngữ, về ngữ pháp giữa hai thể loại đó..
- Ở một số bài báo khoa học, chúng ta có thể kể đến như “Vài nét về sự đa dạng của phong cách ngôn ngữ trên truyền hình” và “Suy nghĩ về hệ quả của ngôn ngữ trên vô tuyến truyền hình” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình..
- Trong hai bài viết này, tác giả khẳng định ngôn ngữ âm thanh trên truyền hình phải thể hiện dưới ba hình thức là nói, đọc, viết và chỉ ra vị trí đặc biệt của phương ngữ Bắc Bộ và giọng Hà Nội cũng như phân tích những nét hay và nét đẹp của các phương ngữ khác..
- Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Đình Cao (2001), Ngôn ngữ dạng nói trên phát thanh và truyền hình, Người làm báo, số 8, tr.20-23..
- Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (2007), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Saussure (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Hoàng Anh (2008), Những kỹ năng về sử dụng ngôn ngữ trong truyền thông đại chúng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Hữu Đạt (2001) Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Hữu Thọ (1996), Nghĩ về nghề báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Lê Thị Phong Lan (2006), Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Truyền thông đại chúng, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (PGS.TS Vũ Quang Hào hướng dẫn).
- Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Dân (2007), Ngôn ngữ báo chí, những vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt (trong sự so sánh với các dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thế Kỷ (2005), Dạng thức nói trên truyền hình, Luận án Tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội..
- Nguyễn Thế Kỷ (1999), Mấy nhận xét về nói và viết trên đài truyền hình, Ngôn ngữ và Đời sống, số 8/99..
- Nguyễn Thế Kỷ (1999), Vài nhận xét về dạng thức nói trên đài truyền hình từ vai trò gián tiếp với công chúng, Ngôn ngữ, số 4/99..
- Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Tri Niên (2003), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai..
- Nguyễn Trọng Báu (2002), Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Khang (2008), Học tập tấm gương sử dụng ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: giữ gìn, phát triển nét đẹp truyền thống và hiện đại của ngôn ngữ văn hóa Thủ đô, Ngôn ngữ, số 5..
- Nguyễn Văn Khang (2008), Những vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ và chuẩn hóa tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 12+13..
- Nhiều tác giả (1996), Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nhiều tác giả (2006), Những vấn đề ngôn ngữ học, Kỉ yếu Hội nghị khoa học năm 2005, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội..
- Phạm Văn Thấu (2008), Những “xộc xệch’’ trong sử dụng ngôn ngữ trên truyền hình, Lý luận Chính trị và Truyền thông, tháng 6/2008..
- Phan Quốc Hải (2010), Ngôn ngữ truyền hình Việt Nam, vấn đề và thảo luận, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn..
- Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (1995), Tác phẩm báo chí tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Trần Bảo Khánh, Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội..
- Trần Quốc Vượng (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Trần Thế Phiệt ( 1995), Tác phẩm báo chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học (2008), Ngữ pháp tiếng Việt - Những vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội..
- Khiếu Quang Bảo, Ngôn ngữ truyền hình, http://vja.org.vn/vi/detail.php?pid=2&catid=57&id=2434&dhname=Ngon- ngu-truyen-hinh..
- Vũ Quang (Sưu tầm), Lời dẫn và người dẫn chương trình truyền hình, http://daotao.vtv.vn/loi-dan-va-nguoi-dan-chuong-trinh-truyen-hinh/..
- Wikipedia.org, Người dẫn chương trình,.
- http://vi.wikipedia.org/wiki/người dẫn chương trình.